5 bài nghị luận ăn cháo đá bát

Bài văn số 1 Một ai đó, khi được người khác giúp đỡ thoát khỏi khó khăn, hoạn nạn mà sau đó lại phụ ơn, bội nghĩa thậm chí phản lại ân nhân của mình, …

Bài văn số 1

Một ai đó, khi được người khác giúp đỡ thoát khỏi khó khăn, hoạn nạn mà sau đó lại phụ ơn, bội nghĩa thậm chí phản lại ân nhân của mình, thì dân gian thường phê phán, chỉ trích bằng thành ngữ ăn cháo đá bát.

Thí dụ: “Nhà mày trước nghèo đói, nhờ khởi nghĩa được tí ruộng vườn, tí vợ con. Thế mà rồi ăn cháo đá bát.” (Vũ Cao. “Những người cùng làng”).

Thành ngữ ăn cháo đá bát gồm hai vế: vế thứ nhất nói về việc nhận ân nghĩa (ăn cháo), về thứ hai nói về sự bội bạc ân nghĩa đó (đá bát). Về thành ngữ này, một số người còn băn khoăn, không hiểu dạng đích thực của nó là ăn cháo *** bát hay ăn cháo đá bát. Thực ra, điều đó chẳng có nghĩa lý gì, bởi vì hành vi *** bát hay đá bát đều biểu thị sự phũ phàng đến thô bạo của người đời. Dĩ nhiên, hành vi *** bát gây ấn tượng mạnh mẽ, nặng nề hơn và phù hợp với cách nói khoa trương, phóng đại mà dân gian vẫn ưa dùng. Hơn nữa, trên thực tế sử dụng, hầu như ta chỉ gặp dạng ăn cháo *** bát mà thôi. Như vậy, chẳng cần biện luận nhiều, chúng ta cũng dễ dàng chấp nhận dạng thức ăn cháo *** bát là dạng đích thực của thành ngữ đang xét. Vấn đề đáng quan tâm hơn là tại sao dân gian lại dùng cụm từ ăn cháo để biểu hiện việc ân nghĩa? Có bao nhiêu thứ khác, quý hiếm hơn, đáng giá hơn sao không được chọn dùng, trong khi đó lại dùng cháo , một thức ăn bậc thấp nhất, để chỉ cái ân cái nghĩa do người khác mang lại? Thông thường cháo là món ăn nhẹ, dễ tiêu thích hợp với người bệnh đuối sức, không ăn được cơm. Bát cháo từ tay người khác mang lại chăm sóc lẽ nào người bệnh chẳng biết nâng niu trân trọng? Lại nữa cháo trong dân gian các cụ bà thường dùng để cúng lễ ở các miếu dưới gốc đa, sau đó ban phát cho trẻ để lấy phước. Vì thế mà có chuyện “cướp cháo gốc (lá) đa”. Khi gặp nạn đói kém nhiều người quẫn bách cơm không có ăn, áo không có mặc, sống thoi thóp trong hoạn nạn, những người có lòng nhân đức thường nấu cháo để phát chẩn, giúp cho người bị nạn bát cháo cầm hơi. Bát cháo cứu giúp con người ra khỏi cái đói đến chết người cũng chẳng đáng ghi lòng tạc dạ hay sao? Một miếng khi đói bằng mót gói khi no là thế! Những điều liên tưởng ở trên cho thấy cách lập ý lập tứ của thành ngữ ăn cháo *** bát vùa cụ thể vùa rất sâu sắc. Với quan niệm sâu kín đó, nhân dân đã khéo léo tạo nên một sự đối lập gắt gao giữa một bên là ân nghĩa với một bên khác là hành vi phụ bạc đến mức thô bạo nhằm toát lên giá trị phê phán của thành ngữ ăn cháo *** bát đối với những kẻ sống không có trước có sau, sống vô ơn bạc nghĩa.

“Cậu nào lấy mất bi đông người ta rồi. Chỉ được cái ăn cháo *** bát, uống cho khỏe vào rồi vất cả bi đông người ta đi”. (Lê Khánh. “Những ngày vui”).

Cùng nghĩa với ăn cháo đá bát, trong tiếng Việt còn có những thành ngữ như qua cầu rút ván, qua sông đấm vào sóng… Tuy vậy, khi sử dụng cần chú ý đến sự khác nhau rất tinh tế về sắc thái ý nghĩa của chúng.

