Đề kiểm tra học kỳ 1 vật lý lớp 11 có đáp án năm 2020

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Trường THPT Phạm Văn Đồng              ĐỀ THI HỌC KÌ I  Năm học 2017-2018 Tổ : Vật lí                                                 Môn : VẬT LÍ 11, Thời gian : 45 …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Trường THPT Phạm Văn Đồng              ĐỀ THI HỌC KÌ I  Năm học 2017-2018

Tổ : Vật lí                                                 Môn : VẬT LÍ 11, Thời gian : 45 phút

Số báo danh

Phòng

Điểm

Giám khảo

     Giám thị 1

Giám thị 2

Mã đề

 

 

 

 

 

 

628

I. Trắc nghiệm : ( 5 điểm )

Câu 1: Một electron bay với vận tốc v = 1,2.107m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600V dọc theo đường sức. Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại, cho me = 9,1.10-31kg, qe = -1,6.10-19C.

A. 409,5V.                       B. 900V.                          C. 190,5V.                       D. 600V.

Câu 2: Công thức tính cường độ điện trường của điện tích điểm.

A.                     B.                      C.                   D.

Câu 3: Vật A trung hoà về điện  tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do:

A. Iôn âm từ vật A sang vật

B. Điện tích dương đã di chuyển từ vật A sang vật.

C. Electron di chuyển từ  vật B sang vật A.

D. Electron di chuyển từ  vật A sang vật B.

Câu 4: Đơn vị đo của suất điện động của nguồn điện là

A. ampe( A ).                   B. ôm().                       C. oát( W ).                     D. vôn( V ).

Câu 5: Hạt tải điện trong kim loại là hạt

A. electron.                      B. proton.                        C. ion âm.                        D. ion dương.

Câu 6: Qua mỗi điểm trong điện trường ta vẽ được

A. hai đường sức.            B. vô số đường sức.         C. ba đường sức.             D. một đường sức.

Câu 7: Biểu thức tính công của lực điện

A. A = qE/d                     B. A = qd/E                     C. A = qEd                      D. A = Ed/q

Câu 8: Cường độ dòng điện theo định nghĩa được tính bằng biểu thức

A. I = q/t.                         B. I = qt2.                         C. I =t/q                           D. I = qt.

Câu 9: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do

A. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa.

B. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa.

C. catôt bị nung nóng phát ra electron.

D. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí.

Câu 10: Công của lực điện có đơn vị là

A. jun( J ).                       B. niutơn( N ).                 C. vôn( V ).                     D. ampe( A ).

Câu 11: Công thức liên hệ giữa C, Q, U là

A. C = Q.U.                     B. C = Q/U.                     C. C = 1/QU.                   D. C = U/Q.

Câu 12: Biểu thức liên hệ E, U, d

A. E = U/d.                      B. E = d/U.                      C. E = U.d.                      D. E = 1/Ud.

Câu 13: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U1 thì công suất của mạch là 10W. Nếu đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U2 = 2U1 thì công suất của mạch là

A. 20W.                           B. 40W.                           C. 5W.                             D. 10W.

Câu 14: Trong khoảng thời gian t điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn là 1C thì cường độ dòng điện là 2A. Nếu trong khoảng thời gian t điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn 4C thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?

A. 2A.                              B. 8A.                              C. 4A.                              D. 1A.

Câu 15: Dòng điện trong bán dẫn là dòng dịch chuyển có hướng của các

A. electron và lỗ trống.   B. ion dương.                  C. ion âm.                        D. lỗ trống.

II. Tự luận : ( 5 điểm )

Bài 1 ( 2 điểm ). Hai điện tích điểm q1 = 4.10-10C , q2 = 2.10-10C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 30cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích nếu hai điện tích

a. đặt trong môi trường chân không có .

b. đặt trong môi trường nước nguyên chất có .

Bài 2 ( 3 điểm ). Cho 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E = 20V, r = 1, điện trở mạch ngoài R1 = 20, R2 = 7 mắc  như hình vẽ.

a. Tính suất điện động bộ nguồn Eb, điện trở trong bộ nguồn rb, điện trở mạch ngoài RN, cường độ dòng điện mạch chính I.

b. Mắc nối tiếp với hai điên trở trên bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương là Cu, điện trở bình điện phân là Rp = 15, A = 64, n = 2

b1. Tính khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây.

b2. Biết diện tích lớp Cu bám vào catốt trong thời gian trên là 2cm2, khối lượng riêng của Cu là D = 8900kg/m3. Khi đó bề dày của lớp Cu là bao nhiêu?

c. Bỏ bình điện phân, mắc điện trở Rx song song với R12. Để công suất trên điện trở Rx cực đại thì Rx bằng bao nhiêu?

                               

                                        

 

     

 

BÀI LÀM 628

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG            ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ I  MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11

      TỔ VẬT LÍ –TD – QP                                   THỜI GIAN: 45 PHÚT- NĂM HỌC 2017- 2018                     

I. Trả lời trắc nghiệm ( 5 ĐIỂM)

      132

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

D

A

C

A

B

A

B

A

D

C

A

A

C

B

 

209

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

D

B

A

B

A

A

C

D

B

C

A

C

B

D

C

 

357

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

D

A

C

A

A

D

B

C

A

C

B

A

A

B

 

485

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

A

A

B

C

D

B

C

C

C

D

A

A

A

B

 

570

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

D

D

C

B

B

D

C

C

A

A

C

A

A

D

 

628

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

D

C

D

A

D

C

A

C

A

B

A

B

B

A

II. Tự luận ( 5 ĐIỂM)

Câu

                                                  Nội dung

Điểm

Ghi chú

1

 

 

 

a

 

b

 

 

 

 

 

Viết công thức đúng…………………………………………………………….

