5 dàn ý biểu cảm về chiếc cặp sách lớp 5

Dàn ý số 1  Mở bài: Chiếc cặp được bố mua cho vào đầu năm học mới. 2) Thân bài: a) Bao quát:- Chiếc cặp hình khối hộp chữ nhật. – Chất liệu là một …

Dàn ý số 1

 Mở bài: Chiếc cặp được bố mua cho vào đầu năm học mới.

2) Thân bài:

a) Bao quát:- Chiếc cặp hình khối hộp chữ nhật.

– Chất liệu là một loại vải bố rất dày.

b) Chi tiết:

• Bên ngoài:- Các cạnh của cặp được viền bằng một loại vải da màu nâu sẫm.

– Nắp cặp màu xanh, viền xung quanh.

– Khoá cặp bằng sắt bóng loáng.

– Mặt trước cặp có trang trí hình chú gấu Misa ngộ nghĩnh.

– Mặt sau màu xanh thẫm hơn mặt trước.

– Có vân chìm, sờ vào nghe ram ráp.

– Hai quai đeo được lót xốp rất êm, mỗi đầu quai có khoen sắt.

– Phía trên nắp cặp là một quai xách cong cong như chiếc cầu vồng bé tí.

• Bên trong:

– Có ba ngăn, một ngăn rộng, hai ngăn nhỏ .

– Ngăn lớn nhất đựng sách vở, ngăn nhỏ đựng đồ dùng học tập.

– Các ngăn được lót bằng vải ni lông rất bền.

3) Kết bài:- Chiếc cặp là bạn đồng hành với em.- Cặp giúp em bảo quản sách vở, đồ dùng.

 

Dàn ý số 2

) Mở bài

 

– Cái cặp là vật dụng gần gũi với em nhất.

 

– Cặp được mẹ mua cho vào dịp đầu năm học mới.

 

2) Thân bài

 

a. Tả bao quát

 

– Cặp hình hộp chữ nhật.

 

– Làm bằng vải bò, có quai đeo.

 

b. Tả chi tiết

 

– Mặt trước màu xanh lam, có trang trí hình hai chú cún con rất ngộ nghĩnh.

 

– Đường viền nắp cặp màu vàng, nổi bật trên mặt cặp.

 

– Khóa cặp làm bằng sắt xi bóng nhoáng.

 

– Mặt sau hình chữ nhật, màu xanh đậm hơn mặt trước.

 

– Dây đeo màu xanh đậm, lót xốp rất êm.

 

– Bên trong có ba ngăn, một ngăn chính và hai ngăn phụ.

 

– Có một túi nhỏ để đựng đồ dùng học tập.

 

– Mỗi ngăn được ngăn cách một lớp vải dù, mềm và chắc.

 

– Mỗi khi đóng, mở khóa nghe lách cách.

 

3) Kết bài

 

– Cặp giúp em bảo quản sách vở.

 

– Cặp đồng hành với em tới trường.

 

– Cặp chứa dựng nguồn kiến thức.

 

– Em xem cặp như người bạn thân.

 

– Em giữ gìn cặp cẩn thận để dùng được bền, đẹp.

Dàn ý số 3

a) Mở bài: Chiếc cặp của em (hay của bạn em)? Em có nó hoặc nhìn thấy nó trong hoàn cảnh nào? b) Thân bài: * Tả hình dáng bên ngoài: – Chiếc cặp làm bằng gì? Hình vẽ như thế nào? Cặp màu gì? Trang trí như thế nào? – Tả chi tiết quai xách hoặc dây đeo; quai xách (dây đeo) được làm bằng gì? Trông như thế nào? Đường khâu xung quanh mép ra sao? – Tả chi tiết nắp, khoá cặp: khoá cặp làm bằng gì? Trông như thế nào? Đóng mở khoá thế nào? * Tả bên trong chiếc cặp: chiếc cặp có mấy ngăn? Vách ngăn được làm bằng gì? Trông như thế nào? Em đựng gì ở mỗi ngăn? c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc cặp? Những suy nghĩ, liên tưởng khác của em (nếu có)? Ví dụ đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp:

 

Dàn ý số 4

1) Mở bài: Chiếc cặp được bố mua cho vào đầu năm học mới.

 

2) Thân bài:

 

a) Bao quát:

 

– Chiếc cặp hình khối hộp chữ nhật.

– Chất liệu là một loại vải bố rất dày.

 

b) Chi tiết:

 

• Bên ngoài:

– Các cạnh của cặp được viền bằng một loại vải da màu nâu sẫm.

– Nắp cặp màu xanh, viền xung quanh.

– Khoá cặp bằng sắt bóng loáng.

