3 Đề thi cuối học kỳ 2 Vật lý 10

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Sở GD & ĐT TP. Hồ Chí Minh Trường THPT Phú Lâm     ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Sở GD & ĐT TP. Hồ Chí Minh

Trường THPT Phú Lâm

 

 

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020

Môn: VẬT LÍ              Khối: 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

 

 

Câu 1: Động lượng là gì? Viết biểu thức. Nêu ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức. (1,5đ)

Áp dụng (0,5đ): Một quả bóng nặng 1kg đang đứng yên thì một cầu thủ chạy đến sút quả bóng thật mạnh. Quả bóng bay đi với vận tốc 25 m/s. Tính động lượng quả bóng.

Câu 2: Động năng là gì? Viết biểu thức tính động năng? Nêu ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức. (1,0đ)

Áp dụng (0,5đ): Một ô tô nặng 600kg đang chuyển động trên đường với vận tốc 54 km/h. Tính động năng của ô tô.

Câu 3: Phát biểu và viết công thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. (1,0đ)

Áp dụng (0,5đ): Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít còn 4 lít. Khí đó, áp suất khí tăng thêm 1,5 atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu?

Câu 4: Phát biểu và viết công thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học. Nêu tên, đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong công thức. (1,5đ)

Áp dụng (0,5đ): Khi truyền cho một khối khí trong xilanh nhiệt lượng 500 J. Khí nở ra, thực hiện công 200 J đẩy pittông đi lên. Tính độ biến thiên nội năng chất khí?

Câu 5: Từ tầng 10 của tòa nhà cao tầng cách mặt đất 35 m, một vật nặng 200g được theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Tìm:

  1. Cơ năng vật. (0,5đ)
  2. Vị trí vật khi nó có động năng gấp 3 lần thế năng. (0,5đ)
  3. Khi chạm đất, nền đất mềm và lún thì thấy rằng vật lún sâu vào đất. Biết lực cản trung bình của đất là 440N. Tìm độ sâu của vật trong đất. (1,0đ)

Câu 6: Để giảm thiểu thời gian đi lại, vận chuyển sản phẩm giao thương giữa các vùng miền Tổ quốc. Việt Nam ta đã có chủ trương tiến hành xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc – Nam với tốc độ cho phép rất cao 80 à 120 km/h (hiện nay đã hoàn thành một số đoạn). Đường cao tốc của Việt Nam được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn quốc tế, do đó mặt đường sẽ có độ nhám rất cao. Độ bám và ma sát của xe với đường tăng lên giúp hạn chế nguy cơ xảy ra tai nạn nhưng lại khiến lốp xe bị mòn nhanh hơn. Đây là nguyên nhân đầu tiên để giải thích câu hỏi vì sao ô tô thường nổ lốp trên đường cao tốc và gây ra rất nhiều tai nạn thương tâm.

  1. Nếu em là tài xế chạy xe trên đường cao tốc, em hãy giải thích tại sao? Nêu biện pháp khắc phục để giảm thiểu tình trạng trên.          (0,5đ)
  2. Giả sử có một lốp ô tô chịu được áp suất tối đa 40 kPa. Lốp được bơm đầy không khí ở nhiệt độ 270C với áp suất 36 kPa. Khi chạy trên đường cao tốc, lốp xe nóng lên tới 670C thì có bị nổ không? Vì sao? (Bỏ qua sự nở vì nhiệt của lốp xe). (0,5đ)

-HẾT-

– Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

– Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM            Đ.ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 10

         TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM                                                  Năm học: 2019 – 2020

                                                                                                 Thời gian: 45 phút (Hình thức: Tự luận)

——————

Câu 1:           

Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc  là đại lượng được xác định bởi công thức:                       (0,5đ)

                                   (0,5đ)

Trong đó:                   (0,5đ)

p: động lượng vật (kg.m/s)              m: khối lượng vật (kg)                     v: vận tốc vật (m/s)

*Áp dụng:                  p = m.v           (0,25đ)

