5 dàn ý biểu cảm về món quà tuổi thơ

Dàn ý số 1 Mở bài: Dẫn dắt từ chung đến riêng hoặc liên hệ trực tiếp suy nghĩ của bản thân liên quan đến món quà, ví dụ: Tuổi thơ là một cuốn sách …

Dàn ý số 1

Mở bài: Dẫn dắt từ chung đến riêng hoặc liên hệ trực tiếp suy nghĩ của bản thân liên quan đến món quà, ví dụ: Tuổi thơ là một cuốn sách dày mà không ai nỡ đánh rơi…

 

Giới thiếu được món quà đó là gì và tình cảm chung với nó (gắn bó, yêu thích, mang nhiều kỉ niệm…)

 

Thân bài:

 

Khái quát hoàn cảnh có được món quà

Hoàn cảnh của bản thân lúc ấy để thấy được món quà có ý nghĩ như thế nào với em.

Hoàn cảnh nhận được món quà (dịp sinh nhật, đầu năm học hay môt ngày bất ngờ vì lời hứa…)

Ai tặng quà, món quà gì

Tâm trạng của em khi nhận được món quà

Biểu cảm về hình dáng, đặc điểm, tính chất, công dụng của món quà

Biểu cảm theo trình từ từ bao quát đến cụ thể: hình dáng, màu sắc, đường nét, kiểu dáng, chất liệu, giá thành (chú ý: lựa chọn những nét tiêu biểu kèm theo cảm nghĩ của bản thân.

+ Ví dụ biểu cảm chiếc cặp: Chiếc cặp chỉ làm bằng một loại vải bình thường nhưng với em nó là chiếc cặp quý nhất trước giờ…

+ Biểu cảm về con gấu bông: Ôi, cái màu xanh dương trên lớp lông mềm mại của chú gấu mà em cứ ngỡ được ôm cả những đám mây xanh trên trời vào lòng…

 

Xem thêm:  Tả con lật đật của em

Chọn đặc điểm nổi bật của món quà đó để phân biệt những món quà khác, ví dụ: Chiếc cặp được mẹ tỉ mỉ thêu tên của em bằng chỉ màu đỏ trên nền xanh…

Công dụng của món quà đó với em

+ Chiếc cặp: em luôn mang theo bên mình để gánh giùm em những chồng sách nặng, mang theo cho em những chai nước, hộp sữa, món đồ chơi…nhắc nhở em đi học đúng giờ.

 

+ Gấu bông: là người bạn bên cạnh em để em tâm sự, là chiếc gối mềm em ôm vào lòng…

 

Biểu cảm về một kỉ niệm về món quà khiến em nhận ra giá trị tinh thần của món quà đó gắn với kỉ niệm tuổi thơ

Ví dụ: một lần chiếc cặp bị xém cháy vì em bất cẩn hay bị rớt xuống sông do em nghịch ngợm…

 

Người tặng món quà đó giờ ra sao

Món quà đó em gìn giữ thế nào.

Kết bài: Khẳng định lại tình cảm em dành cho món quà và người đã tặng quà cho em. Ý nghĩa lớn từ món quà đã mang đến cho em. Mong ước bà hứa hẹn.

Dàn ý số 2

Mở bài:

Giới thiệu về món quà tuổi ấu thơ mà mình yêu thích nhất và tình cảm chung: yêu thích, gắn bó…

 

Thân bài:

a: Biểu cảm về món quà từ vẻ đẹp của nó.

 

Chọn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật của món quà dó ( hình dáng, màu sắc, cấu tạo, sự vận hành…) để bộc lộ tình cảm.

 

b: Biểu cảm từ những kỉ niệm gắn bó với món quà

 

Khi nhận được món quà ( vào dịp nào, ai tặng…)

 

Kỉ niệm vui chơi với món quà: có môt mình ở nhà hoặc khi vui chơi cùng các bạn…

 

c: Biểu cảm về công dụng của món quà đối với em.

 

Tuổi ấu thơ cho em bao niêm vui, tiếng cười…

 

Là người bạn đồng hành trong suốt tuổi thơ của mình.

 

Kết bài:

Khẳng định lại tình cảm của mình đối với món quà ấy.

