Đề kiểm tra học kỳ 1 trường THPT Phú Hữu

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file SỞ GD &ĐT HẬU GIANG                       ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 11 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU                  NĂM HỌC:     2013 – 2014         MÔN: Vật Lý …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

SỞ GD &ĐT HẬU GIANG                       ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 11

TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU                  NĂM HỌC:     2013 – 2014

        MÔN: Vật Lý

                                                                 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

 

 
 

 

 

 

NỘI DUNG ĐỀ:

 

Câu 1 (2 điểm):  Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông?

Câu 2 (1 điểm):  Phát biểu và viết biểu thức dòng điện không đổi?

Câu 3 (1 điểm): Một cậu bé xin phép cha đi chơi trong khi ông đang ghi số trên công tơ điện. Người cha đồng ý nhưng yêu cầu con phải về sau đó đúng 1 giờ. Làm thế nào người cha có thể xác định được thời gian đi chơi của con mà không cần tới đồng hồ (chỉ dùng một bóng đèn 100W).

Câu 4 (2 điểm): Hai điện tích q1 = 5nC, q2 = – 5nC  đặt tại A và B, AB = 30cm. Xác định độ lớn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn MO = cm.

Câu 5 (4 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ. Mạch gồm hai nguồn mắc thành 1 dãy, nguồn 1 có , nguồn 2 có .Mạch ngoài gồm bóng đèn Đ(12V – 6W), điện trở , bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có Anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân là . Biết rằng điện trở của Ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.  Hãy tính:

a/ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?

b/ Điện trở mạch ngoài?

c/ Số chỉ của Ampe kế? Nhận xét độ sáng của đèn Đ?

d/ Hiệu suất của bộ nguồn?

e/ Khối lượng đồng(Cu) bám vào Catốt trong thời gian 30 phút? Cho A = 64, n = 2

 

———HẾT——-

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                   ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2013 -2014

       TP. HỒ CHÍ MINH                                                  MÔN VẬT LÝ – LỚP 11C

TRUNG TÂM GDTX LÊ QUÝ ĐÔN                                   Thời gian : 45 phút                                              (Không kể thời gian phát đề)

   Đề 1

A. LÝ THUYẾT: ( 5 điểm)

1. Phát biểu  định luật Cu-lông. Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và đơn vị. Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

2. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân? Viết công thức tổng quát của định luật Fa-ra-day, ý nghĩa các đại lương và đơn vị trong công thức.

B. BÀI TOÁN: (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Cho hai điện tích điểm bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng 4cm trong chân không đẩy nhau một lực F = 9.10-5 N

a. Tìm độ lớn các điện tích

b. Tính khoảng cách giữa các điện tích khi lực tương tác giảm 4 lần.

                                                                                                         

Bài 2: Bài 2: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. nguồn điện có suất điện động x = 15 V và điện trở trong là r = 1,5Ω, Điện trở R1 = 12Ω , đèn R2 (6V-3W), R3 = 7,5 Ω là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có dương cực tan. (cho biết A = 64, n = 2).                                                     x, r

a. Tính cường độ định mức và điện trở của đèn.

b. Tìm khối lượng đồng thu được ở catốt trong 16 phút 5 giây.                                                                                                                                 

c. Tìm công suất của nguồn.                                                                               

                                                                                                                                  R2

—-Hết—-

 

________________________________________________________________________________

 

    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2013 -2014

             TP. HỒ CHÍ MINH                                            MÔN VẬT LÝ – LỚP 11C

TRUNG TÂM GDTX LÊ QUÝ ĐÔN                                   Thời gian : 45 phút

                                                                                           (Không kể thời gian phát đề)

  Đề 2

I. LÝ THUYẾT: (5 điểm)

1. Điện trường là gì? Cường độ điện trường : định nghĩa, biểu thức, đơn vị ?

2. Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch.Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng và đơn vị trong công thức. Khi nào xảy ra đoản mạch?

B. BÀI TOÁN: (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Cho hai điện tích điểm  lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn AB = 120cm.

a) Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên. Lực này là lực hút hay lực đẩy?

b) Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm đặt tại trung điểm M của đoan AB.

Bài 2: (3 điểm ) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn

điện có điện trở trong r = 1W. Mạch ngoài có bóng đèn R3 loại (6V- 6W),

bình điện phân R2 = 3W loại (CuSO4 /Cu) và điện trở R1 = 2W.