Bài văn số 2

Ăn cháo chỉ sự hưởng thụ những thành quả, nhận những công lao mà người khác giúp đỡ mình

 

Đá bát chỉ sự bội bạc, vô ơn của người đã mang ơn đối với người làm ơn,

 

Qua câu thành ngữ này ông cha ta muốn phê phán những kẻ vong ơn bội nghĩa trong xã hội, sống bội bạc với những người đã có công giúp đỡ mình.

 

Đây là lời phê phán giàu triết lý bởi cuộc sống vẫn luôn tồn tại những khó khăn mà con chúng ta cần phải vượt qua, và nếu không có sự trợ giúp  từ người khác liệu chúng ta có thể vượt qua được những trở ngại đó không.

 

Bạn làm sao lớn nên khỏe mạnh nếu như không được bố mẹ chăm sóc? Bạn làm sao biết đến con chữ nếu không có thầy cô?

 

Sự thành công của chúng ta trong thời điểm hiện tại tất cả đều có công lao và sự hỗ trợ từ người khác, vì thế hãy luôn nhớ đến nhứng người đã hỗ trợ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn.

 

Bài văn số 3

Con người chính là sinh vật khó hiểu nhất thế gian. Họ được ăn học đầy đủ, được chỉ dạy tận tình nhưng lại làm ra nhiều chuyện không phù hợp với đạo lý. Người tốt thì không nói chứ kẻ xấu có mặt ở khắp mọi nơi. Thể loại “vong ân bội nghĩa”, “lừa thầy phản bạn” hay “ăn cháo đá bát” là những người vô cùng đáng sợ mà chúng ta tốt nhất hãy tránh xa.

 

Thuở đời nay, “Ăn cháo đá bát” thật không xứng đáng với hai chữ “con người”. Truyền thống nhân nghĩa của nguồn cội chẳng lẽ đã bị người ta quên mất rồi sao?

 

“Ăn cháo đá bát”

Một câu thành ngữ ngắn gọn nhưng cũng không kém phần hàm súc. Ăn cháo xong rồi lại sẵn sàng đá cái bát đi. Giống như con người, nhận được sự giúp đỡ và đáp trả bằng lòng phản bội. Tại sao lại là cháo? Tại sao người xưa lại mượn hình ảnh một bát cháo để so sánh với việc phản trắc của người đời?

 

Chúng ta biết rằng, cháo là lương thực rất dễ nuốt và ít tốn gạo nhất nên thường được dùng để chăm sóc người bệnh hay giúp đỡ người nghèo qua cơn đói. Thấy lỏng lẻo là vậy nhưng đối với người đang cần thì cũng xem là đáng quý rồi. Ông bà ta dạy “Một miếng khi đói bằng một gói khi no mà”

 

Xem thêm bài viết tham khảo “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”

Vậy mới thấy, một bát cháo cho đi không chỉ đơn thuần là một bát cháo bình thường. Nó còn chứa đựng tấm lòng và tình cảm của người cho gửi vào trong đó với sự nâng niu và che chở. Thế nhưng, kẻ nhận lấy ân tình kia sau khi no nê và đạt được mục đích đã đan tâm đá văng chiếc bát. Thế thì còn lại gì để nói nữa, lòng dạ con người chỉ có đến mức đó thôi sao.

 

Ai cũng đôi lần bị phản bội?

Trong số các bạn ở đây, có ai đã từng bị người khác phản bội chưa? Có lẽ là có nhỉ, đau đớn thay đó có khi là người mà bạn đã hết lòng tin tưởng nữa. Tôi đã từng chứng kiến nhiều câu chuyện như thế và tự hỏi lòng sao người ta có thể bạc bẽo đến mức khó tin như vậy?

 

Tôi từng có một đứa bạn mà tôi đinh ninh rằng nó rất tốt. Thuở vào Sài Gòn đi học, mọi việc đều khó khăn. Chỉ có hai đứa trọ chung nên thân thiết và cưu mang nhau cho đỡ tủi. Tôi xưa nay luôn mở lòng với mọi người, lúc bạn túng quẫn tôi cũng sẵn sàng cho mượn. Nó nhờ việc gì tôi cũng cố gắng giúp đỡ dù hoàn cảnh của mình cũng bế tắc không kém. Tôi không tính toán chuyện mình khôn dại ở đây nhưng tình bạn chẳng phải là nên không suy tính thiệt hơn như thế sao?