                                    p = 1.25 = 25 kg.m/s            (0,25đ)

Câu 2:

Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.         (0,5đ)

                (0,25đ)

Trong đó:                   (0,25đ)

 : động năng của vật (J)             m : khối lượng của vật (kg)            v: vận tốc của vật (m/s)

*Áp dụng:                                  (0,25đ)

                                         (0,25đ)

Câu 3:

  • Phát biểu: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.            (0,5đ)
  • Công thức:  hay hằng số.                (0,5đ)

*Áp dụng:                                  (0,25đ)

                                            (0,25đ)

Câu 4:

Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.                  (0,5đ)

                (0,25đ)

Trong đó:                   (0,25đ)

(J): độ biến thiên nội năng,                  A (J): công,                Q (J): nhiệt lượng.

                 Quy ước dấu:      (0,5đ)

            : Hệ nhận nhiệt lượng,                       : Hệ truyền nhiệt lượng;

: Hệ nhận công,                                  : Hệ thực hiện công

: Nội năng của hệ tăng,                   : Nội năng của hệ giảm

*Áp dụng:                                  (0,25đ)

                                        (0,25đ)

Câu 5:

  1.                                        (0,25đ)

                         

    (0,25đ)

  1. BTCN:                                  

 

 

                    (0,25đ)

 

 

                (0,25đ)

  1. BTCN:                                  (0,25đ)

 

 

 

           (0,25đ)

            Định lí động năng:                             (0,25đ)

 

 

                   (0,25đ)

Câu 6:

  1. Khi di chuyển trên đường cao tốc, xe chạy với tốc độ càng nhanh thì lốp càng nóng. Điều này khiến áp suất của lốp tăng nhanh, do đó lốp rất dễ bị nổ. (0,25đ)

Cách khắc phục: thường xuyên kiểm tra lốp mòn, không bơm hơi quá căng, …         (0,25đ)

  1.  

 

                     (0,25đ)

 lốp xe bị nổ      (0,25đ)

 

Lưu ý:– Thiếu đơn vị trừ 0,25đ/câu và trừ tối đa 0,25đ/câu a,b,c hoặc câu LT

            – Định luật chấm chính xác câu chữ, sai không có điểm.

            – Định nghĩa, định lí, nguyên lí chấm đúng ý, không bắt câu chữ. Ý sai không cho điểm, không tách ý 1 và ý 2.

            – Câu 1 thiếu vector trừ 0,25đ.

            – Câu 3 công thức định luật chỉ cần ghi 1 trong 2. Nếu ghi cả 2 mà sai 1 trong 2 thì trừ 0,25đ.

    THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU

 

 

 

 

 

 

KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM 2019-2020

MÔN: VẬT LÍ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

 

Đề tiên đoán

        Số 01

(Đề này gồm 3 trang)

 

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm).

Câu 1. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ?

A. p1V2 = p2V1.                       B. p/V = hằng số.              C. pV = hằng số.               D. V/p = hằng số.

Câu 2. Hai vật m1 = 3 kg, m2 = 2 kg chuyển động trên cùng một đường thẳng với tốc độ 2 m/s và 3 m/s ngược chiều nhau đến va chạm với nhau. Bỏ qua ma sát. Ngay sau va chạm vật m1 bật ngược trở lại với tốc độ 1 m/s.Vật m2 ngay sau va chạm

A. đi thẳng tiếp với tốc độ 1,5 m/s.                                    B. bật trở lại với tốc độ 1,5 m/s.

C. đi thẳng tiếp với tốc độ 4 m/s.                                       D. bật trở lại với tốc độ 4 m/s.

Câu 3. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

A. 2.10-2 kgm/s.                       B. 3.10-2kgm/s.                  C. 10-2kgm/s.                     D. 6.10-2kgm/s.

Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, mang vật có khối lượng m = 100 g. Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 = 600 rồi buông nhẹ. Bỏ qua lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc và lực căng dây của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng?