Biết đèn sáng bình thường.

  1. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua R1
  2. Tìm lượng đồng giải phóng ở Catốt sau 16 phút 5 giây.

Cho ACu = 64 ; nCu = 2

  1. Tìm suất điện động của nguồn điện.

                                      —-Hết—-

 

Hướng dẫn chấm Lý 11B  – Đề 1

A. LÝ THUYẾT :

1.   Phát biểu đúng cho 1 đ nếu sai hoặc thiếu 1 ý trừ                              0,5 đ

      Công thức: viết đúng cho 0,5 đ

      Đơn vị đúng cho 0,5 đ viết sai hoặc thiếu 1 đơn vị cho                     0,25 đ

      Đặc điểm của lực tĩnh điện : lực hút nếu 2 điện tích trái dấu;            0,25 đ

lực đẩy nếu 2 điện tích cùng dấu        0,25 đ

2. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân ? Trả lời đúng cho 1 điểm

      Viết công thức đúng cho 0,5 đ

Ý nghĩa các đại lượng đúng cho 0,5 đ

Đơn vị đúng cho 0,5 đ

B. BÀI TOÁN :

Bài 1 : (2 đ)

q1 = q2 = q                                     a) Áp dụng định luật Cu-lông

r = 4cm = 4.10-2m                         F = 9.109 = 9.109  q2 =    (0,5 đ)

F = 9.10-5N                                   q =  = 2.10-9 C                 (0,5đ)

_____________                            b) Công thức định luật Cu-lông cho thấy F tỉ lệ nghịch với r2 nên 

  1. q = ?                                        khi F’ giảm  4F thì r’2 tăng 4, nghĩa là r’tăng 2 lần    (0,5đ)
  2. r’ = ? F’ = F/4                         r’ = 2r  = 8 cm                                                (0,5đ)

 

Bài 2 : (3 đ)                                   a) Mạch ngoài có các điện trở R1//R2 nt R3

 = 15 V, r = 1,5, R1= 12,  R2 =   ; I = = = 0,5A             (0,5đ)

R2 (6V-3W), R3 = 7,5.              R1 // R2   R12 =  =  = 6             (0,5đ)

________________________      R12 nt R3  RN = R12 + R3  =  6 + 7,5 = 13,5         (0,5đ)

a) Iđm = ?, R2 = ?                           b) Áp dụng định luật Ôm toàn mạch :

        b) m = ?   t = 16 ph 5gy               I =  =  = 1 A                                   (0,5đ)

  1. Png  = ?                                  =  0,32g                                                   (0,5đ)

                                               c) Công suất của nguồn

                                                Png = xI= 15.1 = 15W                                                  (0,5đ)

                                               

Ghi chú :

  • Nếu không ghi đơn vị, hoặc ghi sai đơn vị – 0,25 đ (cả bài trừ tối đa 0,5đ)
  • Nếu tính ra kết quả sai, phép toán ghi đúng công thức cho 0,25đ 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn chấm Lý 11B  – Đề 2

A. LÝ THUYẾT :

1. Địện trường là gì? Phát biểu đúng cho 0,5đ nếu sai hoặc thiếu 1 ý trừ 0,25 đ

Cường độ điện trường: Định nghĩa Phát biểu đúng cho 1,đ nếu sai hoặc thiếu 1 ý trừ 0,5 đ

Biểu thức : viết đúng cho                                                              0,5 đ

Đơn vị đúng cho 0,5 đ viết sai hoặc thiếu 1 đơn vị cho               0,25 đ

2. Định luật Ôm toàn mạch:

 Phát biểu đúng cho 1 điểm, nếu sai hoặc thiếu 1 ý trừ                0,5 đ

Công  thức : viết đúng cho 0,5 đ

Đơn vị đúng cho 0,5 đ viết sai hoặc thiếu 1 đơn vị cho               0,25 đ

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi R= 0; lúc đó I rất lớn              0,5 đ

B. BÀI TOÁN :

Bài 1 : (2 đ)

q1 = q2 = -12.10-6C                       a) Áp dụng định luật Cu-lông

r = 120cm = 1,2 m                        F = 9.109 = 9.109                                       (0,5 đ)

MA = MB = 60cm= 0.6m                 = 9.109  = 0,9 N            . Lực đẩy         (0,5đ)

