5 dàn ý biểu cảm về cây tre

  I. Mở bài   – Cây tre loại cây gần gũi và gắn bó với nhiều người nông dân.   – Cây tre mang ý nghĩa tượng trưng kiên cường, mạnh mẽ anh hùng …

 

I. Mở bài

 

– Cây tre loại cây gần gũi và gắn bó với nhiều người nông dân.

 

– Cây tre mang ý nghĩa tượng trưng kiên cường, mạnh mẽ anh hùng của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.

 

II. Thân bài

Dàn ý số 1

1. Miêu tả hình đàn cây tre

 

– Thân tre gầy guộc, cao vút mang ý nghĩa cho con người mạnh mẽ, hiên ngang, bất khuất.

 

– Lá tre mỏng manh.

 

– Bên dưới gốc tre là những chồi măng vươn lên đứng đầy sức sống. Từ xưa trẻ đã được chế tạo thành bẫy tham gia chông quân xâm lược “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…” tre người bạn thân thiết, người tham gia mọi trận đánh của dân tộc ta.

 

– Cây tre chính là biểu tượng cùa sự mạnh mẽ bền bỉ, kiên cường mà bất cứ ai trong chúng ta cũng cần noi gương.

 

2. Kể chuyện

 

– Cây tre trong tuổi thơ của em, tre gần gũi với người dân và tỏa bóng mát cho dân làng.

 

– Trẻ không chỉ tạo bóng mát mà những chồi măng còn dùng làm thực phẩm rất bổ dưỡng.

 

II. Kết bài

 

– Cây tre rất nhiều công dụng và mọi bộ phận cây trẻ đều sử dụng có ích cho con người.

 

– Cây tre như là một người bạn thân thiết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Gìn giữ cây tre như một biểu tượng của sự mạnh mẽ kiên cường.

Dàn ý số 2

1, Mở bài

 

Giới thiệu cây tre là loài cây yêu thích của em.

 

2, Thân bài

 

+ Lí do em yêu thích : có thể vì gắn bó với một kỉ niệm nào đó, hoặc vì tre là loài cây đặc trưng cho làng quê Việt Nam,…

 

+ Điểm đặc biệt của cây tre : thường mọc theo khóm, rất nhiều cây, phát triển và tồn tại lâu dài, có sức sống mãnh liệt có thể lớn lên trong đất khô cằn cỗi. Tre là biểu tượng của sự chăm chỉ, cần cù của người nông dân, búp măng cũng mang ý nghĩa biểu tượng cho thế hệ trẻ,…

 

+ Lợi ích của cây tre mà em thích : rủ bóng xanh che chở dân làng, đứng bên bờ sông như mái tóc thiếu nữ đứng soi gương,… (có thể tham khảo thêm bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới trong chương trình ngữ văn 6)

 

+ Khi đứng bên rặng tre, cảm giác của em như thế nào (thích thú, vui chơi cùng bạn bè, cảm giác như đang được che chở).

 

3, Kết bài

 

Tình cảm của em với cây. Khi đất nước đi lên đổi mới, vai trò của tre đã không còn như trước, em mong muốn tre vẫn sẽ là người bạn, người thân của nông dân Việt Nam, của dân tộc Việt Nam oai hùng.

Dàn ý số 3

I. Mở bài: giới thiệu về cây tre

 

Ví dụ: tôi sinh ra và lớn lên trên một vùng quê nông thôn nghèo khó. Chính vì thế những gì thân thuộc đối với tôi là cánh đồng xanh thắm, những cánh cò lả lơi, một dòng sông xanh biếc, và đặc biệt là những lũy tre xanh đầu làng.

