5 dàn ý biểu cảm về cây dđiều

Dàn ý số 1 I- Giới thiệu II. Thân bài   1. Nguồn góc, suất sứ: Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; A.St.-Hil.) là một loại …

Dàn ý số 1

I- Giới thiệu

II. Thân bài

 

1. Nguồn góc, suất sứ: Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; A.St.-Hil.) là một loại Hoa nhỏ, màu trắng có mùi thơm dịu. Quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2–3 cm, vỏ ngoài cứng, mặt hõm vào, cuống quả phình to thành hình màu đỏ, vàng hay trắng. Do vậy người ta thường có cảm tưởng phần cuống quả phình ra là quả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả). Do đó nhiều người thường nhầm đào lộn hột (điều) là thực vật hạt trần, nhưng đào lộn hột (điều) chính xác là thực vật hạt kín. Hạt hình thận, có chứa dầu béo.

 

2. Cách sử dụng

 

Quả giả (cuống quả) rất giàu vitamin C, có thể ăn tươi, hoặc ép lấy dịch cho lên men làm rượu nhẹ, nước giải khát lên men. Tuy nhiên không nên ăn nhiều trái tươi vì gây tưa lưỡi.

 

Rượu chế biến từ quả giả này có thể dùng xoa bóp khi đau nhức? súc miệng chữa viêm họng, chống nôn mửa.

 

Nhân là sản phẩm chính của cây Điều do có giá trị cao, sử dụng đa dạng, sau khi loại hết vỏ, được rang hoặc dùng tươi hoặc dùng trong chế biến bánh, kẹo.

Bôm đào lộn hột dùng chữa chai, loét, nẻ chân.

 

Dầu nhân dùng để chế thuốc.

 

3. Ý nghĩa

 

Việt Nam là nước có sản lượng hạt điều xuất khẩu lớn nhất thế giới. Năm 2015, Việt Nam có thị phần chiếm trên 50% tổng giá trị thương mại nhân điều toàn cầu (khoảng 5 tỉ USD) và cũng là năm thứ 10 liên tiếp, ngành điều Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều.[2]

 

Cây điều được trồng rất nhiều ở các tỉnh miền núi phía nam như Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước…

 

III. Kết bài

 

Liên hệ bản thân. Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của hạt điều.

Dàn ý số 2.

– Mở bài: Giới thiệu chung về cây điều

 

Xuất xứ chung: Thường được trồng ở đâu?

 

Nó đã đi vào văn thơ như thế nào?

 

– Thân bài

 

+ Hình dáng cây hạt điều, đặc điểm chung về lá, hạt, rễ, thân (chắc bạn biết)

 

+ Ích lợi của cây điều trong kinh tế và đợi sống người dân (tác dụng cụ thể)

các phương thuốc chữa bệnh hay đại loại là tác dụng của nó đối với con người, động vật

 

+ Cây điều trở thành đặc trưng của vùng, liên hệ với địa phương

 

+ Nó giúp con người và đã trở thành loại cây đại trà trong mỗi vùng

 

– Kết bài:

 

Cây hạt điều để lại ấn tượng trong em như thế nào

Dàn ý số 3

Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; đồng nghĩa: Anacardium curatellifolium A.St.-Hil.) là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc họ Đào lộn hột. Cây này có nguồn gốc từ đông bắc Brasil, nơi nó được gọi bằng tiếng Bồ Đào Nha là Caju (nghĩa là "quả") hay Cajueiro ("cây"). Ngày nay nó được trồng khắp các khu vực khí hậu nhiệt đới để lấy nhân hạt chế biến làm thực phẩm.

 

Cây cao từ khoảng 3m đến 9m. Lá mọc so le, cuống ngắn. Hoa nhỏ, màu trắng có mùi thơm dịu. Quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2-3cm, vỏ ngoài cứng, mặt hõm vào, cuống quả phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vàng hay trắng. Do vậy người ta thường có cảm tưởng phần cuống quả phình ra là quả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả). Hạt hình thận, có chứa dầu béo.

 

Quả giả (cuống quả) rất giàu vitamin C, có thể ăn tươi, hoặc ép lấy dịch cho lên men làm rượu nhẹ, nước giải khát lên men. Tuy nhiên không nên ăn nhiều trái tươi vì gây tưa lưỡi.

Rượu chế biến từ quả giả này có thể dùng xoa bóp khi đau nhức? súc miệng chữa viêm họng, chống nôn mửa.