A. 10 m/s; 1 N.                        B. 3,13 m/s; 2 N.               C. 3,16 m/s; 2N.                D. 9,8 m/s; 1 N.

Câu 5. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là

A. đường thẳng kéo dài qua O.                                          B. đường cong hyperbol.

C. đường thẳng song song trục OT.                                  D. đường thẳng song song trục Op.

Câu 6. Một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 500m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc 1000m/s, hỏi mảnh kia bay với vận tốc bao nhiêu, theo phương nào?

A. 500m/s, phương thẳng đứng xuống dưới.

B. 1414,2m/s; phương nghiêng hợp với phương thẳng đứng một góc 450.

C. 1500m/s; phương nghiêng hợp với phương thẳng đứng một góc 300.

D. 1000m/s; phương ngang.

Câu 7. Câu nào dưới đây không đúng khi nói về lực căng bề mặt chất lỏng ?

A.Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

B.Lực căng bề mặt có phương vuông góc với về mặt chất lỏng.

C.Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

D.Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.

Câu 8. Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Xác định lực cản (trung bình) của gỗ ?

A. 2500N.                                B. 30000 N.                       C. 3000 N.                         D. 25000 N.

Câu 9. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì

A. gia tốc của vật tăng gấp đôi.                                         B. động lượng của vật tăng gấp đôi.

C. động năng của vật tăng gấp đôi.                                   D. cơ năng của vật tăng gấp đôi.

Câu 10. Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua.

B. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất.

C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.

D. Là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.

 

 

Câu 11. Câu nào dưới đây là đúng?

A. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.

B. Lực là đại lượng véc tơ do đó công cũng là đại lượng véc tơ.

C. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời.

D. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của lực tổng hợp khác không vì có độ dời của vật.

Câu 12.

76cm

00C

 Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 76cm, đặt thẳng đứng chứa một khối khí đến nửa ống, phía trên của ống là một cột thủy ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 00C. Áp suất khí quyển là 76cmHg. Để một nửa cột thủy ngân trào ra ngoài thì phải đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ

 

A. 30,250C.                              B. 50,250C.                       

C. 68,250C.                              D. 900C.

Câu 13. Động năng của một vật tăng khi

A. gia tốc của vật tăng.           B. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

C. gia tốc của vật a >0.           D. vận tốc của vật v >0.

Câu 14. Nếu khối lượng của một vật giảm đi hai lần và tăng tốc độ của vật lên hai lần thì động năng của vật

A. không đổi.                           B. tăng 4 lần.                     C. tăng 2 lần.                     D. giảm hai lần.

Câu 15. Chọn câu sai trong các câu sau đây?

A. Chất kết tinh có cấu trúc tinh thể.

B. Chất vô định hình không có cấu tạo tinh thể.

C. Chất vô định hình có nhịêt độ nóng chảy nhất định.

D. Cùng một loại tinh thể, tuỳ theo điều kiện kết tinh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau.

Câu 16. Một vật có khối lượng 6 kg được kéo thẳng đều lên cao 5m trong 1 phút. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của lực kéo là

A. 5 kW.                                  B. 10 kW.                          C. 5 W.                              D. 10 W.

Câu 17. Một màng xà phòng được tại ra bởi một khung dây theo hình chữ nhật đặt nằm ngang có cạnh AB = 5cm di động được. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là . Biết người ta cần thực hiện một công A =3,2.10-4J để làm tăng diện tích màng xà phòng bằng cách dịch chuyển đều cạnh AB một đoạn 8cm. Giá trị của  bằng

A.0,072N/m.                            B. 0,04N/m.                       C. 0,073N/m.                     D. 0,02N/m.

Câu 18. Cơ năng là một đại lượng

A. luôn luôn khác không.                                                   B. có thể dương, âm hoặc bằng không.

C. luôn dương hoặc bằng không.                                      D. luôn luôn dương.

Câu 19. Đường tàu hỏa từ Huế đến Hồ Chí Minh dài 1040km được làm từ vật liệu có hệ số nở dài của chất làm thanh ray là 12.10-6K-1. Khi nhiệt độ bằng 500C thì giữa các thanh ray không có khe hở, nếu khi nhiệt độ giảm còn 100C thì tổng chiều dài các thanh ray ngắn bớt gần bằng

A.499m.                                   B. 299m.                            C. 125m.                            D. 520m.

