Đề kiểm tra học kỳ 2 vật lý lớp 11

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file   KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020   Mã đề: 132   Môn: VẬT LÝ 11 Thời gian : 45 phút (không …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

 

KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020

 

Mã đề: 132

 

Môn: VẬT LÝ 11

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

 

 

Họ và tên học sinh:…………………………………..Lớp:……..Số báo danh:…………Phòng thi……

 

Điểm trắc nghiệm: ……………

Điểm tự luận:…………..

 

TỔNG ĐIỂM:…………

 

 

Giáo viên coi

(kí và ghi rõ họ tên)

 

 

Giáo viên chấm

(kí và ghi rõ họ tên)

 

 

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu – 6,0 điểm) 

Câu 1. Tính chất cơ bản của từ trường là:

A. gây ra lực hút lên điện tích đặt trongnó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trongnó

C. gây ra lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trongnó.

D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên một dòng điện và một nam châm đặt trong nó

Câu 2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?

A. B = 2.10–7.              B. B = 2π.10–7.        C. B = 4π.10–7.        D. B = 4π.10–7.

Câu 3. Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cám ứng từ hướng từ trên xuống, electron chuyển động từ trái qua phải. Chiều của lực Lo – ren –  xơ:

A. Hướng  từ ngoài vào trong.                            B. Hướng từ trong ra ngoài.

C. Hướng từ phải sang trái.                                 D. Hướng từ dưới lên trên

Câu 4. Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 2 m  mang dòng điện 10A vào một từ trường có cảm ứng từ là 0,02T. Biết đường cảm ứng từ hợp với chiều dài của dây một góc là 600. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?

A. 0,3 N                            B. 0,15 N                     C. 0,346 N.   D. 0,519 N

Câu 5. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là

A. 16 N.                      B. 18 N.                       C. 1800 N.                              D. 1,8 N

Câu 6. Đơn vị của độ tự cảm L là :

A. V (Volt)                      B.Wb (Vê be)             C. H (Hen ri)               D. T (Tes la)

Câu 7. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, có sự chuyển hóa năng lượng:

A. từ cơ năng sang điện năng.

B. từ cơ năng sang quang năng.

C. từ hóa năng sang điện năng.

D. từ năng lượng từ sang năng lượng điện.

Câu 8. Một khung dây hình vuông diện tích 400 cm2,  nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là

A. 240 mV.                      B. 240 V.                     C. 2,4 V.                      D. 1,2m V.

Câu 9: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

A. 0,048 Wb.                   B. 24 Wb.                    C. 480 Wb.                  D. 0 Wb.

Câu 10: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.      B. độ lớn từ thông qua mạch.

C. điện trở của mạch.                                           D. diện tích của mạch.

Câu 11: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ

A. luôn nhỏ hơn góc tới.                                      B. luôn lớn hơn góc tới.

C. luôn bằng góc tới.                                            D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.

Câu 12. Một tia sáng truyền từ một môi trường trong suốt có chiết suất n1 ra ngoài không khí  có chiết suất n2 = 1 với góc tới i = 350 và góc khúc xạ là r = 60O. Chiết suất n1 có giá trị là

A. 1,51                              B. 0,712                       C. 0,301                       D. 1,334

Câu 13. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

A. i < 490.                         B. i > 420.                    C. i > 490.                    D. i > 530.

Câu 14. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

A. 2.10-8(T)                      B. 4.10-6(T)                 C. 2.10-6(T)                 D. 4.10-7(T)

Câu 15. Chọn công thức đúng dùng để tính số phóng đại của ảnh qua thấu kính mỏng

A. k =  –                   B. k = –              C. k =                  D. k =

Câu 16. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A. sini = n                        B. sini = 1/n                C. tani = n                    D. tani = 1/n

Câu 17. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A. 3,75.10-4 (Nm)            B. 7,5.10-3 (Nm)         C. 2,55 (Nm)               D. 3,75 (Nm)

Câu 18.  Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi

A. Đoạn dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.

B. Đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.

C. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 450.

D. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 600.

Câu 19.  Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm cách kính 90 cm. Ảnh của vật

A. ngược chiều và bằng 1/4 vật.                         B. cùng chiều và bằng 1/4 vật.

C. ngược chiều và bằng 1/2 vật.                         D. cùng chiều và bằng 1/2 vật.

Câu 20. Qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng

A. lớn hơn 2f.                  B. bằng 2f.                   C. từ f đến 2f.              D. nhỏ hơn f.

 

 

II. TỰ LUẬN: (4 điểm)

Bài 1 (1.0 điểm) Một ống dây dài 50 cm đường kính 2 cm có 250 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây mang dòng điện cường độ 0,2 A. Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây trên.

Bài 2 (1.0 điểm) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 0,4 s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó.

Bài 3 (2.0 điểm)  Vật sáng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40 cm, cách thấu kính một khoảng 50 cm.

1. Xác định vị trí, tính chất và độ cao của ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.

2. Để thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính như thế nào để ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, nhỏ hơn AB và cách AB một khoảng 250 cm.

 

……….HẾT……….

………………………………………………………………

 

KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020

 

Mã đề: 132

 

Môn: VẬT LÝ 11

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

 

 

Họ và tên học sinh:…………………………………..Lớp:……..Số báo danh:…………Phòng thi……

 

Điểm trắc nghiệm: ……………

Điểm tự luận:…………..

 

TỔNG ĐIỂM:…………

 

 

Giáo viên coi

(kí và ghi rõ họ tên)

 

 

Giáo viên chấm

(kí và ghi rõ họ tên)

 

 

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu – 6,0 điểm) 

Câu 1. Tính chất cơ bản của từ trường là:

A. gây ra lực hút lên điện tích đặt trongnó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trongnó

C. gây ra lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trongnó.

D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên một dòng điện và một nam châm đặt trong nó

Câu 2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?

A. B = 2.10–7.              B. B = 2π.10–7.        C. B = 4π.10–7.        D. B = 4π.10–7.

Câu 3. Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cám ứng từ hướng từ trên xuống, electron chuyển động từ trái qua phải. Chiều của lực Lo – ren –  xơ:

A. Hướng  từ ngoài vào trong.                            B. Hướng từ trong ra ngoài.

C. Hướng từ phải sang trái.                                 D. Hướng từ dưới lên trên

Câu 4. Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 2 m  mang dòng điện 10A vào một từ trường có cảm ứng từ là 0,02T. Biết đường cảm ứng từ hợp với chiều dài của dây một góc là 600. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?

A. 0,3 N                            B. 0,15 N                     C. 0,346 N.   D. 0,519 N

Câu 5. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là

A. 16 N.                      B. 18 N.                       C. 1800 N.                              D. 1,8 N

Câu 6. Đơn vị của độ tự cảm L là :

A. V (Volt)                      B.Wb (Vê be)             C. H (Hen ri)               D. T (Tes la)

Câu 7. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, có sự chuyển hóa năng lượng:

A. từ cơ năng sang điện năng.

B. từ cơ năng sang quang năng.

C. từ hóa năng sang điện năng.

D. từ năng lượng từ sang năng lượng điện.

Câu 8. Một khung dây hình vuông diện tích 400 cm2,  nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là

A. 240 mV.                      B. 240 V.                     C. 2,4 V.                      D. 1,2m V.

Câu 9: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

A. 0,048 Wb.                   B. 24 Wb.                    C. 480 Wb.                  D. 0 Wb.

Câu 10: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.      B. độ lớn từ thông qua mạch.

