Kéo xuống để xem hoặc tải về!
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM
******** ĐỀ THI GIỮA KỲ I, MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút; ( Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 201
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… Lớp: ………………………..
I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là
A. v = 2gh. B. . C. . D. .
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính R, tốc độ dài là v, tốc độ góc là ω. Gia tốc hướng tâm aht có biểu thức:
A. B. C. D.
Câu 3: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Khối lượng của một vật là đại lượng
A. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật.
B. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật.
C. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.
Câu 5: Một xe đang chạy với vận tốc 10m/s thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc 15 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A. 2,5 m/s2. B. 2 m/s2. C. 1,5 m/s2. D. 1 m/s2.
Câu 6: Hệ qui chiếu gồm:
A. một mốc thời gian và một đồng hồ.
B. một vật làm mốc, một hệ tọa độ.
C. vật làm mốc, một chiều dương.
D. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 7: Lực và phản lực của nó luôn
A. Xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Cân bằng nhau.
C. Cùng hướng với nhau. D. Khác nhau về bản chất.
Câu 8: Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
B. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân.
C. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
D. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.
Câu 9: Công thức định luật II Niutơn:
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn
a = 2 m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 4N. B. 8 N. C. 32 N. D. 16 N.
Câu 11: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là . Hợp lực của là bao nhiêu?
A. N B. N C. D. N
Câu 12: Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt còn lại 54km/h. Xác định quãng đường của xe đi được cho đến lúc dừng lại.
A. 400m. B. 200m C. 300m D. 100m
Câu 13: Một vật được xem là chất điểm khi vật có
A. kích thước rất nhỏ so với các vật khác.
B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của vật.
C. khối lượng rất nhỏ.
D. kích thước rất nhỏ so với chiều dài của vật.
Câu 14: Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. D. .
Câu 15: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng.
A. B. . C. D. .
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2.
a) Tính thời gian để vật rơi đến đất.
b) Tính vận tốc lúc vừa chạm đất
c) Tính tỉ số quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng.
Bài 2: (2 điểm)
Một ô tô có khối lượng m = 800 (kg) chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau thời gian 10 s thì xe đạt vận tốc 15 m/s . Cho biết lực kéo của xe là 1600 (N) .
a) Tính gia tốc của ôtô và quãng đường xe đi được trong giai đoạn này.
b) Tính lực cản chuyển động của xe.
c) Sau 10 s thì xe tắt máy. Tính thời gian và quãng đường mà xe còn đi được đến khi dừng lại hẳn
———– HẾT ———-
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM
******** ĐỀ THI GIỮA KỲ I, MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút; ( Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 202
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… Lớp: ………………………..
I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1: Sức cản của không khí
A. Làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm.
B. Làm cho vật rơi chậm dần.
C. Làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau.
D. Không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật
Câu 2: Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục đối xứng một vòng hết đúng
0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng
A. v = 6,28 m/s B. v = 3,14 m/s. C. v = 62,8 m/s. D. v = 628 m/s.
Câu 3: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. khối lượng. B. vận tốc. C. trọng lượng. D. lực
Câu 5: Một xe đang chạy với vận tốc 5m/s thì tăng tốc. Sau 4 giây xe đạt vận tốc 10 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A. 1,25 m/s2. B. 2,25 m/s2. C. 1,15 m/s2. D. 1 m/s2.
Câu 6: Hệ qui chiếu gồm:
A. một mốc thời gian và một đồng hồ.
B. một vật làm mốc, một hệ tọa độ .
C. vật làm mốc, một chiều dương.
D. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 7: Lực và phản lực
A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. cùng chiều nhau.
C. có phương khác nhau. D. tác dụng vào cùng một vật.
Câu 8: Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
B. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân
C. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
D. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.
Câu 9: Công thức định luật II Niutơn:
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Một vật có khối lượng m = 5 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn
a = 2 m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 4N. B. 2.5 N. C. 50 N. D. 10 N.
Câu 11: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là . Hợp lực của là bao nhiêu?
A. N B. N C. D. N
Câu 12: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 5 giây đạt còn lại 18km/h. Xác định quãng đường của xe đi được cho đến lúc dừng lại.
A. 300m B. 200m C. 50m. D. 100m
Câu 13: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 14: Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. D. .