– Mặt trước cặp có trang trí hình chú gấu Misa ngộ nghĩnh.

– Mặt sau màu xanh thẫm hơn mặt trước.

– Có vân chìm, sờ vào nghe ram ráp.

– Hai quai đeo được lót xốp rất êm, mỗi đầu quai có khoen sắt.

– Phía trên nắp cặp là một quai xách cong cong như chiếc cầu vồng bé tí.

 

• Bên trong:

– Có ba ngăn, một ngăn rộng, hai ngăn nhỏ .

– Ngăn lớn nhất đựng sách vở, ngăn nhỏ đựng đồ dùng học tập.

– Các ngăn được lót bằng vải ni lông rất bền.

 

3) Kết bài:

 

– Chiếc cặp là bạn đồng hành với em.

– Cặp giúp em bảo quản sách vở, đồ dùng.

– Em giữ gìn cặp cẩn thận để dùng được bền lâu

Dàn ý số 5

I. MỞ BÀI:

 

– Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời gian cắp sách đến trường.

 

II. THÂN BÀI:

 

1. Nguồn gốc, xuất xứ:

 

– Xuất xứ: Vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển.

 

– Từ sau 1988, cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.

 

2. Cấu tạo:

 

– Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.

 

Phía ngoài: Chỉ có mặt cặp, quai xách, nắp mở, một số cặp có quai đeo,.

 

Bên trong: Có nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết, một số cặp còn có ngăn để đựng áo mưa hoặc chai nước.

 

3. Quy trình làm ra chiếc cặp:

 

Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: Cặp táp, cặp da, ba-lô..v.v., với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: Của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc: Tian Ling, Ling Hao.v.v.., mang những phong cách thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.

 

Lựa chọn chất liệu: Vải nỉ, vải bố, da cá sấu, vải da..v.v..

 

Xử lý: Tái chế lại chất liệu để sử dụng được lâu dài, bớt mùi nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của chất liệu đó.

 

Khâu may: Thông thường các xí nghiệp sử dụng máy may để may từng phần của chiếc cặp lại với nhau theo thiết kế.

 

Ghép nối: Ghép các phần đã được may thành một chiếc cặp hoàn chỉnh rồi được tung ra thị trường với những giá cả khác nhau.

 

4. Cách sử dụng:

 

– Tùy theo từng đối tượng mà con người có những cách sử dụng cặp khác nhau:

 

Học sinh nữ: Dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.

 

=> Thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính.

 

+ Học sinh nam: Đeo chéo sang một bên

 

= > Thể hiện sự khí phách, hiêng ngang, nam tính.

 

Nam sinh viên Đại học

 

Đeo cặp một bên thể hiện sự tự tin và năng động

 

Học sinh tiểu học: Đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng đám bạn.

 

=> Thể hiện sự nhí nhảnh, ngây thơ của lứa tuổi cấp 1.

 

Các nhà doanh nhân: Sử dụng các loại cặp đắt tiền, xịn, thường thì họ xách trên tay.

 

=> Thể hiện họ thật sự là những nhà doanh nhân thành đạt và có được nhiều thành công cũng như sự giúp ích của họ dành cho đất nước.

 

– Nhìn chung, khi mang cặp cần lưu ý không nên mang cặp quá nặng, thường xuyên thay đổi tay xách và vai đeo.

 

5. Cách bảo quản:

 

– Học sinh chúng ta thường khi đi học về thì quăng cặp lên trên cặp một cách vô lương tâm khiến cặp dễ bị rách hay hư hao. Nên bảo quản cặp bằng những phương pháp sau đây để giữ cho cặp bền tốt và sử dụng được lâu:

 

Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.

 

Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.

 

Cứ khoảng 1 – 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày không màu.

 

Để sửa chữa cặp khi bị rách, đừng nên mang đến hàng sửa giày hay giặt khô vì như vậy sẽ có nguy cơ bị hỏng do dùng sai công cụ. Hãy đưa đến thợ sửa cặp chuyên nghiệp.

 

Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nó có thể làm khô túi hoặc bị chất dẻo dính vào da.

 

Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng.

 

Đặt cặp trong túi nỉ của cửa hàng hoặc vỏ gối để giữ khả năng đứng thăng bằng của cặp.

 

6. Công dụng:

 

Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.

 

Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.

 

Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên nét đẹp của tuổi học trò – cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.

 

III. KẾT BÀI:

 

– Cùng với những vật dụng tiện lợi khác, chiếc cặp sách đã trở thành một người bạn trung thành và luôn đồng hành với mỗi con người, đặc biệt là đối với những học sinh – chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam.

 

Leave a Comment