Đề kiểm tra học kỳ 1 vật lý lớp 11 có đáp án năm 2020

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG PTDTNT TỈNH                                             ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I                                                                                                 Môn: Vật lý – khối 11 Năm học: 2017 – …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN

TRƯỜNG PTDTNT TỈNH                                             ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

                                                                                                Môn: Vật lý – khối 11

Năm học: 2017 – 2018

Thời gian làm bài : 45 phút

                                                                                   

 Họ và tên:  ………………………….  lớp        MÃ ĐÊ 345

 

 

 ĐỀ

I. PHẦN  TRẮC NGHIỆM  KHÁCH QUAN:  4 điểm

 

Câu 1.  Hạt tải điện trong kim loại là

A.  Ion âm.                                                                          B.  ion dương.

C.  ion dương và electron tự do.                                         D.  electron tự do.

Câu 2Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là:

A.  24 J.                                 B.  400 J.                               C.  24000 kJ.                         D.  48 kJ.

Câu 3.  §¬n vÞ ®iÖn dung cã tªn lµ g×?

A.  Cu l«ng        B.  Fara           C.  V«n            D.  V«n trªn mÐt

Câu 4.  Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U là:

A.                              B.                             C.                          D.  

Câu 5.  Để tích điện cho tụ điện, ta phải:

A.  cọ xát các bản tụ với nhau.                                           B.  đặt tụ gần nguồn điện.

C.  mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.                          D. đặt tụ gần vật nhiễm điện.

Câu 6.  Hai bóng đèn có công suất định mức như nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1= 110V và U2 = 220V. Tỉ số điện trở của hai bóng đèn là:

A.                              B.                             C.                             D.  

Câu 7.  Công của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. A = It                            B.  A = UIt                            C.  A = UI                             D.  A = I

Câu 8Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?

A.  m = D.V                          B.                         C.                      D.  

Câu 9.  Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:

A. 1500V                              B.  2000 V.                            C.  500 V                              D.  1000 V.

Câu 10Công của lực điện không phụ thuộc vào:

A.  V ị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.                       B. Cường độ của điện trường.

C. Hình dạng của đường đi.                                                D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 11.  Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (W), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (W). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:

A.  5 (g).                                B.  11,94 (g).                         C.  5,97 (g).                           D.  10,5 (g).

Câu 12.  Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:

A.  Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện

B.  Khả năng tích điện cho hai cực của nó..

C.  Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

D.  Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

Câu 13.  Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là

A.  1Ω.                                  B.  2 Ω.                                 C.  4,5 Ω.                              D.  0,5 Ω.

Câu 14.  Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là:

A.  8.10-6 C.                          B.  16.10-6 C.                        C.  2.10-6 C.                          D.  4.10-6 C.

Câu 15.  Trong các dung dịch dưới đây, dung dịch nào không phải là chất điện phân?

A.  Dung dịch HCl.                                                             B.  Dung dịch NaCl.

C.  Dung dịch KOH.                                                          D.  Nước cất nguyên chất.

Câu 16.  Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

A.  nE và nr.                          B.  E và nr.                            C.  nE và r/n.                         D.  E và r/n.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN:  6 điểm

 

Bài 1    2điểm

Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = – 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không.

1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.

2. Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB

Bài 2   4 điểm

Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E = 9V, và điện trở trong ro = 2W.  Cho biết R1 = 1,5W,R2 = 3W và  đèn Đ (3V – 3W).  Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc có điện trở Rb = 3W (Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử và hóa trị lần lượt là A = 108 và n = 1). Điện trở các dây nối không đáng kể.                

1. Tính Eb và rb của bộ nguồn.

           2.  Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và số chỉ của vôn kế

           3. Xác định độ sáng của đèn. Và  khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là

         

 

                            ———————————–Hết —————————–

 

SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN

TRƯỜNG PTDTNT TỈNH                                             ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

                                                                                                Môn: Vật lý – khối 11

Năm học: 2017 – 2018

Thời gian làm bài : 45 phút

                                                                                   

 Họ và tên:  ………………………….  lớp        MÃ ĐÊ 456

 

 

 ĐỀ

I. PHẦN  TRẮC NGHIỆM  KHÁCH QUAN:  4 điểm

Câu 1.  Hạt tải điện trong kim loại là

A.  electron tự do.                                                               B.  Ion âm.

C.  ion dương.                                                                    D.  ion dương và electron tự do.

Câu 2.  Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là:

A.  4.10-6 C.                          B.  2.10-6 C.                          C.  8.10-6 C.                          D.  16.10-6 C.

Câu 3Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?

A.  m = D.V                          B.                          C.                      D.  

Câu 4.  Trong các dung dịch dưới đây, dung dịch nào không phải là chất điện phân?

A.  Nước cất nguyên chất.                                                  B.  Dung dịch KOH.

C.  Dung dịch HCl.                                                             D.  Dung dịch NaCl.

Câu 5.  Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U là:

A.                            B.                             C.                          D.  

Câu 6.  Để tích điện cho tụ điện, ta phải:

A. đặt tụ gần vật nhiễm điện.                                              B.  cọ xát các bản tụ với nhau.

C.  mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.                         D.  đặt tụ gần nguồn điện.

Câu 7.  Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

A.  E và r/n.                           B.  nE và r/n.                         C.  nE và nr.                          D.  E và nr.

Câu 8.  Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:

A.  Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

B.  Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện

C.  Khả năng tích điện cho hai cực của nó..

D.  Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 9.  Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (W), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (W). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:

A.  11,94 (g).                         B.  5,97 (g).                           C.  10,5 (g).                           D.  5 (g).

Câu 10.  Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:

A.  1000 V.                           B. 1500V                              C.  500 V                              D.  2000 V.

Câu 11.  Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là

A.  2 Ω.                                 B.  1Ω.                                  C.  0,5 Ω.                              D.  4,5 Ω.

Câu 12Công của lực điện không phụ thuộc vào:

A. Cường độ của điện trường.                                            B.  V ị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

C. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển.                                    D. Hình dạng của đường đi.

Câu 13.  §¬n vÞ ®iÖn dung cã tªn lµ g×?

A.  Cu l«ng        B.  V«n trªn mÐt   C.  V«n            D.  Fara

Câu 14.  Công của nguồn điện được xác định theo công thức:

A.  A = UI                             B. A = It                            C.  A = UIt                           D.  A = I

Câu 15.  Hai bóng đèn có công suất định mức như nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1= 110V và U2 = 220V. Tỉ số điện trở của hai bóng đèn là:

A.                             B.                             C.                             D.  

Câu 16Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là:

A.  48 kJ.                               B.  24 J.                                 C.  400 J.                               D.  24000 kJ.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN:  6 điểm

 

Bài 1    2điểm

Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = – 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không.

1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.

2. Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB

Bài 2   4 điểm

Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E = 9V, và điện trở trong ro = 2W.  Cho biết R1 = 1,5W,R2 = 3W và  đèn Đ (3V – 3W).  Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc có điện trở Rb = 3W (Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử và hóa trị lần lượt là A = 108 và n = 1). Điện trở các dây nối không đáng kể.                

1. Tính Eb và rb của bộ nguồn.

           2.  Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và số chỉ của vôn kế

           3. Xác định độ sáng của đèn. Và  khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là

         

                            ———————————–Hết —————————–

 

SỞ GD – ĐT BÌNH THUẬN                                   ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2017-2018)

      TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ                                      MÔN: VẬT LÍ 11

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

 

Đề 123

Đề 234

Đề 345

Đề 456

1. B

1. B

1. D

1. A

2. D

2. C

2. D

2. C

3. A

3. D

3. B

3. D

4. B

4. A

4. B

4. A

5. C

5. B

5. C

5. A

6. A

6. D

6. C

6. C

7. D

7. B

7. A

7. C

8. A

8. C

8. B

8. B

9. C

9. A

9. B

9. B

10. C

10. A

10. C

10. D

11. A

11. C

11. C

11. C

12. B

12. D

12. A

12. D

13. D

13. D

13. D

13. D

14. B

14. A

14. A

14. B

15. C

15. C

15. D

15. B

16. D

16. B

16. A

16. A

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

 

Câu

Ý

Đáp án

Biểu điểm

 

 

 

Câu 1

1

 Lực tương tác giữa 2 điện tích:

 

0,5  điểm

2

Vectơ cđđt do điện tích q1; q2 gây ra tại M có:   

– Điểm đặt: Tại M.

