5 dàn ý biểu cảm về cây sa kê

Dàn bài số 1 1. Mở bài   – Trong các loài cây ở trường tôi thì cây sa-kê là loài cây tôi ấn tượng nhất.   – Trông những cây sa-kê thật đáng yêu …

Dàn bài số 1

1. Mở bài

 

– Trong các loài cây ở trường tôi thì cây sa-kê là loài cây tôi ấn tượng nhất.

 

– Trông những cây sa-kê thật đáng yêu làm sao!

2. Thân bài

2.1. Miêu tả

 

– Dáng cây cao, to đứng sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

 

– Cây cao hơn hai mét.

 

– Gần tới xuân, sa-kê cho ra một vài nụ hoa be bé. Mỗi hoa có năm cánh vàng xanh khá đẹp.

 

– Một màu xanh thẫm của lá cây sa-kê, một vài lá cây mới nhú ra thì chỉ có màu xanh non. Trông chúng thật đáng yêu làm sao!

 

– Còn những chiếc lá già cỗi thì lại có màu nâu vàng. Lá sa-kê to chừng một cuốn tập học sinh.

 

– Rễ cây ngoằn ngoèo như những con rắn đang trườn trên mặt đất. Gốc cây to, ôm mấy vòng tay cũng không xuể.

 

– Chẳng biết cây sa-kê đã được bao nhiêu năm tuổi? Tôi càng nhìn càng thấy sa-kê như một ông cụ vậy.

 

– Thật xót xa làm sao!

 

2.2. Kể chuyện

 

– Mỗi lần đến giờ ra chơi, tôi cùng đám bạn ùa nhau xuống gốc cây sa-kê ngồi. Lúc thì ngồi trò chuyện, lúc thì ôn bài.

 

– Nó cũng gắn liền với tuổi học trò của chúng ta

 

– Lớp tôi ai ai cũng thích ngồi tụm lại nơi gốc cây để chia sẻ bao chuyện buồn vui.

 

– Được thoả thích giải trí lại còn được sa-kê che bóng mát.

 

– Có thể nói sa-kê không chỉ là một người bạn gắn bó với học trò như chúng tôi, mà bản thân tôi xem nó như một người bạn tri âm tri kỉ vậy.

 

– Mỗi lần tôi vui hay buồn, tôi đều ngồi dưới gốc cây âm thầm ủ rũ một mình.

 

– Tôi yêu quý sa-kê vì nó mang đến cho ngôi trường tôi một vẻ đẹp giản dị, giúp che bóng mát cho học sinh chúng tôi.

 

– Tôi cũng quý sa-kê hơn nữa vì nó cũng là nơi lưu dấu biết bao kỉ niệm vui buồn ấu thơ.

 

3. Kết bài

 

– Tôi mong rằng, hai mươi tháng mưởi một này khi tôi về trường, sa-kê vẫn đợi tôi.

 

– Tôi hứa sẽ luôn luôn nhớ đến sa-kê, không để phai đi hình ảnh người bạn thân trong kí ức của tôi ngày nào.

 

– Thương lắm, sa-kê ơi!

Dàn bài số 2

1/ Mở bài:

 

 

–          Giới thiệu về loài cây em yêu (Cây gì? Ai trồng? Trồng ở đâu?…)

 

–          Vì sao em yêu loài cây ấy? (gắn bó kỉ niệm, ý nghĩa của cây…)

 

“Những chiếc giỏ xe, chở đầy hoa phượng. em chở mùa hè của tôi đi đâu…”. Mỗi lần nghe những giai điệu du dương và quen thuộc ấy từ giọng ca ngọt ngào của mẹ, lòng tôi thấy nao nao bồi hồi nghĩ về một loài hoa mà tôi hằng yêu quý. Loài hoa tượng trưng cho tuổi học trò hồn nhiên trong sáng vô tư…

 

2/ Thân bài: Viết thành từng đoạn biểu cảm kết hợp miêu tả xen lẫn lời kể.

 

Đoạn 1: Biểu cảm về những đặc điểm tiêu biểu của cây sa-kê (thân, gốc rễ, lá, hoa, trái…)

 

3. Kết bài

Dàn bài số 3

1. Mở bài

Trong cuộc sống ngày nay, ai cũng có cho mình một loài cây để bầu bạn. Tôi cũng thế. Kể từ khi tôi bước vào lớp Một, tôi đã thấy nó đứng sừng sững ngay giữa sân trường. Nó là một người bạn thân thiết nhất đối với tôi suốt năm năm liền thời tiểu học, và đó chính là cây sa-kê.

2. Thân bài

Dáng cây cao, to đứng sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Cây cao hơn hai mét. Gần tới xuân, sa-kê cho ra một vài nụ hoa be bé. Mỗi hoa có năm cánh vàng xanh khá đẹp. Từ xa tôi đã nhìn thấy một màu xanh thẫm của lá cây sa-kê, một vài lá cây mới nhú ra thì chỉ có màu xanh non. Trông chúng thật đáng yêu làm sao! Còn những chiếc lá già cỗi thì lại có màu nâu vàng. Lá sa-kê to chừng một cuốn tập học sinh. Cứ mỗi lần có một ngọn gió nhẹ thổi ngang qua, lá sa-kê rung rinh như muốn rơi xuống mặt đất vậy. Rễ cây ngoằn ngoèo như những con rắn đang trườn trên mặt đất. Gốc cây to, ôm mấy vòng tay cũng không xuể. Chẳng biết cây sa-kê đã được bao nhiêu năm tuổi? Tôi càng nhìn càng thấy sa-kê như một ông cụ vậy. Thật xót xa làm sao!

 

Mỗi lần đến giờ ra chơi, tôi cùng đám bạn ùa nhau xuống gốc cây sa-kê ngồi. Lúc thì ngồi trò chuyện, lúc thì ôn bài. Sa-kê cũng như cây phượng vậy đấy các bạn ạ. Nó cũng gắn liền với tuổi học trò của chúng ta. Lớp tôi ai ai cũng thích ngồi tụm lại nơi gốc cây để chia sẻ bao chuyện buồn vui. Được thỏa thích giải trí lại còn được sa-kê che bóng mát, chúng tôi thấy thích lắm và thầm cảm ơn bác sa-kê rất nhiều vì điều đó. Có thể nói, sa-kê không chỉ là một người bạn gắn bó với học trò như chúng tôi, mà bản thân tôi xem nó như một người bạn tri âm tri kỉ vậy. Mỗi lần tôi vui hay buồn, tôi đều ngồi dưới gốc cây âm thầm, ủ rũ một mình. Và dường như nó cũng đang lắng nghe được lòng tôi nên cũng muốn chia sẻ bằng những cơn xào xạc của lá cây, động viên tôi rất nhiều để có thể vượt qua cơn khốn khó và buồn tủi. Tôi yêu quý sa-kê vì nó mang đến cho ngôi trường tôi một vẻ đẹp giản dị, giúp che bóng mát cho học sinh chúng tôi. Tôi cũng quý sa-kê hơn nữa vì nó cũng là nơi lưu dấu biết bao kỉ niệm vui buồn ấu thơ. Tôi rất q3. Kết bài

quý trọng nó dường như còn hơn cả bản thân mình nữa.

 

Dàn bài số 4

1. Mở bài

Giới thiệu về Cây sa kê

2. Thân bài

Cây sa kê là một loại cây thân gỗ lớn với nhiều giá trị khác nhau, không những là một loại cây cho sản lượng lương thực cao mà gỗ của cây sa kê được xem là một trong những loại dỗ quý rất đắt đỏ trên thị trường.

 

Những thông tin cơ bản về cây sa kê

Cây sa kê hay còn được là cây bánh mì là một cây thuộc họ dâu tằm. Cây sa kê có tên khoa học là Artocarpus altilis là loại cây có xuất xứ từ các nước Đông Nam Á và các đảo Thái Bình Dương. Tại Việt Nam hiện nay cây sa kê được trồng khá phổ biến trên nhiều tỉnh thành khắp cả nước.

Cây sa kê là một loại cây dễ trồng và dễ chăm sóc

 

Đặc điểm hình thái cây sa kê

Cây sa kê thuộc loại cây thân gỗ lớn có thể cao lên đến 20m .Thân cây sa kê  có nhựa mủ màu trắng sữa. Cây có những cành cây vươn dài tạo ra tán lá rất rộng. Lá của cây sa kê khá to với bản xẻ sâu hình lông chim mặt trên bóng và mặt dưới rất nhám, khi rụng lá cây thường có màu vàng nâu. Doc đặc tính có tán là rộng thì cây sa kê về Việt Nam được sử dụng nhiều cho các công trình cảnh quan, nó được sếp vào loại cây công trinh hoặc là cây bóng mát.

 

Cây sa kê là loại cây đơn tính cùng gốc cho nên hoa đực và hoa cái đều mọc trên cùng một cây và thụ phấn nhờ các loại côn trùng và nhiều nhất là nhờ các loại dơi ăn quả. Cụm hoa đực đầu tiên của cây sa kê thường có dạng bông dài nhỏ có màu vàng, hoa cái sẽ xuất hiện ngay sau đó với hình bầu thuôn và mập, khi còn non thì hoa có màu xanh và chuyển sang vàng khi về già.

 

Quả sa kê nhìn khá giống quả mít khi còn non mọc thành từng cụm từ 2-4 quả tuy nhiên thì quả sa kê không tạo múi và hạt như quả mít. Quả sa kê là một loại thực phẩm có giá trị kinh tế khá cao. Mỗi mùa  thì một cây sa kê có thể cho ra sản lượng trung bình tầm 200 quả.

 

Gỗ cây sa kê có màu vàng tuy nhiên khi tiếp xúc với không khí lại chuyển sang màu đen nên có giá trị kinh tế rất cao và được ưa chuộng trong sản xuất dồ gỗ nội thất.

 

Nhân giống và chăm sóc cây sa kê

Đối với cây sa kê vì quả thường rất hiếm thấy hạt nên phương pháp giâm cành và tách chồi rễ là 2 phương pháp cơ bản để nhân giống cây sa kê. Đối với cây sa kê thì đây là loại cây có thể thích ứng với mọi loại môi trường sống. Tuy nhiên để cây phát triển tốt nhất thì nên trồng cây ở những nơi có nhiều chất dinh dưỡng cũng như thoát nước tốt và tiến hành bón thúc bằng phân  chuồng hoại mục để cây phát triển nhanh.

Tùy vào thời tiết và tình trạng cây thì chúng ta nên bổ sung nước phù hợp cho cây, nên tưới nước thường xuyên để cây có thể đạt năng suất cao hơn cũng như phát triển tốt nhất. Là loại cây ưa sáng nhưng vẫn có thể sống tốt trong môi trường nắng vừa phải với nhiệt độ tối đa là 30 độ.

 

Để mang lại năng suất cao cũng như sự phát triển đều đặn cho cây thì chúng ta nên tiến hành bón phân định kì cho cây 1 năm 1 làn bằng phân chuồng hoại mục và 1-2 lần trên 1 năm với phân hóa học NPK.

 

Ứng dụng của cây sa kê

Cây sa kê là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao với nhiều công dụng hữu ích. Cây sa kê có thể được sử dụng làm một loại cây cảnh trang trí, cây bóng mát tái tạo cảnh quan trong các khuôn viên như các công viên, trường học, bênh viện hay dọc các vỉa hè đường phố…

 

Quả cây sa kê cũng được dùng như một loại lương thực, có thể luộc lên ăn hay là xay lấy bột chiên hoặc dùng để nấu rượu  … là một loại cây lương thực mang lại giá trị kinh tế cao.