C. điện trở của mạch.                                           D. diện tích của mạch.

Câu 11: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ

A. luôn nhỏ hơn góc tới.                                      B. luôn lớn hơn góc tới.

C. luôn bằng góc tới.                                            D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.

Câu 12. Một tia sáng truyền từ một môi trường trong suốt có chiết suất n1 ra ngoài không khí  có chiết suất n2 = 1 với góc tới i = 350 và góc khúc xạ là r = 60O. Chiết suất n1 có giá trị là

A. 1,51                              B. 0,712                       C. 0,301                       D. 1,334

Câu 13. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

A. i < 490.                         B. i > 420.                    C. i > 490.                    D. i > 530.

Câu 14. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

A. 2.10-8(T)                      B. 4.10-6(T)                 C. 2.10-6(T)                 D. 4.10-7(T)

Câu 15. Chọn công thức đúng dùng để tính số phóng đại của ảnh qua thấu kính mỏng

A. k =  –                   B. k = –              C. k =                  D. k =

Câu 16. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A. sini = n                        B. sini = 1/n                C. tani = n                    D. tani = 1/n

Câu 17. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A. 3,75.10-4 (Nm)            B. 7,5.10-3 (Nm)         C. 2,55 (Nm)               D. 3,75 (Nm)

Câu 18.  Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi

A. Đoạn dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.

B. Đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.

C. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 450.

D. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 600.

Câu 19.  Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm cách kính 90 cm. Ảnh của vật

A. ngược chiều và bằng 1/4 vật.                         B. cùng chiều và bằng 1/4 vật.

C. ngược chiều và bằng 1/2 vật.                         D. cùng chiều và bằng 1/2 vật.

Câu 20. Qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng

A. lớn hơn 2f.                  B. bằng 2f.                   C. từ f đến 2f.              D. nhỏ hơn f.

 

 

II. TỰ LUẬN: (4 điểm)

Bài 1 (1.0 điểm) Một ống dây dài 50 cm đường kính 2 cm có 250 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây mang dòng điện cường độ 0,2 A. Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây trên.

Bài 2 (1.0 điểm) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 0,4 s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó.

Bài 3 (2.0 điểm)  Vật sáng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40 cm, cách thấu kính một khoảng 50 cm.

1. Xác định vị trí, tính chất và độ cao của ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.

2. Để thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính như thế nào để ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, nhỏ hơn AB và cách AB một khoảng 250 cm.

 

……….HẾT……….

………………………………………………………………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II

(Đề bài gồm có 02 trang)

 

ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KỲ II

MÔN VẬT LÝ KHỐI 11- THỜI GIAN 45 PHÚT

Năm học 2017-2018.

MÃ ĐỀ: 123

 

 

Ghi chú:  Các chữ viết tắt: Thấu kính hội tụ: TKHT , thấu kính phân kì: TKPK

 

 

Câu 1. 

Công thức xác định độ lớn lực Lo ren xơ là:

  1. f = |q|.v.B.tanα
  1.   f = |q|.v.B2
  1. f = |q|.v.B.sinα
  1. f = |q|.v.B.cosα.

Câu 2. 

Đơn vị của lực từ là:

  1. Niuton(N)
  1. Fara(F)
  1. Jun(J)
  1. Tesla(T)

Câu 3. 

Một hạt proton bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 105 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 300. Điện tích hạt proton là

q = 1,6.10-19 (C). Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên proton là:

  1. 9,6.10-15 (N)
  1. 9,6.10-12 (N)
  1. 9,6.10-15 (mN)
  1. 9,6.10-13 (N)

Câu 4. 

Nam châm có đặc điểm nào sau đây:

  1. Hút các mẩu giấy nhỏ
  2. Hút các mẩu nhựa nhỏ
  1. Hút các mẩu sắt nhỏ
  2. Hút mọi vật.

Câu 5. 

Một khung dây tròn bán kính R = 10 cm, có 10 vòng dây có dòng điện cường độ I = 1 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là

  1. 2.10-5 (T)
  1. 2p.10-5 (T)
  1. p.10-5 (T)
  1. 4p.10-5 (T)

Câu 6. 

Dòng điện I = 2 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

  1. 2.10-6(T)
  1. 2.10-8(T)
  1. 2.10-7(T)
  1. 4.10-6(T)

Câu 7. 

