15 dàn ý biểu cảm về quyển sách hay nhất

Dàn ý số 1 Mở bài: – Giới thiệu và nêu giá trị của sách nói chung với cuộc sông con người. – Giới thiệu về SGK và tình cảm của em với cuốn SGK …

Dàn ý số 1

Mở bài: – Giới thiệu và nêu giá trị của sách nói chung với cuộc sông con người. – Giới thiệu về SGK và tình cảm của em với cuốn SGK Ngữ văn 7, tập một.

Thản bài: – Giới thiệu xuất xứ của sách:

+ SGK Ngữ văn 7, tập một được ra đời từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

+ Các tác giả cuốn sách là những giáo sư, nhà nghiên cứu đầu ngành về văn chương của Việt Nam. – Thuyết minh, giới thiệu về hình thức bề ngoài của sách:

+ Cuốn sách có hình thức đơn giản, hài hòa, khổ 17×24 rất phù hợp và thuận tiện cho học sinh khi sử dụng.

+ Bìa một của cuốn sách có tông màu nổi bật là màu lòng tôm đậm pha hồng rất bắt mắt. Trên cùng là dòng chữ “Bộ Giáo dục và Đào tạo” được in trang trọng. Dưới đó là tên cuốn sách được viết theo kiểu chữ hoa mềm mại: “Ngữ văn” màu xanh da trời. Số 7 màu trắng nhã nhặn nhưng cũng rất dễ nhìn, dễ nhận ra. .

+ Bìa bốn của cuốn sách có biểu tượng vương miện kim cương chất lượng quốc tê quen thuộc của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Danh sách bộ SGK lớp7 cũng được in rõ ràng, đầy đủ. Cuối trang là mã vạch và giá tiền. – Giới thiệu bao quát bố cục của sách:

+ SGK Ngữ văn 7, tập một có 17 bài, tương ứng với 17 tuần.

+ Mỗi bài lại gồm 4 bài nhỏ trong đó thường là 2 văn bản, 1 bài Tiếng Việt và 1 bài Tập làm văn.

+ Quyển sách là sự phát triển kế tiếp SGK lớp 6. – Giới thiệu nội dung, giá trị của cuốn sách:

+ Ở phần Văn học, học sinh sẽ được làm quen, tiếp xúc, tìm hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu thê kỉ XIX đến 1945. Đồng thời, sách còn giới thiệu phần văn học nước ngoài với những tác phẩm đặc sắc của Mĩ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Liên bang Nga.

+ Phần Tiếng Việt gồm cả từ ngữ và ngữ pháp được sách cung cấp rất dễ hiểu, khoa học, ngắn gọn, vừa cung cấp tri thức, vừa giúp học sinh luyện tập.

+ Ớ phần Tập làm văn, ngoài việc tiếp tục làm văn tự sự, học sinh còn được học thêm một thể loại rất mới là văn thuyết minh. – Nêu cách sử dụng, bảo quản sách:

+ Để cuốn sách có giá trị sử dụng lâu bền, chúng ta cần giữ gìn cẩn thận, không quăng quật, không vo tròn, không gập đôi cuốn sách.

+ Hơn thế nữa, chúng ta nên mặc thêm cho cuôn sách một chiếc áo ni lông vừa bền vừa đẹp để sách sạch hơn, an toàn hơn.

 

Kết bài: Khẳng định giá trị, ý nghĩa lớn lao của quyển sách đối với học trò.

Dàn ý số 2

I. Mở bài: giới thiệu về sách vở mình đọc và học hằng ngày

Ví dụ:

Mỗi ngày chúng ta đi học, chúng ta đều mang theo sách vở bên mình. Sách vở là một tài sản vô cùng quý giá đối với mỗi chúng ta, chúng chất chứa kiến thức và vô vàng điều bổ ích. Sách vở có thể biết những thứ mà ta không biết. sách là một tài sản không thể thiếu trong học tập và cuộc sống của mỗi chúng ta.

