5 dàn ý biểu cảm về dòng sông hồng quê em

Dàn bài số 1 Mở bài   Nêu hoàn cảnh và tình cảm của em về con sông quê hương.   Thân bài:   -Trong tâm trí luôn in đậm hình bóng con sông:   …

Dàn bài số 1

Mở bài

 

Nêu hoàn cảnh và tình cảm của em về con sông quê hương.

 

Thân bài:

 

-Trong tâm trí luôn in đậm hình bóng con sông:

 

+ Yêu vẻ đẹp của nó: con sông nằm bên kia rặng tre chân đê, uốn lượn mềm mại, màu nước thay đổi theo mùa.

 

+ Yêu quý con sông vì nó đã làm nên bãi bồi màu mỡ, cung cấp nước, nguồn lợi thuỷ sản.

 

-Em nhớ da diết những kỉ niệm trên dòng sông quê hương nơi em cùng bạn bè tắm mát hằng ngày

 

-Nay về thăm quê, em thấy buồn day dứt vì dòng sông bị ô nhiễm, không còn đẹp như trước nữa.

 

Kết bài:

 

Những suy nghĩ của em về trách nhiệm để giữ gìn cho dòng sông quê thêm đẹp, phải biết trân trọng và giữ gìn nét đẹp mà thiên nhiên ban tặng.

Dàn bài số 2

Mở bài: “Quê hương tôi có con sông xanh biếc/ nước gương trong soi tóc những hàng tre”. Mỗi lần nghe ai đó ngân nga bài câu thơ là lòng tôi lại miên man nhớ đến dòng sông quê ngoại. Tôi đã gắn bó với dòng sông những năm còn học tiểu học nên dòng sông ấy chính là quê hương của tôi…

 

Thân bài:

Giới thiệu khái quát dòng sông và hoàn cảnh gắn bó của em với sông

Dòng sông quê em ở đâu, nó có tên hay không, tên là gì

Dòng sông bắt nguồn từ đâu, chảy qua những nơi nào, là sông nước mặn hay nước ngọt.

Ngôi nhà em ở vị trí nào của sông (ven sông quay mặt ra sông..)

Em sinh ra và lớn lên gắn bó với sông hay chỉ những kì nghĩ mới về thăm ngoại, thăm sông hoặc nơi em đã từng gắn bó…

Biểu cảm chi tiết về dòng sông

Biểu cảm con sông từ cái nhìn ở xa và cao. Ví dụ: nhìn từ xa, con sông dài ngoằn ngoèo như một con trăn dài mà đầu và mình lấp lánh những vảy sóng màu bạc.

Biểu cảm con sông khi đến gần

+ Biểu cảm về chiều rộng, dài, độ sâu, màu nước, vị nước theo màu và theo thời gian sáng trưa, chiều, tối (lưu ý: nên đan xen giữa tả và cảm bằng những biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.

Ví dụ: Dòng sông quê em mùa nước lũ trắng đục một màu như cậu bé nghịch ngợm đổ ly sữa xuống nước. Rồi đến mùa nắng cháy, sông chẳng chịu khuất mình, dang đôi tay ôm ấp những hàng cây, đem dòng nước ngọt lành cho cây trái…

 

+ Biểu cảm về phong cảnh xung quanh như hàng cây dừa, cây tre ven sông kết hợp những nếp nhà, ruộng rẫy, triền đê, bãi sông….

 

Biểu cảm về vai trò, ý nghĩa của sông đối với đời sống quê em

Ngày chưa có đường lớn và xe cộ nhiều, sông là phương tiện đi lại, buôn bán…

Sông là người mẹ mang phù sa, nước mát đến cho vùng đất quê em được trù phú.

Sông nhiều tôm cá là nguồn thực phẩm chính của người dân và gắn với cuộc mưu sinh của bao người.

Biểu cảm về những kỉ niệm tuổi thơ mà em gắn bó

Lần đầu tiên tập bơi trên sông

Những buổi cùng bạn bè thả thuyền, hái lục bình, câu cá…

Những lần bị đánh đòn, vui buồn ra bờ sông thút thít, sông vỗ sóng an ủi.

Kết bài: Dòng sông hôm nay có thay đổi gì và những thay đổi ấy khiến em vui hay buồn. Em mơ ước và mong muốn điều gì cho dòng sông quê mình.

 

Dàn bài số 3

Mở bài: “Quê hương tôi có con sông xanh biếc/ nước gương trong soi tóc những hàng tre”. Mỗi lần nghe ai đó ngân nga bài câu thơ là lòng tôi lại miên man nhớ đến dòng sông quê ngoại. Tôi đã gắn bó với dòng sông những năm còn học tiểu học nên dòng sông ấy chính là quê hương của tôi…

 

Thân bài:

Giới thiệu khái quát dòng sông và hoàn cảnh gắn bó của em với sông

Dòng sông quê em ở đâu, nó có tên hay không, tên là gì

Dòng sông bắt nguồn từ đâu, chảy qua những nơi nào, là sông nước mặn hay nước ngọt.

Ngôi nhà em ở vị trí nào của sông (ven sông quay mặt ra sông..)

Em sinh ra và lớn lên gắn bó với sông hay chỉ những kì nghĩ mới về thăm ngoại, thăm sông hoặc nơi em đã từng gắn bó…

Biểu cảm chi tiết về dòng sông

Biểu cảm con sông từ cái nhìn ở xa và cao. Ví dụ: nhìn từ xa, con sông dài ngoằn ngoèo như một con trăn dài mà đầu và mình lấp lánh những vảy sóng màu bạc.