Biểu thức tổng quát tính từ thông gửi qua một khung dây đặt trong một từ trường đều là:

  1. Ф = Scosa
  1. Ф = Bcosa
  1. Ф = BScosa
  1. Ф = BSsina

Câu 8. 

Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10-2T, mặt

phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung?

  1. 10-5Wb
  1. 2.10-5Wb
  1. 2.10-6Wb
  1. 10-6Wb

Câu 9. 

Từ thông riêng gửi qua một ống dây được xác định bởi công thức

  1. Ф = B.i
  1. Ф = S.i
  1. Ф = L.i
  1. Ф =L.i2

Câu 10. 

Một khung dây phẳng hình vuông cạnh 10 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,1 s, cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 1,2 (T) về 0 (T). Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là:

  1. 1,2 mV
  1. 1,2V
  1. 120mV
  1. 1,2 Wb

Câu 11. 

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A. sự chuyển động của nam châm với mạch.

B. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.

D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.

Câu 12. 

Theo định luật khúc xạ thì:

A. Tia khúc xạ và tia phản xạ nằm trong hai mặt phẳng khác nhau.

B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.                                       

C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ giảm bấy nhiêu lần.

D. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 13. 

Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = . Nếu góc tới i = 30 0 thì góc khúc xạ r bằng:

A.22,020

B.21,20

C.420

D.240

Câu 14. 

Cho một tia sáng chiếu từ môi trường trong suốt có chiết suất (n = ) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i:

A. i>300

B.i <600

C. i<300

D. i>450       

       

 

 

Câu 15. 

Khi chiếu tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suốt n= 2 ra ngoài không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng:

A.450

B.300

C.600

D.200

Câu 16. 

Độ tụ của thấu kính hội tụ có đặc điểm:

  1. D = f
  1. D>f
  1. D>0
  1. D<0

Câu 17. 

Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là

A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính;          

B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính;

C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng; 

D. Tia sáng đi song song với trục chính của thấu kính tia ló không cắt trục chính.

Câu 18. 

Thấu kính có độ tụ D = -2 (dp), điều đó có nghĩa là

A. TKPK có tiêu cự f = – 50 cm.                                B. TKPK có tiêu cự f = – 20 cm.

C. TKHT có tiêu cự f = + 50 cm.                               D. TKHT có tiêu cự f = + 20 cm.

Câu 19. 

Vật sáng thật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của TKHT cho ảnh ngược chiều cao bằng vật. Vật AB đặt ở vị trí nào sau đây:

A.Đặt tại tiêu điểm.                                                    B. Đặt trước tiêu điểm.  

C.Đặt cách thấu kính 3f.                                             D.Đặt cách thấu kính 2f.

Câu 20. 

Vật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :

  1. 15cm
  1. 30cm
  1. 60cm
  1. 45cm

Câu 21. 

Đặt vật AB = 4 (cm) trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có  tiêu cự f = – 10 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 10 (cm) thì ta thu được:

A. ảnh thật A’B’, cao 2cm                                          B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm.

C. ảnh ảo A’B’,  cao 1 cm                                          D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm

Câu 22. 

Một vật thật đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh ảo. Khoảng cách từ vật thật đến thấu kính hội tụ bằng 20cm, khoảng cách từ ảnh ảo đến thấu kính 40cm. Xác định số phóng đại của thấu kính?

  1. -2
  1. 2
  1. 20
  1. 40

Câu 23. 

Thấu kính có thể được làm từ chất nào trong những chất sau đây?

  1. Sắt
  1. Nhôm
  1. Đồng
  1. Thủy tinh

Câu 24. 

Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của TK cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB. Biết ảnh cách vật AB 150cm.Tiêu cự của thấu kính là:

  1. 24cm
  1. 15cm
  1. 20cm
  1. 30cm

Câu 25. 

Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm:

  1. trên võng mạc
  1. Nằm trước mắt
  1. trước võng mạc
  1. sau võng mạc

Câu 26. 

Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng khoảng cách từ ảnh thật

Leave a Comment