Dàn ý số 3

Mở bài

 

– Đó là món quà gì ?

 

– Ai đã tặng em ?

 

– Tặng nhân dịp nào ?

 

– Tình cảm của em với món quà

 

Thân bài

 

– Đặc điểm nổi bật của món quà -> bộc lộ cảm xúc

 

– Lý do nhận món quà và tâm trạng của em khi nhận quà

 

– Sự gắn bó của mình với món quà từ đó đến nay

 

Kết bài

 

– Nêu suy nghĩ của em dành cho món quà cũng như người tặng

 

– Lời hứa của bản thân

 

Dàn ý số 4

Mở bài:- Giới thiệu về những vui buồn tuổi thơ.

 

– Những tâm tư tình cảm của mình mỗi khi nhớ lại…

 

Tham khảo: Nhiều năm đã trôi qua nhưng trong lòng tôi vẫn còn giữ mãi khoảng trời thơ ấu ngày nào. Thật vậy!Làm sao có thể quên được những vui buồn thuở ấy bên mẹ, bên cha và cuộc sống khó khăn vất vả trăm bề.

 

Thân bài:Đoạn 1: biểu cảm về nỗi buồn:

 

– Gia đình khó khăn, thiếu thốn…

 

– Mẹ cha vất vả thức khuya dậy sớm…

 

– Không có quần áo đẹp…

 

– Thèm những đồ ăn ngọn nhưng…

 

– Bị bạn bè coi thường…

 

– Không có đồ chơi…

 

Đoạn 2: biểu cảm về niềm vui:

 

– Tuy nghèo nhưng căn phòng đầy ấp tiếng cười…

 

– Mỗi lần mẹ đi chợ về mua bánh …(những chiếc kẹo nhỏ nhưng… ăn ngon, vui mừng…)

 

– Bố đi làm vẫn không quên ngày sinh nhật (chiếc bánh kem nhỏ không đủ một người ăn, vài ngọn nến lung linh nhưng sao mà vui thế!)

 

– Bố mẹ luôn động viên, nhắc nhở dạy bảo… con đạt điểm 10 vui về khoe, mẹ vui, bố cười…

 

– Mỗi đêm, mẹ thường kể chuyện con nghe, đưa con vào thế giới những câu chuyện thần tiên…

 

– Niềm vui trẻ thơ là những đồ chơi do bố tự làm…

 

Đoạn 3: biểu cảm trực tiếp

 

– Giờ đã lớn…

 

– Cuộc sống khá hơn…

 

– Nhưng không còn những niềm vui như thuở ấy…

 

– Bố mẹ tất bật tiếp khách, công tác…

 

– Quên hỏi thăm con…

 

– Bố không còn làm lồng đèn…

 

– Sinh nhật đôi khi bị quên…

 

Chính vì thế mà tôi thèm trở lại thuở trước đây….

 

Kết bài:- Những vui buồn ấy là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ mà suốt đời tôi không thể nào quên. Đó còn là hành trang…

 

– Nếu có một điều ước tôi xin ước “Cho tôi một vé về lại tuổi thơ”…

Dàn ý số 5

Mở bài:

Giới thiệu về món quà tuổi ấu thơ mà mình yêu thích nhất và tình cảm chung: yêu thích, gắn bó…

Thân bài:

a: Biểu cảm về món quà từ vẻ đẹp của nó.

 

Chọn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật của món quà dó ( hình dáng, màu sắc, cấu tạo, sự vận hành…) để bộc lộ tình cảm.

 

b: Biểu cảm từ những kỉ niệm gắn bó với món quà

 

Khi nhận được món quà ( vào dịp nào, ai tặng…)

 

Kỉ niệm vui chơi với món quà: có môt mình ở nhà hoặc khi vui chơi cùng các bạn…

 

c: Biểu cảm về công dụng của món quà đối với em.

 

Tuổi ấu thơ cho em bao niêm vui, tiếng cười…

 

Là người bạn đồng hành trong suốt tuổi thơ của mình.

 

Kết bài:

Khẳng định lại tình cảm của mình đối với món quà ấy.

Leave a Comment