Biểu cảm con sông khi đến gần

+ Biểu cảm về chiều rộng, dài, độ sâu, màu nước, vị nước theo màu và theo thời gian sáng trưa, chiều, tối (lưu ý: nên đan xen giữa tả và cảm bằng những biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.

Ví dụ: Dòng sông quê em mùa nước lũ trắng đục một màu như cậu bé nghịch ngợm đổ ly sữa xuống nước. Rồi đến mùa nắng cháy, sông chẳng chịu khuất mình, dang đôi tay ôm ấp những hàng cây, đem dòng nước ngọt lành cho cây trái…

 

+ Biểu cảm về phong cảnh xung quanh như hàng cây dừa, cây tre ven sông kết hợp những nếp nhà, ruộng rẫy, triền đê, bãi sông….

 

Biểu cảm về vai trò, ý nghĩa của sông đối với đời sống quê em

Ngày chưa có đường lớn và xe cộ nhiều, sông là phương tiện đi lại, buôn bán…

Sông là người mẹ mang phù sa, nước mát đến cho vùng đất quê em được trù phú.

Sông nhiều tôm cá là nguồn thực phẩm chính của người dân và gắn với cuộc mưu sinh của bao người.

Biểu cảm về những kỉ niệm tuổi thơ mà em gắn bó

Lần đầu tiên tập bơi trên sông

Những buổi cùng bạn bè thả thuyền, hái lục bình, câu cá…

Những lần bị đánh đòn, vui buồn ra bờ sông thút thít, sông vỗ sóng an ủi.

Kết bài: Dòng sông hôm nay có thay đổi gì và những thay đổi ấy khiến em vui hay buồn. Em mơ ước và mong muốn điều gì cho dòng sông quê mình.

 

Dàn bài số 4

Giới thiệu khái quát dòng sông và hoàn cảnh gắn bó của em với sông

Dòng sông quê em ở đâu, nó có tên hay không, tên là gì

Dòng sông bắt nguồn từ đâu, chảy qua những nơi nào, là sông nước mặn hay nước ngọt.

Ngôi nhà em ở vị trí nào của sông (ven sông quay mặt ra sông..)

Em sinh ra và lớn lên gắn bó với sông hay chỉ những kì nghĩ mới về thăm ngoại, thăm sông hoặc nơi em đã từng gắn bó…

Biểu cảm chi tiết về dòng sông

Biểu cảm con sông từ cái nhìn ở xa và cao. Ví dụ: nhìn từ xa, con sông dài ngoằn ngoèo như một con trăn dài mà đầu và mình lấp lánh những vảy sóng màu bạc.

Biểu cảm con sông khi đến gần

+ Biểu cảm về chiều rộng, dài, độ sâu, màu nước, vị nước theo màu và theo thời gian sáng trưa, chiều, tối (lưu ý: nên đan xen giữa tả và cảm bằng những biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.

 

Ví dụ: Dòng sông quê em mùa nước lũ trắng đục một màu như cậu bé nghịch ngợm đổ ly sữa xuống nước. Rồi đến mùa nắng cháy, sông chẳng chịu khuất mình, dang đôi tay ôm ấp những hàng cây, đem dòng nước ngọt lành cho cây trái…

+ Biểu cảm về phong cảnh xung quanh như hàng cây dừa, cây tre ven sông kết hợp những nếp nhà, ruộng rẫy, triền đê, bãi sông….

Biểu cảm về vai trò, ý nghĩa của sông đối với đời sống quê em

Ngày chưa có đường lớn và xe cộ nhiều, sông là phương tiện đi lại, buôn bán…

Sông là người mẹ mang phù sa, nước mát đến cho vùng đất quê em được trù phú.

Sông nhiều tôm cá là nguồn thực phẩm chính của người dân và gắn với cuộc mưu sinh của bao người.

Biểu cảm về những kỉ niệm tuổi thơ mà em gắn bó

Lần đầu tiên tập bơi trên sông

Những buổi cùng bạn bè thả thuyền, hái lục bình, câu cá…

Những lần bị đánh đòn, vui buồn ra bờ sông thút thít, sông vỗ sóng an ủi.

Kết bài: Dòng sông hôm nay có thay đổi gì và những thay đổi ấy khiến em vui hay buồn. Em mơ ước và mong muốn điều gì cho dòng sông quê mình.

Dàn bài số 5

Mở bài

 

Nêu hoàn cảnh và tình cảm của em về con sông quê hương.

 

Thân bài:

 

– Trong tâm trí luôn in đậm hình bóng con sông:

 

+ Yêu vẻ đẹp của nó: con sông nằm bên kia rặng tre chân đê, uốn lượn mềm mại, màu nước thay đổi theo mùa.

 

+ Yêu quý con sông vì nó đã làm nên bãi bồi màu mỡ, cung cấp nước, nguồn lợi thuỷ sản.

 

– Em nhớ da diết những kỉ niệm trên dòng sông quê hương nơi em cùng bạn bè tắm mát hằng ngày

 

– Nay về thăm quê, em thấy buồn day dứt vì dòng sông bị ô nhiễm, không còn đẹp như trước nữa.

 

Kết bài:

 

Những suy nghĩ của em về trách nhiệm để giữ gìn cho dòng sông quê thêm đẹp, phải biết trân trọng và giữ gìn nét đẹp mà thiên nhiên ban tặng.

Leave a Comment