 

Trong y học thì lá cây sa kê còn được ứng dụng trong một số bài thuốc cổ truyền để chữa một số bệnh như bênh gút, bênh viêm gan vàng da , tiểu đường hay là bênh huyết áp cao.

 

Ngoài ra gỗ cây sa kê còn được xem như một loại gỗ quý nhờ khi tiếp xúc với kh

3. Kết bài

Phát biểu cảm nghĩ

 

Dàn bài số 5

1. Mở bài

Cây sa kê hay còn được gọi là cây bánh mì, là loại cây vô cùng độc đáo, là cây bóng mát nhưng lại giống như cây lương thực giúp cứu đói của người dân Châu Phi. Sake hiện nay đã được trồng phổ biến ở Việt Nam được nhiều người ưa thích vừa trang trí, làm món ăn, lấy bóng mát, lấy gỗ quý, lại có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Đúng là nhất cử ngũ tiện, hãy cùng Chợ hoa Việt khám phá loài cây tuyệt vời này bạn nhé!

2. Thân bài

Quả của cây sa kê có nhiều tác dụng trong thực tế, quả ăn có vị bùi ngọt, ngậy

 

Đặc điểm cây sa kê

Cây sake hay sa kê, cây bánh mì có tên khoa học là Artocarpus altilis thuộc họ Dâu tằm – Moraceae, xuất xứ từ các đảo ở Thái Bình Dương,

 

Cây sake trồng làm cây bóng mát cảnh quan công trình cũng rất tốt

 

Cây sake có hai loại là loại quả có hạt và không hạt. Nếu trồng để trang trí làm cảnh thì không cần phân loại, tuy nhiên trồng để kinh doanh thu hái quả thì nên trồng loại không hạt. Nhân giống sake không hạt bằng cách giâm cành, sake có hạt thì sẽ gieo hạt.

Sake thuộc cây thân gỗ, dạng bóng mát lớn, chiều cao đạt khoảng 10-20m, sống lâu năm, lá xanh quanh năm. Nhìn thoáng ban đầu sake rất giống cây bàng với nhiều cành mảnh mọc ngang tạo nên những tán dày và rộng. Mặt trên lá sa kê có màu xanh bóng, mặt dưới nhám, khi lá rụng chuyển màu nâu rất cứng và khô như lá bàng có thể để trang trí rất ngộ nghĩnh. Lá sake lớn, thuôn dài, phân thành 3-9 thùy, mọc trên những cuống mập, khi rụng để lại trên cành những vết sẹo.

Cây sen đất làm cây bóng mát

Cây sake dạng đơn tính cùng gốc với hoa cái và đực mọc chung trên cây. Cụm hoa đực nhỏ màu vàng, dạng chùm dài mọc trước. Sau đó cụm hoa cái mới mọc có màu xanh rồi chuyển dần sang vàng, mọc thẳng đứng trên cành. Cây được thụ phấn từ động vật và côn trùng, chủ yếu là dơi ăn quả.

 

Quả sake bên ngoài nhìn y chang quả mít , bên trong chỉ chứa thịt, hạt mà không có múi như mít. Quả sa kê rất độc đáo được chế biến như lương thực: dùng để luộc ăn, nấu rượu, thậm chí xay lấy bột để rán như bánh mì. Quả sake ít calo nhưng rất giàu carbohydrate nên được đánh giá là loại thực phẩm rất tốt.

 

Sake lại rất sai quả, khi cây đạt độ tuổi trưởng thành thì cho hàng trăm quả một năm.

 

Lợi ích và ứng dụng cây sa kê

Cây sa kê có tán dầy, lá to, hình dáng đẹp từ tổng thể đến chi tiết lá, quả nên rất được ưa thích trồng làm cây trang trí cảnh quan, sân vườn tạo điểm nhấn và lấy bóng mát ở sân vườn biệt thự, quán cà phê, khu nghỉ dưỡng, nơi công cộng, bệnh viện, đường phố…

Quả sake còn chế biến được thành nhiều món ăn ngon với nhiều dưỡng chất rất bổ dưỡng cho cơ thể.