Phương, chiều: như hình vẽ

– Độ lớn:    

Vectơ cường độ điện trường tổng hợp:

       nên ta có E = E1M + E2M =

 

 

0,5 điểm

 

 

1 điểm

Câu 2

 

1. bộ nguồn tương đương:      +Eb = E = 9V

                                                +rb  =  = 1W

                        Điện trở tương đương của đèn:  Rđ =  = 3W

 

 

 

 

1,0 điểm

 

 

 

2

 

2. sơ đồ mạch điện ngoài:   R1 nt [Rb//(RđntR2)]

            + Điện trở tương đương mạch ngoài:  

RN = R1 +  = 3,5W

            + Số chỉ ampe kế là cường độ dòng diện trong mạch chính: 

            Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: I =  = 2A

+Số chỉ vôn kế là hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: UN = ỈRN = 7V

 

 

 

 

0,5điểm

 

 

 

 

0,5điểm

 

0,5điểm

 

 

3

 

3. Ta có:  Ub = I. = 4V = U

            + Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: 

Uđ = Iđ.Rđ­­ .Rđ = 2V < Uđm

                Vậy đèn sáng yếu hơn mức bình thường

            + cường độ dòng điện qua bình điện phân:    Ib =  = A

            + Khối lượng bạc bám vào cathode trong thời gian 16phút 5 giây là

                        m(g) =  = 1,44g

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,75điểm

 

 

 

 

 

 

 

075điểm

 

 

 

 

Đề1

B

D

A

B

C

A

D

A

C

C

A

B

D

B

C

D

 

 

 

 

Đề2

B

C

D

A

B

D

B

C

A

A

C

D

D

A

C

B

 

 

 

 

Đề3

D

D

B

B

C

C

A

B

B

C

C

A

D

A

D

A

 

 

 

 

Đề4

A

C

D

A

A

C

C

B

B

D

C

D

D

B

B

A

 

 

 

 

 

 

 

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU

 

 
 
 

 

 

 

 

ĐỀ TIÊN ĐOÁN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: VẬT LÍ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề này gồm 3 trang)

 

 

 
 

KOP1

 

 

 

                                                           

Họ và tên………………………………………Trường…………………………………………

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).

Câu 1. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một biến trở R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R1 = 0,5 Ω hoặc R2 = 8 Ω thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở trong của nguồn điện bằng

A. r = 1 Ω.                         B. r = 0,5 Ω                       C. r = 4 Ω.                         D. r = 2 Ω.

Câu 2. Để đo cường độ dòng điện không đổi có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA cần vặn núm xoay của đồng hồ đa năng hiện số đến vị trí

A. DCA 20 m.                  B. DCA 200 m.                C. ACA 20 m.                  D. ACA 200 m.

Câu 3. Tại ba đỉnh của tam giác đều, cạnh 6 cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 12 nC. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm của mỗi cạnh tam giác là

  1. 30000 V/m.                   D. 36000 V/m.                   A. 40000 V/m.                   B. 60000 V/m.

Câu 4. Khi bác nông dân A đang làm việc ở một khoảng đất rộng xa nơi dân cư, đột nhiên xuất hiện các cơn giông kéo đến mang theo tia sét. Phía trước bác có 4 nơi có thể tránh sét ( giả thiết thời gian chạy đến các nơi đó là như nhau) là: Một cây cổ thụ to, một chiếc xe ôtô Kiamoning, một chòi cao được lợp bằng mái tôn và ngụp lặn dưới hồ để tránh sét. Nếu bạn ở cùng bác trong thời điểm này, bạn khuyên bác nên

A. Chạy đến cây cổ thụ to.                                          B. Ngụp lặn dưới hồ để tránh sét

C. Chạy đến xe ôtô và ngồi trong xe.                          D. Chạy đến chòi cao được lợp bằng mái tôn.

Câu 5. Cho điện tích điểm Q trong không khí, hai điểm M, N nằm trong điện trường của Q có cường độ là EM = 3000V/m, EN = 4000V/m và Categories Đề kiểm tra Vật Lý 11 - Đề thi học kì 1, 2 môn Vật Lý 11

Leave a Comment