Câu 20. Một lò xo có độ cứng k = 2N/cm, một đầu cố định, đầu kia gắn vào vật nhỏ. Chọn mốc thế năng đàn hồi khi lò xo không biến dạng. Lúc lò xo dãn 5 cm thì thế năng đàn hồi của của lò xo bằng bao nhiêu?

A. 0,25 J.                                 B. 2,5 J.                             C. 25 J.                              D. 5 J.

Câu 21. Từ điểm B cao 1m so với mặt đất ném một vật khối lượng 1 kg lên vị trí C cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực khi vật đi từ B đến C là

A. 40 J.                                    B. – 40 J.                           C. -50 J.                             D. 50 J.

Câu 22. Một hòn đá được ném với vận tốc v0 = 10 m/s ở độ cao h = 5 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của hòn đá khi chạm đất bằng

A. m/s.                            B. 10 m/s.                     C. 12  m/s.                    D. 15 m /s.

Câu 23.  Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng

A. 3,6m3.                                 B. 4,8m3.

C. 7,2m3                                  D. 14,4m3.

Câu 24. Người ta truyền cho khí trong xy lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra sinh công 70 J đẩy pit-tông lên. Biến thiên nội năng của khí là

A. 30 J.                                    B. 170J.                             C. 100J.                             D. -30J.

II.PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm).

Câu 1.( 1 điểm). Một vật có khối lượng 500 g được ném lên từ vị trí cách mặt đất 20 m với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Chọn mặt đất làm gốc thế năng, lấy g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát.

a)Tính cơ năng tại vị trí ném (125J).

b)Hãy tính động năng tại vị trí thế năng bằng 9 lần động năng (12,5J).

 

Hình KOP

Câu 2. Một màng xà phòng được căng trên mặt khung  dây thép hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây thép ab dài 60 mm có thể trượt dễ dàng trên khung dây thép (Hình KOP). Khối lượng riêng của thép là 7800 kg/m3 . Hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 0,040 N/m.

 

  1. Tính lực căng bề mặt của nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây thép ab.
  2.  
  3. Tính đường kính của đoạn dây thép ab để nó nằm cân bằng. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 9,8m/s2 (1,15mm).

 

Nhiễu 2,5mm; 1,8mm.

                                                     ———– HẾT ———-

 

KIỂM TRA HỌC KỲ II

 

Mã đề: 132

 

Môn: VẬT LÍ 10

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

 

 

Họ và tên học sinh:………………………………………………….Lớp:………..Số báo danh:……………Phòng thi……

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu – 6,0 điểm) 

Câu 1: Công thức tính công của một lực là

   A. A = F.s                       B. A = mgh                     C. A = F.s.cosa            D. A = ½.mv2

Câu 2: Đơn vị của động lượng là

A. kg.m.s2                          B. kg.m.s                       C. kg.m/s                       D. kg/m.s

Câu 3:  Chuyển động nào trong các chuyển động sau đây không theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực?                                   

     A. Chuyển động giật lùi của súng khi bắn.

     B. Chuyển động về phía trước của tên lửa ngay sau khi nhiên liệu đốt cháy phụt ra phía sau.

     C. Chuyển động của con sứa, con mực.

     D. Chuyển động về phía trước của thuyển khi người lái điều khiển mái chèo đẩy  nước về phía sau.

Câu 4: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì

  A. động năng tăng, thế năng tăng.                        B. động năng giảm, thế năng tăng

  C. động năng giảm, thế năng giảm.                      D. động năng tăng, thế năng giảm.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Động năng của một vật luôn không âm, còn độ biến thiên động năng có thể âm hoặc dương.