 

Và một ngày, mọi chuyện diễn ra đến mức khó tin. Tôi bị đứa bạn mình trân trọng lừa dối và phản bội một cách đáng thương. Đối diện với những cú sốc đầu đời, tôi như muốn ngã quỵ và buông xuôi mọi thứ. Tất cả giống như là một cơn ác mộng nhưng không, tôi phải bình tĩnh lại. Có lẽ, chúng ta chỉ nên đau lòng vì những người xứng đáng mà thôi. Bài học hôm nay hẳn là kinh nghiệm xương máu cho cả quãng đời về sau.

 

Kẻ phản bội ắt sẽ bị trừng trị

Bạn có tin vào luật nhân quả không? Còn tôi thì rất tin, mọi chuyện trên đời đều theo quy luật cả. Sống tốt sẽ được đền đáp, còn xấu xa hại người thì gặp kết quả tương tự là chuyện sớm muộn. Câu thành ngữ “Ăn cháo đá bát” vừa là lời phê phán những kẻ phản trắc vừa là bài học cảnh tỉnh cho chúng ta trước khi bước vào con đường “tà đạo” này.

Bài văn số 4

Một ai đó, khi được người khác giúp đỡ thoát khỏi khó khăn, hoạn nạn mà sau đó lại phụ ơn, bội nghĩa thậm chí phản lại ân nhân của mình, thì dân gian thường phê phán, chỉ trích bằng thành ngữ ăn cháo đá bát.

 

Thành ngữ ăn cháo đá bát gồm hai vế: vế thứ nhất nói về việc nhận ân nghĩa (ăn cháo), về thứ hai nói về sự bội bạc ân nghĩa đó (đá bát). Về thành ngữ này, một số người còn băn khoăn, không hiểu dạng đích thực của nó là ăn cháo đá bát hay ăn cháo đá bát. Thực ra, điều đó chẳng có nghĩa lý gì, bởi vì hành vi đá bát hay đá bát đều biểu thị sự phũ phàng đến thô bạo của người đời. Dĩ nhiên, hành vi đá bát gây ấn tượng mạnh mẽ, nặng nề hơn và phù hợp với cách nói khoa trương, phóng đại mà dân gian vẫn ưa dùng. Hơn nữa, trên thực tế sử dụng, hầu như ta chỉ gặp dạng ăn cháo đá bát mà thôi. Như vậy, chẳng cần biện luận nhiều, chúng ta cũng dễ dàng chấp nhận dạng thức ăn cháo đá bát là dạng đích thực của thành ngữ đang xét. Vấn đề đáng quan tâm hơn là tại sao dân gian lại dùng cụm từ ăn cháo để biểu hiện việc ân nghĩa? Có bao nhiêu thứ khác, quý hiếm hơn, đáng giá hơn sao không được chọn dùng, trong khi đó lại dùng cháo, một thức ăn bậc thấp nhất, để chỉ cái ân cái nghĩa do người khác mang lại? Thông thường cháo là món ăn nhẹ, dễ tiêu thích hợp với người bệnh đuối sức, không ăn được cơm. Bát cháo từ tay người khác mang lại chăm sóc lẽ nào người bệnh chẳng biết nâng niu trân trọng? Lại nữa cháo trong dân gian các cụ bà thường dùng để cúng lễ ở các miếu dưới gốc đa, sau đó ban phát cho trẻ để lấy phước. Vì thế mà có chuyện “cướp cháo gốc (lá) đa”. Khi gặp nạn đói kém nhiều người quẫn bách cơm không có ăn, áo không có mặc, sống thoi thóp trong hoạn nạn, những người có lòng nhân đức thường nấu cháo để phát chẩn, giúp cho người bị nạn bát cháo cầm hơi. Bát cháo cứu giúp con người ra khỏi cái đói đến chết người cũng chẳng đáng ghi lòng tạc dạ hay sao? Một miếng khi đói bằng một gói khi no là thế! Những điều liên tưởng ở trên cho thấy cách lập ý lập tứ của thành ngữ ăn cháo đá bát vừa cụ thể vừa rất sâu sắc. Với quan niệm sâu kín đó, nhân dân đã khéo léo tạo nên một sự đối lập gắt gao giữa một bên là ân nghĩa với một bên khác là hành vi phụ bạc đến mức thô bạo nhằm toát lên giá trị phê phán của thành ngữ ăn cháo đá bát đối với những kẻ sống không có trước có sau, sống vô ơn bạc nghĩa.