 

II. Thân bài: tả cây tre

 

1. Tả bao quát về cây tre

 

Cây tre cao khoảng 5-8m

Tre mọc theo từng khóm, từng chum

Những cây tre có nhiều cành và gai nhọn

2. Tả chi tiết về cây tre

 

a. Tả thân cây tre

 

Cây tre khi chưa thành cây là măng, măng có thể đem nấu ăn

Thân cây tre màu xanh, khi về già màu vàng

Thân cây tre thường cao khoảng 7m

Thân cây tre có nhiều nấc và mắc nhọn

Thân cây tre có nhiều đốt

b. Tả lá và cành của cây tre

 

Lá tre dài và dẹp, có nhiều long nhỏ trên mặt

Lá tre màu xanh và mọc ra từ cành

Lá tre nhọn

Cành tre mọc ra từ thân tre

Cành tre có nhiều gai sắc nhọn

Cành tre có nhiều đốt nhỏ

c. Cây tre với đời sống người dân

 

Cây tre rất hữu ích: làm rổ, mũng, trạc, dần, sàn,….

Có thể dùng để trang trí

Mang ý nghĩa tinh thần rất lớn

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây tre

 

Dàn ý số 4

I. Mở bài: giới thiệu về cây tre

 

Ví dụ: tôi sinh ra và lớn lên trên một vùng quê nông thôn nghèo khó. Chính vì thế những gì thân thuộc đối với tôi là cánh đồng xanh thắm, những cánh cò lả lơi, một dòng sông xanh biếc, và đặc biệt là những lũy tre xanh đầu làng.

 

II. Thân bài: tả cây tre

 

1. Tả bao quát về cây tre

 

    Cây tre cao khoảng 5-8m

 

    Tre mọc theo từng khóm, từng chum

 

    Những cây tre có nhiều cành và gai nhọn

 

2. Tả chi tiết về cây tre

 

a. Tả thân cây tre

 

Cây trek hi chưa thành cây là măng, măng có thể đem nấu ăn

 

Thân cây tre màu xanh, khi về già màu vàng

 

Thân cây tre thường cao khoảng 7m

 

Thân cây tre có nhiều nấc và mắc nhọn

 

Thân cây tre có nhiều đốt

 

b. Tả lá và cành của cây tre

 

    Lá tre dài và dẹp, có nhiều long nhỏ trên mặt

 

    Lá tre màu xanh và mọc ra từ cành

 

    Lá tre nhọn

 

    Cành tre mọc ra từ thân tre

 

    Cành tre có nhiều gai sắc nhọn

 

    Cành tre có nhiều đốt nhỏ

 

c. Cây tre với đời sống người dân

 

    Cây tre rất hữu ích : làm rổ, mũng, trạc, dần, sàn,….

 

    Có thể dùng để trang trí

 

    Mang ý nghĩa tinh thần rất lớn

 

III. Kết bài : nêu cảm nghĩ của em về cây tre

 

Ví dụ: cây tre có ý nghĩa rất lớn đối với người dân quê em. Cây tre mang ý nghĩa tinh thần và có nhiều hữu ích cho người dân.

Dàn ý số 5

I. Mở bài

 

– Cây tre loại cây gần gũi và gắn bó với nhiều người nông dân.

 

– Cây tre mang ý nghĩa tượng trưng kiên cường, mạnh mẽ anh hùng của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.

 

II. Thân bài

 

1. Miêu tả hình đàn cây tre

 

– Thân tre gầy guộc, cao vút mang ý nghĩa cho con người mạnh mẽ, hiên ngang, bất khuất.

 

– Lá tre mỏng manh.

 

– Bên dưới gốc tre là những chồi măng vươn lên đứng đầy sức sống. Từ xưa trẻ đã được chế tạo thành bẫy tham gia chông quân xâm lược “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…” tre người bạn thân thiết, người tham gia mọi trận đánh của dân tộc ta.

 

– Cây tre chính là biểu tượng cùa sự mạnh mẽ bền bỉ, kiên cường mà bất cứ ai trong chúng ta cũng cần noi gương.

 

2. Kể chuyện

 

– Cây tre trong tuổi thơ của em, tre gần gũi với người dân và tỏa bóng mát cho dân làng.

 

– Trẻ không chỉ tạo bóng mát mà những chồi măng còn dùng làm thực phẩm rất bổ dưỡng.

 

II. Kết bài

 

– Cây tre rất nhiều công dụng và mọi bộ phận cây trẻ đều sử dụng có ích cho con người.

 

– Cây tre như là một người bạn thân thiết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Gìn giữ cây tre như một biểu tượng của sự mạnh mẽ kiên cường.

Leave a Comment