B. Vật chịu tác dụng của nhiều lực, trong đó có một lực sinh công dương thì động năng của vật sẽ tăng.

C. Một vật luôn có động năng vì vận tốc của vật có tính tương đối.

D. Độ biến thiên động năng bằng công của một lực tác dụng lên vật.

Câu 6: Một cần cẩu nâng đều một thùng hàng có khối lượng 1 tấn lên cao 3 m trong 1 phút, cho g=10m/s2. Công suất của động cơ cần cẩu là

  A. 3 kW.                            B. 0,5 kW.                  C. 5 kW.                       D. 0,3 kW.

Câu 7: Động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quang đường 400 m trong thời gian 45 s là  

2765 J.                   B. 2675 J.                      C. 2570 J                       D. 2670 J.

Câu 8: Một lò xo có độ dài ban đầu l0 = 10 cm. Người ta kéo giãn với độ dài l = 12 cm. Hỏi thế năng lò xo là bao nhiêu ? Cho biết k = 100 N/m.

   A. 2 J.                               B. 0,2J.                           C. 0,02J.                     D. 0,12J.

Câu 9: Một lò xo có độ cứng k=10 N/m, đặt trên mặt phẳng nằm ngang, một đầu được gắn vào điểm cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đê lò xo dãn, rồi buông nhẹ. Tại vị trí lò xo bị dãn 4cm, cơ năng của vật là 0,012 J. Tỉ số giữa động năng và thế năng đàn hồi của vật là

   A. 1/2.                                B. 2.                           C. 1/4.                           D. 4 .

Câu 10: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 300g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược hướng nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 0,9m/s, v2 = 3m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm là    

A. 1,17 m/s và theo chiều xe thứ hai.                      B. 0,39 m/s và theo chiều xe thứ nhất.

C. 1,17 m/s và theo chiều xe thứ nhất.                   D. 0,39 m/s và theo chiều xe thứ hai.

Câu 11: Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt ?

     A. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

     B. Trong quá trình đẳng áp của một khối lượng khí xác định, áp suất và thể tích là một hằng số.

     C. Trong quá trình đẳng tích của một khối khí xác định, tích của áp suất và thể tích là một hằng số.

     D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.

Câu 12: Điều nào sau đây sai khi nói về cấu tạo chất?

A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử riêng biệt     

B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng

C. Các nguyên tử, phân tử tương tác vơi nhau bằng lực hút và lực đẩy     

D. Các phân tử luôn hút nhau để tạo thành chất.

 

 

 

Câu 13: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ

     A. p ~ t.                         B. .                 C. hằng số.             D.

Câu 14: Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định

A. tỉ lệ thuận với bình phương của nhiệt độ tuyệt đối.                                

B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.   C. tỉ lệ thuận với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối.

D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.                                   

Câu 15: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên

A. 2,5 lần                           B. 2 lần                         C. 1,5 lần                      D. 4 lần

Câu 16: Tăng nhiệt độ đẳng áp một khối khí từ 270C đến 1770C thì thể tích tăng một lượng ΔV=3 lít. Thể tích ban đầu của khí đó là

A. 3 lít.                              B. 4,5 lít.                       C. 6 lít.                          D. 9 lít.

Câu 17: Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là

A. tổng động năng và thế năng của vật. 

B. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 18:  Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng?

A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.

B. Đơn vị của nội năng là Jun (J).

C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

D. Nội năng không thể biến đổi được.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên lí II nhiệt động lực học

A. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn 

B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn

C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học

D. Nhiệt không thể  truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Câu 20: Người ta thực hiện công 70J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 40J độ biến thiên nội năng của khí là 

     A. 30 J.                         B. 70 J.                          C. 110 J.                        D. 20 J.

II. TỰ LUẬN: (4 điểm)

V (l)

Bài 1 (1 điểm): Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm lúc này là bao nhiêu?

 

 

3

1

Bài 2 (1 điểm): Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của

 

một lượng khí lý tưởng trong hệ tọa độ  TOV (V,T).

Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó. Vẽ lại đồ

 

Leave a Comment