_____________                            b) Công thức định luật Cu-lông  

  1. F = ?                                        F13 = 9.109 = 9.109= 0,225N         (0,25đ)
  2. FM = ?                                     F23 = 9.109 = 9.109= 0,225N         (0,25đ)

FM = F13 + F23  = 0 vì ngược chiều nhau                     (0,5đ)

Bài 2 : (3 đ) Đ ( 6 V – 6 W) => Rđ =                                  ( 0.25 điểm)

Iđm =                                         ( 0.25 điểm)

Mạch ngoài có R1 nt (R2//R3)

  1. R23 =                                                                ( 0.5 điểm)

RN = R1  + R23 = 2 + 2 = 4                                                              ( 0.25 điểm)

Vì đèn sáng bình thường nên Iđm  = I= 1A                                                  ( 0.25 điểm)

Vì R2//R3 nên U23 = U2 = Uđm = 6 V         

I2 =                                                                                ( 0.25 điểm)

Cường độ dòng điện qua mạch chính : I = I1 = I2 + I3 = 2 + 1 = 3A  ( 0.25 điểm)

  1. mCu =                                                ( 0.5 điểm)
  2. Suất điện động của nguồn điện :

x = I (RN + r)    = 3(4+1) = 15V                                                         ( 0.5 điểm)

                             

Ghi chú :

  • Nếu không ghi đơn vị, hoặc ghi sai đơn vị – 0,25 đ (cả bài trừ tối đa 0,5đ)
  • Nếu tính ra kết quả sai, phép toán ghi đúng công thức cho 0,25đ 

 

ĐỀ SỐ 1

Câu  1. Có  hai  điện  tích  q1 = + 2.10-6C, q2 = – 2.10-6C, đặt tại  hai  điểm A, B  trong chân không và  cách  nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điệntổng hợp do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là.

    A. 14,40N.  B. 17,28N. C. 20,36N.                     D. 28,80N.

Câu  2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: , , RA = 0.  . Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2:

    A. 0,6A.      B. 0,8A.    C. 1A.         S. 1,2A

Câu  3. Chiều dày của lớp bạc phủ lên một tấm kim loại khi mạ bạc là d = 0,1mm sau khi điện phân 32 phút 10 giây. Diện tích của mặt phủ tấm kim loại là 41,14cm2. Biết bạc có khối lượng riêng là ρ = 10,5 g/cm3. A = 108, n = 1. Điện lượng chuyển qua bình điện phân có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất,

    A.    B. C.    D.

Câu 4. Một electron bay với vận tốc  1,12.107m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600V, theo hướng của các đường sức.  Vận tốc của electron tại điểm có điện thế  300V có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất:

    A.                 B.

    C.                 D.

Câu  5. Cho mạch điện như hình vẽ biết    E  =  6V, r  =1Ω,  R1 = 0,8 Ω, R2 = 2Ω,      R3 = 3 Ω Tính công suất của nguồn điện.

    A. 8W         B. 10W      C. 12W        D. 14W

Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 – 2C và q2 = – 2.10 – 2C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn     a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

    A. 0,2V/m.  B. 1732V/m.   C. 3464V/m.    D. 2000V/m

Câu  7. Cho hai điện tích dương q1 = 2nC và q2 = 0,018C đặt cố định và cách nhau 10cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là:

    A. cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm.

    B. cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm.

    C. cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm.         

    D. cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm.

Câu  8. Cho mạch điện như hình. Biết :              UAB =75V , R1 = 15 Ω , R2 = 30W, , R4 = 90Ω  .  Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể. Số chỉ của ampe lế là:

    A. 2A.         B. 1A.       C. 4A.         D. 3A.

Câu  9. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1A. Cho AAg= 108 ,  Tính khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây.

    A.     B.    C.      D.

Câu 10. Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ . Khoảng cách giưac hai bản tụ d  = 5cm, biết vận tốc ban đầu của electron bằng 0. Thời gian bay của electron               có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất.

    A.   B. C.    D.

Câu  11. Cho mạch điện như hình vẽ E = 16V, r = 5Ω, R1 thay đổi được, , R3 = 3Ω, . Bỏ qua điện trở của dây nối. Thay đổi giá trị của R1 để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại.  Giá trị của R1 là:

    A.          B.        C.          D.

Câu  12. Hình vuông  ABCD cạnh a = 5cm. Tại hai đỉnh A,B đặt hai điện tích điểm q1 = q2 thì cường độ điện trường tại tâm 0 của hình vuông có.