Gỗ sake cũng rất đặc biệt, ban đầu gỗ có màu vàng sau khi tiếp xúc với không khí chuyển thành màu đen như gỗ mun nên rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới.

Cây sake làm cây bóng mát rất tốt

 

Thêm vào đó cây sake còn là vị thuốc hữu dụng, theo đông y rễ sake có tác dụng trị ho, làm dịu, lá tiêu độc, tiêu viêm, lợi tiểu, . Người dân thường lấy rễ, vỏ, nhựa, lá cây về chữa nhiều bệnh: sát khuẩn, tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh răng miệng, trị ghẻ, tiêu chảy, lỵ, rối loạn dạ dày, trị mụn nhọt, chữa viêm gan vàng da, chữa phù thũng, sỏi thận và gut, …

 

Ngoài ra sa kê còn nhiều lợi ích về sức khỏe đã được khoa học công nhận:

 

Quả sake có nhiều công dụng trong thực tế

 

– Kích thích tăng trưởng tế bào mới giúp da phục hồi nhanh bằng các chất chống oxy hóa;

– Tăng cường sức khỏe tim mạch do quả chứa nhiều kali giúp điều hòa nhịp tim, giảm huyết áp, giảm cholesterol xấu, giảm triglyceride .

– Chống nhiễm trùng: do có nhiều chất chống oxy hóa tăng đề kháng, loại bỏ các gốc tự do gây lão hóa và các bệnh tuổi già.

– Cung cấp năng lượng chính cho cơ thể là carbohydrate, lợi cho vận động.

– Ngăn ngừa viêm da: chiết suất sake tươi giúp ức chế enzym gây viêm, ngăn ngừa viêm nhiễm bằng cách ngăn sản xuất oxit nitric quá mức.

– Tốt cho hệ tiêu hóa: sake chứa nhiều chất xơ tăng cường nhu động ruột, ngăn ngừa các bệnh tiêu hóa

– Nuôi dưỡng tóc và làm đẹp da:Vitamin C giúp hấp thu tốt khoáng chất, chất béo, axit omega-3 và omega-6 giảm rụng tóc, giảm xơ…

Như vậy trồng sake không chỉ làm cảnh mà còn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân

 

Cách trồng chăm sóc cây sa kê

Thuộc loại cây thân gỗ khỏe mạnh nên sake rất dễ trồng và chăm sóc:

– Ánh sáng: sake ưa sáng hoàn toàn nhưng vẫn có thể chịu một phần bóng râm.

– Nhiệt độ: Cây có tốc độ sinh trưởng trung bình, chịu lạnh kém, chịu nóng tốt. Nhiệt độ ưa thích từ 18-35oC.

– Độ ẩm: Sake ưa ẩm

– Đất trồng: Cây sa kê không kén đất có thể thích nghi nhanh ở cá loại đất kể cả nhiễm mặn, nhiễm phèn. Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao nên trồng nơi đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng.

Cây giống chiết cành là chủ yếu nên khi mới trồng cần phải nâng bầu đất lên cao hơn mặt đất khoảng 15-20cm để tránh úng cho cây.

– Tưới nước: Nên tưới nước điều độ khi cây đang ở giai đoạn sinh trưởng, tưới bổ sung vào những giai đoạn nở hoa, kết trái.

– Bón phân: Khi trồng nên bón lót bằng phân hữu cơ hoai mục hoặc phân trùn quế. Sau đó bón thúc bằng NPK 1-2 lần/năm, phân chuồng 1 lần/ năm vào trước giai đoạn ra hoa, đậu quả.

3. Kết bài

Phát biểu cảm nghĩ

Leave a Comment