 

 

“Cậu nào lấy mất bi đông người ta rồi. Chỉ được cái ăn cháo đá bát, uống cho khỏe vào rồi vất vả bi đông người ta đi”. (Lê Khánh. “Những ngày vui”).

 

Cùng nghĩa với ăn cháo đá bát, trong tiếng Việt còn có những thành ngữ như qua cầu rút ván, qua sông đấm vào sóng… Tuy vậy, khi sử dụng cần chú ý đến sự khác nhau rất tinh tế về sắc thái ý nghĩa của chúng.

Bài văn số 5

Thành ngữ ăn cháo đái bát gồm hai vế: vế thứ nhất nói về việc nhận ân nghĩa (ăn cháo), về thứ hai nói về sự bội bạc ân nghĩa đó (đái bát). \/ề thành ngữ này, một số người còn băn khoăn, không hiểu dạng đích thực của nó là ăn cháo đái bát hay ăn cháo đá bát. Thực ra, điều đó chẳng có nghĩa lý gì, bởi vì hành vi đái bát hay đá bát đều biểu thị sự phũ phàng đến thô bạo của người đời. Dĩ nhiên, hành vi đái bát gây ấn tượng mạnh mẽ, nặng nề hơn và phù hợp với cách nói khoa trương, phóng đại mà dân gian vẫn ưa dùng. Hơn nữa, trên thực tế sử dụng, hầu như ta chỉ gặp dạng ăn cháo đái bát mà thôi. Như vậy, chẳng cần biện luận nhiều, chúng ta cũng dễ dàng chấp nhận dạng thức ăn cháo đái bát là dạng đích thực của thành ngữ đang xét. Vấn đề đáng quan tâm hơn là tại sao dân gian lại dùng cụm từ ăn cháo để biểu hiện việc ân nghĩa? Có bao nhiêu thứ khác, quý hiếm hơn, đáng giá hơn sao không được chọn dùng, trong khi đó lại dùng cháo, một thức ăn bậc thấp nhất, để chỉ cái ân cái nghĩa do người khác mang lại? Thông thường cháo là món ăn nhẹ, dễ tiêu thích hợp với người bệnh đuối sức, không ăn được cơm. Bát cháo từ tay người khác mang lại chăm sóc lẽ nào người bệnh chẳng biết nâng niu trân trọng? Lại nữa cháo trong dân gian các cụ bà thường dùng để cúng lễ ở các miếu dưới gốc đa, sau đó ban phát cho trẻ để lấy phước. Vì thế mà có chuyện “cướp cháo gốc (lá) đa”. Khi gặp nạn đói kém nhiều người quẫn bách cơm không có ăn, áo không có mặc, sống thoi thóp trong hoạn nạn, những người có lòng nhân đức thường nấu cháo để phát chẩn, giúp cho người bị nạn bát cháo cầm hơi. Bát cháo cứu giúp con người ra khỏi cái đói đến chết người cũng chẳng đáng ghi lòng tạc dạ hay sao? Một miếng khi đói bằng mót gói khi no là thế! Những điều liên tưởng ở trên cho thấy cách lập ý lập tứ của thành ngữ ăn cháo đái bát vùa cụ thể vùa rất sâu sắc. Với quan niệm sâu kín đó, nhân dân đã khéo léo tạo nên một sự đối lập gắt gao giữa một bên là ân nghĩa với một bên khác là hành vi phụ bạc đến mức thô bạo nhằm toát lên giá trị phê phán của thành ngữ ăn cháo đái bát đối với những kẻ sống không có trước có sau, sống vô ơn bạc nghĩa.

 

“Cậu nào lấy mất bi đông người ta rồi. Chỉ được cái ăn cháo đái bát, uống cho khỏe vào rồi vất cả bi đông người ta đi”. (Lê Khánh. “Những ngày vui”).

 

Cùng nghĩa với ăn cháo đái bát, trong tiếng Việt còn có những thành ngữ như qua cầu rút ván, qua sông đấm vào sóng… Tuy vậy, khi sử dụng cần chú ý đến sự khác nhau rất tinh tế về sắc thái ý nghĩa của chúng.

Leave a Comment