Vận dụng đúng F = 3,2.10-8 N…hoặc 8.10-9N…………………….……………

Viết công thức đúng…………………………………………………………….

Vận dụng đúng F = 3,2/81. 10-8 N…hoặc 8/81.10-9N………………….….…….

.

 

 

 

0,5

0,5

0,5

0,5

 

 

 

 

2 a

 

 

 

 

b1

 

 

b2

 

c

 

Vận dụng đúng  E­b = 30 V hoặc E­b = 60 V…………………………………….

                           r­b = 3Ω ……………………………………………………….

                           RN = 12 Ω hoặc RN = 27 Ω………………..………………….

                           I = 2A ………………………………………………………..

 

Viết công thức đúng……………………………………………………………

Vận dụng đúng  m = 0,32g hoặc m = 0,42g ………………………………….

 

Tính đúng d = 1,79.10-4m hoặc d = 2,39.10-4m ………………………………. 

                              

Tính đúng Rx = 36/15 Ω hoặc Rx = 81/30 Ω………………….………………..

 

 

 

 

0,25

0,25

0,25

0.25

 

0.5

0,5

 

0.5

 

0.5

 

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NAM ĐỊNH

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KỲ I

NĂM HỌC: 2017 – 2018

MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11.

(Thời gian làm bài: 45’)

A.TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

 

Câu 1: Một điện tích điểm q (q > 0) đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì lực điện trường tác dụng lên điện tích là tích của tụ điện bằng

A.  qE.                         B. .                          C. .                         D. qE2.

Câu 2: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích

A. tăng nếu hệ có các điện tích dương.          B. giảm nếu hệ có các điện tích âm.

C. tăng rồi sau đó giảm nếu hệ có hai loại điện tích trên.      D. là không đổi.

Câu 3: Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức

A. .               B. .                C. .                 D. .  

Câu 4: Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian 2,0s thì có điện lượng 8,0mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Giá trị của I bằng

A. 16A.                       B. 4A.                         C. 16 mA.                   D. 4 mA.

Câu 5: Một quả cầu đang ở trạng thái trung hòa về điện, nếu quả cầu nhận thêm 50 êlectron thì điện tích của quả cầu bằng

            A. 50 C.                      B. -8.10-18 C.               C. -50 C.                     D. 8.10-1 8C.

Câu 6: Một điện tích điểm q = 3,2.10-19 C chuyển động hết một vòng có bán kính R = 10 cm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m thì công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q bằng

A. 3,2.10-17 J.              B. 6,4.10-17 J.              C. 6,4π.10-17 J.            D. 0 J.

Câu 7: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có một biến trở R ( R có giá trị thay đổi đươc). Khi R = R1 = 1 Ω thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là P1, khi R = R2 = 4 Ω thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là P2. Biết P1 = P2. Giá trị của r bằng

            A. 2,5 Ω.                    B. 3,0 Ω.                    C. 2,0 Ω.                    D. 1,5 Ω.

Câu 8: Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị

A. 4,1 V/m.                 B. 6,1 V/m.                 C. 12,8 V/m.               D. 16,8 V/m.

 

 
 

 

 

 

B.TỰ LUẬN ( 8 điểm)

Bài 1.( 4 điểm)

              Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 8 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.

a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua  nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

 

 

 

 

 

 

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 và  R3.

c) Nếu mắc vào hai điểm M, P một tụ điện có điện dung C = 5 µF thì điện tích của tụ điện bằng bao nhiêu?

Bài 2. ( 2,5 điểm)

            Đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không các điện tích điểm q1 = 1,6.10-9 C và q2 = 1,6.10-9 C.

Biết AB = 20 cm.

a) Hãy tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích.

b) Hãy tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C là trung điểm của AB.

Bài 3. ( 1,5 điểm)

            Một vật nhỏ có khối lượng m = 10 mg nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng đặt trong không khí. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ trên xuống dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản là 100 V. Khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định điện tích của vật nhỏ.

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NAM ĐỊNH

 

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Vật lí  – Lớp 11

A. TRẮC NGHIỆM [2,0 điểm]

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Trả lời

A

D

A

D

B

D

C

D

B. TỰ LUẬN [8,0 điểm]

Bài

Nôi dung

Điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

(4,0)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1a

(1,75)

 

Ta có 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

RMN = R1 +R23 = 8 + 2 = 10

0,5

0,5

UMN = E – Ir = 6 – 0,5.2 = 5 V.

0,5

1b

(1,5)

UPN = I.R23 = 0,5.2 = 1 A.

0,5

1,0

1c

(0,75)

UMP = IR1 = 0,5.8 = 4 V

0,25

Q = CU = 5.10-6.4 = 2.10-5 C

0,5

 

 

 

 

 

 

 

2

(2,5)

 

2a

(0,5)

 

0,5

 

 

 

 

2b

(2,0)

Leave a Comment