Câu 15: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng.
A. B. . C. D. .
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Một vật rơi tự do từ độ cao 320m xuống đất, g = 10m/s2.
a) Tính thời gian để vật rơi đến đất.
b) Tính vận tốc lúc vừa chạm đất
c) Tính tỉ số quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng.
Bài 2: ( 2 điểm)
Một ô tô có khối lượng m = 800 (kg) chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau thời gian 10 s thì xe đạt vận tốc 20 m/s . Cho biết lực kéo của xe là 2000 (N) .
a) Tính gia tốc của ôtô và quãng đường xe đi được trong giai đoạn này.
b) Tính lực cản chuyển động của xe.
c) Sau 10 s thì xe tắt máy. Tính thời gian và quãng đường mà xe còn đi được đến khi dừng lại hẳn.
———– HẾT ———-
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM
******** ĐỀ THI GIỮA KỲ I, MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút; ( Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 203
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… Lớp: ………………………..
I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. . D.
Câu 3: Một vật được xem là chất điểm khi vật có
A. kích thước rất nhỏ so với các vật khác.
B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của vật.
C. khối lượng rất nhỏ.
D. kích thước rất nhỏ so với chiều dài của vật.
Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính R, tốc độ dài là v, tốc độ góc là ω. Gia tốc hướng tâm aht có biểu thức:
A. B. C. D.
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là
A. v = 2gh. B. . C. . D. .
Câu 6: Công thức định luật II Niutơn:
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Lực và phản lực của nó luôn
A. Cùng hướng với nhau. B. Khác nhau về bản chất.
C. Xuất hiện và mất đi đồng thời. D. Cân bằng nhau.
Câu 8: Khối lượng của một vật là đại lượng
A. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật.
B. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật.
C. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.
D. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 9: Một xe đang chạy với vận tốc 10m/s thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc 15 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A. 1,5 m/s2. B. 1 m/s2. C. 2,5 m/s2. D. 2 m/s2.
Câu 10: Hệ qui chiếu gồm:
A. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. vật làm mốc, một chiều dương.
C. một vật làm mốc, một hệ tọa độ.
D. một mốc thời gian và một đồng hồ.
Câu 11: Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt còn lại 54km/h. Xác định quãng đường của xe đi được cho đến lúc dừng lại.
A. 400m. B. 200m C. 300m D. 100m
Câu 12: Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
B. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.
C. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân.
D. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
Câu 13: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng.
A. B. C. . D. .
Câu 14: Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn
a = 2 m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 4N. B. 32 N. C. 8 N. D. 16 N.
Câu 15: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là . Hợp lực của là bao nhiêu?
A. N B. N C. D. N
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2.
a) Tính thời gian để vật rơi đến đất.
b) Tính vận tốc lúc vừa chạm đất
c) Tính tỉ số quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng.
Bài 2: (2 điểm)
Một ô tô có khối lượng m = 800 (kg) chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau thời gian 10 s thì xe đạt vận tốc 15 m/s . Cho biết lực kéo của xe là 1600 (N) .
a) Tính gia tốc của ôtô và quãng đường xe đi được trong giai đoạn này.
b) Tính lực cản chuyển động của xe.
c) Sau 10 s thì xe tắt máy. Tính thời gian và quãng đường mà xe còn đi được đến khi dừng lại hẳn
———– HẾT ———-
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM
******** ĐỀ THI GIỮA KỲ I, MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút; ( Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 205
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… Lớp: ………………………..
I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1: Một vật được xem là chất điểm khi vật có
A. kích thước rất nhỏ so với các vật khác.
B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của vật.
C. khối lượng rất nhỏ.
D. kích thước rất nhỏ so với chiều dài của vật.
Câu 2: Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn
a = 2 m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 4N. B. 8 N. C. 32 N. D. 16 N.
Câu 3: Khối lượng của một vật là đại lượng
A. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật.
C. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật.
D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.
Câu 4: Hệ qui chiếu gồm:
A. vật làm mốc, một chiều dương.
B. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. một vật làm mốc, một hệ tọa độ.
D. một mốc thời gian và một đồng hồ.
Câu 5: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là
A. v = 2gh. B. . C. . D. .
Câu 7: Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. . D.
Câu 8: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính R, tốc độ dài là v, tốc độ góc là ω. Gia tốc hướng tâm aht có biểu thức:
A. B. C. D.
Câu 9: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là . Hợp lực của là bao nhiêu?
A. N B. N C. D. N
Câu 10: Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt còn lại 54km/h. Xác định quãng đường của xe đi được cho đến lúc dừng lại.
A. 400m. B. 200m C. 300m D. 100m
Câu 11: Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
B. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.
C. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân.
D. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
Câu 12: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng.
A. B. C. . D. .
Câu 13: Lực và phản lực của nó luôn
A. Xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Cân bằng nhau.
C. Cùng hướng với nhau. D. Khác nhau về bản chất.
Câu 14: Công thức định luật II Niutơn:
A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Một xe đang chạy với vận tốc 10m/s thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc
15 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A. 2,5 m/s2. B. 1 m/s2. C. 1,5 m/s2. D. 2 m/s2.
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2.
a) Tính thời gian để vật rơi đến đất.
b) Tính vận tốc lúc vừa chạm đất
c) Tính tỉ số quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng.
Bài 2: (2 điểm)
Một ô tô có khối lượng m = 800 (kg) chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau thời gian 10 s thì xe đạt vận tốc 15 m/s . Cho biết lực kéo của xe là 1600 (N) .
a) Tính gia tốc của ôtô và quãng đường xe đi được trong giai đoạn này.
b) Tính lực cản chuyển động của xe.
c) Sau 10 s thì xe tắt máy. Tính thời gian và quãng đường mà xe còn đi được đến khi dừng lại hẳn
———– HẾT ———-
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT SÀO NAM
******** ĐỀ THI GIỮA KỲ I, MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút; ( Trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 204
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… Lớp: ………………………..
I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. . D.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 4: Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục đối xứng một vòng hết đúng
0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng
A. v = 6,28 m/s B. v = 628 m/s. C. v = 3,14 m/s. D. v = 62,8 m/s.
Câu 5: Sức cản của không khí
A. Làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm.
B. Làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau.
C. Làm cho vật rơi chậm dần.
D. Không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật
Câu 6: Công thức định luật II Niutơn:
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Lực và phản lực
A. có phương khác nhau. B. tác dụng vào cùng một vật.
C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. cùng chiều nhau.
Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. vận tốc. B. khối lượng. C. lực D. trọng lượng.
Câu 9: Một xe đang chạy với vận tốc 5m/s thì tăng tốc. Sau 4 giây xe đạt vận tốc 10 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A. 1,15 m/s2. B. 1,25 m/s2. C. 1 m/s2. D. 2,25 m/s2.
Câu 10: Hệ qui chiếu gồm:
A. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. vật làm mốc, một chiều dương.
C. một vật làm mốc, một hệ tọa độ .
D. một mốc thời gian và một đồng hồ.
Câu 11: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 5 giây đạt còn lại 18km/h. Xác định quãng đường của xe đi được cho đến lúc dừng lại.
A. 300m B. 200m C. 50m. D. 100m
Câu 12: Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
B. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.
C. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân
D. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
Câu 13: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng.
A. B. . C. D. .
Câu 14: Một vật có khối lượng m = 5 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn
a = 2 m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 10 N. B. 50 N. C. 2.5 N. D. 4N.
Câu 15: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là . Hợp lực của là bao nhiêu?
A. N B. N C. D. N
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Một vật rơi tự do từ độ cao 320m xuống đất, g = 10m/s2.
a) Tính thời gian để vật rơi đến đất.
b) Tính vận tốc lúc vừa chạm đất
c) Tính tỉ số quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng.
Bài 2: ( 2 điểm)
Một ô tô có khối lượng m = 800 (kg) chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau thời gian 10 s thì xe đạt vận tốc 20 m/s . Cho biết lực kéo của xe là 2000 (N) .
a) Tính gia tốc của ôtô và quãng đường xe đi được trong giai đoạn này.
b) Tính lực cản chuyển động của xe.
c) Sau 10 s thì xe tắt máy. Tính thời gian và quãng đường mà xe còn đi được đến khi dừng lại hẳn.
———– HẾT ———-