II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hằng ngày

1. Cảm nghĩ về vai trò của sách đối với con người:

Sách vở dạy chúng ta những điều hay lẻ phải

Sách vở nuôi dạy ta có một tương lai tốt đẹp trong cuộc sống

Sách vở dạy ta điều hay lẻ phỉa

Sách vở cung cấp cho chúng ta những kiến thức bổ ích

Hành trang giúp ta vào đời

Sách giúp t giải trí và thư giản

2. Thái độ của chúng ta đối với sách :

Chúng ta cần phải trân trọng sách

Chúng ta cần nâng niu và gìn giữ sách

Chúng ta cần giữ gìn sách sạch sẽ

3. Cách bào vệ sách

Bảo quản nơi khô ráo

Không xé rách hay đốt sách

Luôn giữ gìn sạch sẽ

III. Kết bài : nêu ý kiến của em về sách vở mình đọc và học hằng ngày

Dàn ý số 3

1. Mở bài:

Giới thiệu về loại sách em thích đọc:

 

Ai đó đã từng chia sẻ rằng:”Sách hay cũng như bạn tốt, ít và được chọn lựa, chọn lựa càng nhiều, thưởng thức càng nhiều.”. Sách luôn là một kho tàng tri thức quý báu của nhân loại ngỡ như ta dành cả đời để khám phá cũng không thể đọc hết. Với mỗi tính cách, sở thích riêng, mỗi người lại chọn cho mình một loại sách ưa thích riêng, còn em, em thích nhất là đọc tiểu thuyết trinh thám.

2. Thân bài:

a. Nêu khái niệm về loại sách em yêu thích:

chia se ve mot cuon sach ma em yeu thich hoac mot cuon sach da lam thay doi nhan thuc hoac cuoc song cua em 2

 

Viết về cuốn sách em yêu thích

 

 Dàn ý số 4

I. Mở bài

– Giới thiệu khái quát về quyển sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1

II. Thân bài

– Nguồn gốc của sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1

– Hình thức bên ngoài và bên trong của sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1

+ Màu sắc, kích thước, số trang

+ Các chi tiết được trình bày trên bìa trước và sau

+ Màu giấy, màu chữ, cỡ chữ

– Nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1:

+ Phần mở đầu

+ Phần văn bản

+ Phần tiếng Việt

+ Phần tập làm văn

– Sử dụng và bảo quản sách.

III. Kết Bài

– Cảm nghĩ về quyển sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1.

Dàn ý số 5

Mở bài: Lí do em có quyển sách? Để chuẩn bị bước vào năm học mới, mẹ mua cho em quyển sách Tiếng Việt 5, tập một và tập hai

. – Thân bài: + Tả bao quát: Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai mới xinh xắn làm sao, hình chữ nhật. Bìa sách được trang trí bằng nhiều màu sắc. Mặt bìa láng bóng. Quvển sách có mùi thơm của giấy mới và màu mực in. + Tả các bộ phận của đồ vật: Quyển sách khá dày, gồm 176 trang. Bìa sách là màu xanh da trời, phía trên in hai chữ Tiếng Việt 5, tập hai. Phía dưới là bức tranh có các bạn người Kinh, người dân tộc đang nói chuyện vui vẻ với nhau. Phía trước các bạn là những người nông dân đang miệt mài trồng lúa, cày bừa. Phía xa một ngôi làng nhỏ mái ngói đỏ tươi nấp sau những rừng cây xanh tốt. Xa nữa là biển cả mênh mông, từng đoàn tàu đánh cá ra khơi. Trên bầu trong xanh, đàn hai âu đang chao liệng. Lật sách ra, trang thứ nhất là tên các tác giả của cuốn sách và một lần nữa chữ TIẾNG VIỆT 5, tập hai lại được lặp lại, có lẽ là để nhắc nhở chúng em hãy học tập tốt bộ môn Tiếng Việt. Trang ba là một bức tranh vẽ các bạn thiếu niên đang xếp hàng bỏ phiếu, nét mặt ai cùng rạng rỡ, vui vẻ. Phía trên ghi chủ điểm: NGƯỜI CÔNG DÂN. Trang bốn là chữ Tuần 19 với bài tập đọc Nqười công dân số Một. Những trang giấy đều thuộc loại tốt nên chữ đen nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Để thuận tiện cho việc học tập, sách đã sắp xếp khéo léo các bài học theo từng chủ điểm, từng tuần học, từng phân môn. Ngoài nội dung bằng chữ, sách còn ghép các bức tranh minh hoạ sinh động giúp các em hứng thú hơn trong học tập. Trong các bài học, em thích nhất bài tập đọc Những cánh buồm. Bài thơ bộc lộ cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu; ca ngợi ướcmơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. – Kết bài: Cảm nghĩ của em

 

 

Leave a Comment