 

Nhân là sản phẩm chính của cây Điều do có giá trị cao, sử dụng đa dạng, sau khi loại hết vỏ, được rang hoặc dùng tươi hoặc dùng trong chế biến bánh, kẹo .

Bôm đào lộn hột dung chữa chai, loét, nẻ chân.

Dầu nhân dùng để chế thuốc.

 

Dàn ý số 4

I. Mở bài: Giới thiệu chung về cây điều

 

II. Thân bài

 

1. Nguồn góc, suất sứ: Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; A.St.-Hil.) là một loại Hoa nhỏ, màu trắng có mùi thơm dịu. Quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2–3 cm, vỏ ngoài cứng, mặt hõm vào, cuống quả phình to thành hình màu đỏ, vàng hay trắng. Do vậy người ta thường có cảm tưởng phần cuống quả phình ra là quả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả). Do đó nhiều người thường nhầm đào lộn hột (điều) là thực vật hạt trần, nhưng đào lộn hột (điều) chính xác là thực vật hạt kín. Hạt hình thận, có chứa dầu béo.

 

2. Cách sử dụng

 

Quả giả (cuống quả) rất giàu vitamin C, có thể ăn tươi, hoặc ép lấy dịch cho lên men làm rượu nhẹ, nước giải khát lên men. Tuy nhiên không nên ăn nhiều trái tươi vì gây tưa lưỡi.

 

Rượu chế biến từ quả giả này có thể dùng xoa bóp khi đau nhức? súc miệng chữa viêm họng, chống nôn mửa.

 

Nhân là sản phẩm chính của cây Điều do có giá trị cao, sử dụng đa dạng, sau khi loại hết vỏ, được rang hoặc dùng tươi hoặc dùng trong chế biến bánh, kẹo.

Bôm đào lộn hột dùng chữa chai, loét, nẻ chân.

 

Dầu nhân dùng để chế thuốc.

 

3. Ý nghĩa

 

Việt Nam là nước có sản lượng hạt điều xuất khẩu lớn nhất thế giới. Năm 2015, Việt Nam có thị phần chiếm trên 50% tổng giá trị thương mại nhân điều toàn cầu (khoảng 5 tỉ USD) và cũng là năm thứ 10 liên tiếp, ngành điều Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều.[2]

 

Cây điều được trồng rất nhiều ở các tỉnh miền núi phía nam như Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước…

 

III. Kết bài

 

Liên hệ bản thân. Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của hạt điều.

 

Dàn ý số 5

I. Mở bài: Giới thiệu cây điều

 

Việt Nam ta là một nước nhiệt đới, có thể trồng nhiều loại cây ăn quả hay thực phẩm khác nhau. Nhưng Việt Nam không chỉ nổi tiếng với những giống cây nhiệt đới, mà những giống cây khắc nghiệt cũng không kém nổi tiếng. Một trong những cây sinh sống ở vùng khắc nhiệt đó là cây điều chúng ta cùng đi tìm hiểu về cây điều.

 

II. Thân bài: Thuyết minh về cây điều

 

1. Nguồn gốc, lịch sử cây điều:

 

– Cây điều có nguồn gốc từ Đông Bắc Braxin

 

– Là cây công nghiệp thuộc họ xoài

 

– Ngày nay cây điều được trồng nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là các nước nhiệt đới

 

2. Đặc điểm của cây điều:

 

– Cây điều cao từ 3m đến 9m

 

– Lá cây điều mọc so le và cuốn rất ngắn

 

– Hoa của cây điều nhỏ, thơm và màu trắng

 

– Quả màu vàng hồng

 

– Hạt của của quả điều nằm bên ngoài quả

 

2. Công dụng của cây điều:

 

– Quả điều rất giàu vitamin C, ta có thể ăn tươi hoặc ép lấy nước làm rượu

 

– Nhân quả điều có thể làm bánh kẹo

 

– Bôm đào lộn hột dùng chữa chai, loét, nẻ chân.

 

– Dầu nhân dùng để chế thuốc.

 

4. Ý nghĩa của cây điều:

 

– Ở nước ta thì điều mang lại giá trị kinh tế cao

 

– Cây điều được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên

 

– Nước ta là nước xuất khẩu điều lớn nhất thế giới

 

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cây điều

 

– Đây là một loại cây rất có ý nghĩa trong kinh tế và đời sống\

 

– Chúng ta nên bảo vệ loài cây này.

 

 

Leave a Comment