    A.hướng theo chiều AD và có độ lớn E = 1,8.105V/m     

    B. hướng theo chiều AD và có độ lớn E = 9.105V/m

    C. hướng theo chiều DA và có độ lớn E = 1,8.105V/m    

    D. hướng theo chiều DA và có độ lớn E = 9.105V/m

Câu  13. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau l ( khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Lực căng của dây treo có giá trị:

    A. 103.10-5N                 B. 74.10-5N           C. 52.10-5N                 D. 26. .10-5

Câu  14. Cho mạch đIện như hình vẽ. Biết UAB = 4 V, R1 = 3 W, R2 = R3 = R4 = 4W.  ampe kế có điện trở và và dây nối không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế.

    A.                           B.        

    C.                           D.

Câu 15. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạch a = 20cm đặt cách nhau 1cm. Chất điện môi giữa hai bản là thủy tinh có . Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50 V. Tính năng lượng của tụ điện.

    A. 266mJ     B. 266μJ    C. 266pJ      D. 266nJ

Câu  16. Cho mạch điện như hình vẽ, R2 thay đổi được, ,  R3=6Ω, . Bỏ qua điện trở của dây nối. Điều chỉnh R2 để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N

    A. 0,5V.      B. – 0,5V.

    C. 1V.         D. – 1V

Câu  17. Cho dòng điện I = 1 chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken , có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng  58,71 và 2.  Tính thể tích khí O2 bay ra khỏi anot ở điều kiện chuẩn trong thời gian 1h.

    A. 0,586 lít  B. 0,886 lít                    C. 0,786 lít    D. 0,286 lít     

Câu  18. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g mang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều  có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Lấy g = 10m/s2.  Độ lớn của cường độ điện trường có giá trị :

    A.                                       B.           

    C.                D.

Câu 19.  Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r = 1m thì chúng hút nhau một lực 19. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F= 0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước  khi tiếp xúc.

    A. ;          

    B. ;

    C. ;      

    D. ;

Câu  20. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2W.  Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Cho A = 108 và n =1. Tính thể tích khí O2 bay ra khỏi anot ở điều kiện chuẩn trong thời gian 2h.

    A.1,1 lít.      B. 2,1 lít.   C. 3,1 lít.     D. 4,1 lít.

Câu  21. Cho mạch  điện  như hình vẽ  như hình  vẽ. Biết          R1 = 9 Ω  . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là 2A. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R4.

    A. 2A.         B. 2,5A.    C.  3A         D. 4A.

Câu 22.  Tụ điện phẳng không khí có điện dung  được tích điện đến hiệu điện thế U = 300V Vẫn nối tụ với nguồn, nhúng tụ vào điện môi lỏng có hằng số điện môi . Điện tích của tụ tăng hay giảm bao nhiêu % so với lúc đầu.

    A. tăng 50%.                 B. giảm 50%. C. tăng 25%.          D. giảm 25%.

Câu  23. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E  = 24V và có điện trở trong  r = 1 W. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 6W), Đ2(12V – 12W), điện trở             R 1= 3W. Bỏ qua điện trở dây nối. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.

    A.       B.     C.       D.

Câu  24. Cho hai điện tích nhỏ q1 = 4q và q2 =  q đặt tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 18cm. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, xác định vị trí của M .

    A. điểm M cách q1 4cm và cách q2 13cm. 

    B. điểm M cách q1 6cm và cách q2 24cm.

    C. điểm M cách q1 26cm và cách q2 8cm. 

    D. điểm M cách q1 6cm và cách q2 12cm.

Câu  25.  Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng a = 5cm. Xác đinh q.

    A.                 B.        

    C.                 D.

Câu  26.  Một quả cầu kim loại có bán kính r  = 1cm, tích điện nằm lơ lửng trong dầu, trong đó có điện trường đều với cường độ  theo phương thẳng đứng. Cho biết  khối lượng riêng của kim loại và của dầu lần lượt là                               ρ1 =  8784kg/m3  và  ρ2 = 784kg/m3. Giá trị của điện tích q0 gần giá trị nào sau đây nhất.

    A.      B.                     C.    D.

Câu 27.  Cho mạch điện như hình vẽ với: ,

Leave a Comment