ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ LỚP 9 TRƯỜNG THCS PHÚ ĐA

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ 1 Câu 1. Khoảng cách nào sau đây được coi là khoảng nhìn thấy rõ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ LỚP 9

ĐỀ 1

Câu 1. Khoảng cách nào sau đây được coi là khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất của mắt?

                A. Khoảng cách từ điểm cực cận đến cực viễn.

                B. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn.

                C. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận.

                D. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.

Câu 2. Sự điều tiết mắt là sự thay đổi

                A. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.

                B. Vị trí màng lưới để ảnh của một vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.

                C. Độ cong của màng lưới để ảnh của một vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.

                D. Vị trí của thể thủy tinh để ảnh của một vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.

Câu 3: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d'.

                a.  Chứng minh công thức:  

                b. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l  là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.

Hướng dẫn giải :

– Vẽ hình

 

 

a.  AOB   A'OB'  ;    

      OIF' A'B'F'   ;

 hay    d(d' – f) = fd'      dd' – df = fd'  dd' = fd' + fd  ;

 

  Chia hai vế cho dd'f ta được :  (*)

 

b. Di chuyển thấu kính :

 

           

 

rên hình vẽ ta có:   và ;

                                      

                                     

ĐỀ 2

Câu 1. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì

                A. quả bóng bị trái đất hút.

                B. quả bóng đã thực hiện công.

                C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.

                D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 2. Nội dung nào sau đây thể hiện đầy đủ định luật bảo toàn năng lượng?

                A. Năng lượng không tự sinh ra mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

                B. Năng lượng không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

                C. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng lượng khác.

                D. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một hay nhiều dạng năng lượng khác.

Câu 3

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thấu kính cho ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của vật.

Hướng dẫn giải :

– Do A2B2 là ảnh ảo nên AB phải dịch chuyển về phía thấu kính.

Giả sử vị trí ban đầu của vật là AB, A’B’ là vị trí sau khi đã dịch chuyển.

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Do AB = OI

®

Û OA1.FO = OA(OA1– OF)

– Có     DOAB ~ DOA1B1  ®      (1)

 

                   DFOI ~ DFA1B1    ®    

Þ OA1 =   (2)

 

 
 

Do A’B’ = OI

®

Û OA2.FO = OA’(FO+OA2)

 

 

 

Có        DOA’B’ ~ DOA2B2  ®    (3)

                   DFOI ~ DFA2B2    ®    

Þ OA2 =   (4)

– Từ (1) và (3): 

  Thay (2) và (4) vào biểu thức trên: 

                   Û    (*)

Đề cho:  FO = 20cm  và OA – OA’ = 15  ® OA’ = OA – 15

Thay vào (*): 

Û OA – 20 = 70 – 2OA    ®  OA = 30 (cm)

– Thay OA = 30cm vào (2):  OA1 =  = 60 (cm)

– Thay OA = 30cm, OA1 = 60 cm vào (1):

                   ® AB = 0,6 (cm)

Vậy vật AB cao 0,6cm và ban đầu nó cách quang tâm O: 30cm.

ĐỀ 3

Câu 1. Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là

                A. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật.                 B. Tạo ra ảnh thật, bé hơn vật.

                C. Tạo ra ảnh cùng chiều, lớn hơn vật.    D. Tạo ra ảnh cùng chiều, bé hơn vật.

Câu 2. Hiệu suất pin mặt trời là 10%. Điều này có nghĩa. Nếu pin nhận được

                A. điện năng là 100 J thì sẽ tạo ra quang năng là 10 J.

                B. năng lượng mặt trời là 100 J thì sẽ tạo ra điện năng là 10           J.

                C. điện năng là 10 J thì sẽ tạo ra quang năng là 100 J.

                D. năng lượng mặt trời là 10 J thì sẽ tạo ra điện năng là 100           J.

Câu 3

Vật AB xác định (A nằm trên trục chính) đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm 4cm cũng như gần thêm 6cm sẽ cho ảnh có cùng độ lớn.

                a. Không dùng công thức thấu kính, hãy tính khoảng cách ban đầu của vật so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính đó.

                b. Nghiêng vật AB (A cố định) về phía thấu kính sao cho đầu B cách trục chính 5cm và cách thấu kính 20cm. Hãy vẽ ảnh của AB? Ảnh này gấp mấy lần vật?

          Hướng dẫn giải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Từ hình vẽ ta có:  ~

ONF/ ~ A/B/F/   (1)

Do cùng một vật đặt trước 1 TKHT không thể có 2 ảnh thật bằng nhau nên:

– Khi OA1 = OA – 4, thấu kính cho ảnh thật

– Khi OA2 = OA – 6, thấu kính cho ảnh ảo.

Trường hợp ảnh thật:

Do IOF/ ~ B/1A/1F/  (*)

Do F/OB/1 ~ IB1B/1

 

hay  (**)

Từ (*) và (**)     (2)

 

Trường hợp ảnh ảo: Ta có KOF/~B/2A/2F/  và B/2KB2~B/2F/O

Tương tự như trên ta có:                        (3)

Mặt khác: A/1B/1 = A/2B/2 ; A1B1 = A2B2 = AB                                     (4)

Từ (2), (3), (4)  OA1 – f = f – OA2                                                    (5)

Mà OA1 = OA – 4; OA2 = OA – 6  OA – f = 5                                (6)

Từ (1) và (6)  OA = 25cm, f = 20cm

Theo kết quả câu a thì B nằm trên đường vuông góc với trục chính tại tiêu điểm (tiêu diện).

– Bằng phép vẽ ( H.vẽ ) ta thấy ảnh B/ ở vô cùng (trên IA/ kéo dài) và ảnh A/ trên trục chính.

Suy ra độ lớn ảnh A/B/ vô cùng lớn, mà AB xác định.

Vì vậy tỷ số:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ 4

Câu 1. Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển hóa thành

                A. cơ năng.                                                                         B. nhiệt năng.

                C. cơ năng và nhiệt năng.                                              D. cơ năng và năng lượng khác.

Câu 2. Ở nhà máy nhiệt điện thì

                A. cơ năng biến thành điện năng.                             B. nhiệt năng biến thành điện năng

                C. quang năng biến thành điện năng                       D. hóa năng biến thành điện năng

Câu 3

Hai vật nhỏ  và  giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm. Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính  cách nhau là 15cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật. Tìm tiêu cự thấu kính (không dùng công thức thấu kính).

Hướng dẫn giải:

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gọi O và  là hai vị trí quang tâm trên trục chính .

Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng. Ta có:

 (1)

  (2)

Từ (1) và (2)

  (3)

  (4)

Từ (3) và (4)  (**)

Chia vế với vế của (**) ta có:

 mà

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment