Đề kiểm tra môn vật lý 45 phút lớp 9 Trường THCS Vĩnh Phúc

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Họ và tên …………………………………………………… lớp:…………… Kiểm tra lý 45 phút Câu 1: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Họ và tên ……………………………………………………

lớp:……………

Kiểm tra lý 45 phút

Câu 1: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế (hđt) giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết phương án nào dưới đây là sai ?

A. Giá trị của hđt U luôn gấp 20 lần so với giá trị của cường độ dòng điện I.

B. Khi hđt U = 20V thì cường độ dòng điện là 1A.

C. Khi hđt U = 30V thì cường độ dòng điện là 3A.

D. Khi hđt U = 40V thì cường độ dòng điện là 2A.

Câu 2; Cho mạch điện gồm R1nt (R2//R3) .Giả  sử R1>R2>R3 . Đặt I1; I2,I3 và U1; U2; U2 lần lượt là các cường độ dòng điện chạy qua và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở  Tìm kết luận đúng

A. R123> R1 > R23                      B. I2 > I3                                  C. U2= U3 >U1                      D. A,B,C đều đúng

Câu 3: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Quan sát bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây, hãy cho biết giá trị nào của A, B, C hoặc D là không phù hợp

Hiệu điện thế U(V)

9

12

B

18

D

Cường độ dòng điện I(A)

0,5

A

0,89

C

1,25

 

A. 1.                               B. 0,67.                          C. 16.                              D. 21.

Câu 5: Cho mạch điện gồm (R1ntR2)// R3 với R1= 2, R2=3, R3= 5, UAB=12V. Đặt I1; I2 và U1; U2; U2 lần lượt là các cường độ dòng điện chạy qua và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở hãy trả lời các câu hỏi từ  5.1 đến 5. 3

5.1. Dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

A. 6A                   B. 2,4A                                          C. 1,2A             D. một giá trị khác

5.2 . Dòng điện chạy qua điện trở R3 là:

A. 1,2A                B. 2,4A                                          C. 4A                             D. một giá trị khác

5.3 . Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1, R2, R3 lần lượt là ;

A. 6V;6V; 12V                B. 4,8V; 7,2V; 12V            C. 12V; 12V; 12V                     D. Một giá trị  khác .

Câu 6: Có hai điện trở R1= 6, R2= 3 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 36V . Khi đó hiệu điện thế U1, U2 lần lượt giữa hai đầu R1và R2 có giá trị là :

A. U1=U2= 18V               B. U1= 24V; U2=12V                        C. U1= 16V; U2=20V   D. Một giá trị khác.

Câu 7 : Tiếp theo câu 6 mắc thêm R3 // R1 thích hợp để U1=U2= U3. Giá trị R3 sẽ là

A. 2                 B. 3                                            C. 6                          D. Một giá trị khác.

Câu 8 : Một dây dẫn có điện trở R =144 . Phải cắt dây thành bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song thì điện trở tương đương là 4

A. 4 đoạn                     B . 5 đoạn                    C. 6 đoạn                     D. 7 đoạn .

 Câu 9: Một dây dẫn dài tiết diện đều đồng chất có điện trở R được cắt làm n đoạn bằng nhau . Điện trở của đoạn mạch với n đoạn dây đó mắc song song là :

A . nR              B .                           C.                                       D. R

Câu 10 : Gọi I là cường độ dòng điện qua dây chưa cắt khi mắc vào nguồn . Nếu nối đoạn mạch có n đoạn dây mắc song song trên vào nguồn thì dòng điện mạch chính có cường độ là :

A. I                  B. nI                            C. n2I                                       D.

Câu 11: Hai dây đồng chất có chiều dài , tiết diện và điện trở khác nhau . Ta có hệ thức nào diễn tả quan hệ giữa các đại lượng này :

A.                      B. R1S1l2= R2S2l1                      C.                           D. A; B;C đều đúng .

 

 

Câu 12:  Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm?

A)   U = I. R                             B)                                 C)                     D)

Câu 13 Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3 và R2 = 12 mắc song song là bao nhiêu?

A) 36                                   B) 15                                   C) 4                         D) 2,4 

Câu 14 Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn:

A)                              B)                              C)                D)

Câu 15) Trên một bếp điện có ghi 220V- 60W, người ta sử dụng bếp trên ở hiệu điện thế 110V. Lúc này công suất điện của bếp là :

A) 10W                          B) 60W                                   C) 30W                                  D) 15W             

Câu 16) hệ thức nào sau đây biểu thị định luật  Jun – Lenxơ ?

A) Q = RI2t                  B) Q = IRt                                C) Q = IRt2                      D) Q = IR2t.

Câu 17) Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ gỉm đi bao nhiêu lần?

A)  2 lần                       B) 6 lần                       C) 8 lần                D) 16 lần

Câu 18) Hệ thức nào dưới đây không đúng cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

A) RAB = R1 + R2                      B) I = I1 = I2                 C)                          D)  U = U1 + U2 9) Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?

A) Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.               

B) Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.

C) Có thể hút các vật bằng sắt.           

D) Một đầu có thể hút còn đầu kia đẩy các vụn sắt.

Câu 19) Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và có điện trở R1 = 7,5. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5mm2 thì điện trở R2 là bao nhiêu?

A) 2                         B) 0,5                                  C) 12                                   D) 1,5

Câu 20: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là I. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng thêm 2V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

 

Hãy điền kết quả vào bảng sau:

 

1

2

3

4

5.1

5.2

5.3

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề chẵn

Điểm

Thứ……..ngày……. tháng 11 năm 2012

 

BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT

Họ và tên: ………………………………………………………………………….Lớp: 9…….

ĐỀ RA:

  1. TRẮC NGHIỆM (3đ):

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu từ 1 đến 6:

Câu 1: Khi đặt hiệu điện thế 4.5V vào đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là 0.3A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:

A. 0.2A                              B. 0.5A                                       C. 0.9A                                     D. 0.6A.

Câu 2: Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào hai đầu một điện trở R = 25 W . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây?

A. I = 1.5A;                       B. I = 0.4A;                                 C. I = 15A;                                D. I = 35A.

Câu 3: Hai điện trở R1 = 5 W và R2 =15 W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua R1  là   2A. Thông tin nào sau đây là SAI?

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch là 20 W;                 C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 40V;

B. Cường độ dòng điện chạy qua R2 là 2A;                           D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là 40V.

Câu 4: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ I, điện trở R và thời gian t được biểu thị bằng công thức nào?

 A. Q = IRt;                        B. Q = IR t;                                 C. Q = I Rt;                               D. Q = IRt .

Câu 5: Công của dòng điện KHÔNG tính theo công thức nào?

 A. A = UIt;                        B. A = t;                      C. A = I Rt;                D. A = IRt.

Câu 6: Trên một biến trở có ghi 100W – 2A.  Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây dẫn cố định của biến trở có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. U = 200V;                     B. U = 50V;                                C. U = 98V;                          D. Một giá trị khác. 

  1. TỰ LUẬN (7đ)

Hãy viết lời giải hoặc câu trả lời cho các câu từ 7 đến 9:

Câu 7: Người ta mắc cầu chì như thế nào để bảo vệ một thiết bị dùng điện nào đó? Hãy giải thích cơ chế hoạt động của cầu chì trong mạch đó.

 

K

Câu 8: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.

 

 

C

R

Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

 

 

M

B

.

 

A

.

Biết: R = 30W; đèn Đ (12V – 6W);

 

Đ

X

              UAB = 30V.                                                      

 

  1. Tính điện trở của đèn.
  2. Khi K hở, để đèn sáng bình thường

 thì phần biến trở tham gia vào mạch điện RMC có giá trị là bao nhiêu?

  1. Khi K đóng, độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì ta         phải di chuyển con chạy của biến trở về phía nào của biến trở? Tính phần biến trở RMC tham gia vào mạch điện khi đó.
  2. Tính công suất tiêu thụ của mạch khi K đóng.
  3. Độ sáng của đèn thay đổi như thế nào khi con chạy của biến trở di chuyển từ M đến N? 

BÀI LÀM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Đề lẻ

Điểm

Thứ……..ngày……. tháng 11 năm 2012

 

BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT

Họ và tên: ………………………………………………………………………….Lớp: 9…….

ĐỀ RA:

  1. TRẮC NGHIỆM (3đ):

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu từ 1 đến 6:

Câu 1: Khi đặt hiệu điện thế 7,5V vào đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là 2,5A. Nếu giảm hiệu điện thế 1,5V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:

A. 0,5A.                                B. 1A.                               C. 1,5A.                                D. 2A.

Câu 2: Hiệu điện thế U = 20V được đặt vào hai đầu một điện trở R = 50 W . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây?

A. I = 1.5A;                       B. I = 0.4A;                                 C. I = 15A;                                D. I = 35A.

Câu 3: Hai điện trở R1 = 10 W và R2 =15 W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua R1  là   2A. Thông tin nào sau đây là SAI?

A. Điện trở tương đương của đoạn mạch là 25 W;                 C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 50V;

B. Cường độ dòng điện chạy qua R2 là 2A;                           D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là 50V.

Câu 4: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ I, điện trở R và thời gian t được biểu thị bằng công thức nào?

 A. Q = IRt;                        B. Q = IR t;                                 C. Q = I Rt;                               D. Q = IRt .

Câu 5: Công của dòng điện KHÔNG tính theo công thức nào?

 A. A = UIt;                        B. A = t;                      C. A = I Rt;                D. A = IRt.

Câu 6: Trên một biến trở có ghi 100W – 1,5A.  Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây dẫn cố định của biến trở có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. U = 150V;                     B. U = 50V;                                C. U = 98,5V;                       D. Một giá trị khác. 

  1. TỰ LUẬN (7đ)

Hãy viết lời giải hoặc câu trả lời cho các câu từ 7 đến 9:

Câu 7: Người ta mắc cầu chì như thế nào để bảo vệ một thiết bị dùng điện nào đó? Hãy giải thích cơ chế hoạt động của cầu chì trong mạch đó.

 

K

Câu 8: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Len xơ. Nêu rõ ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.

 

 

C

R

Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

 

 

M

B

.

 

A

.

Biết: R = 30W; đèn Đ (12V – 12W);

 

Đ

X

              UAB = 30V.                                                      

 

  1. Tính điện trở của đèn.
  2. Khi K hở, để đèn sáng bình thường

 thì phần biến trở tham gia vào mạch điện RMC có giá trị là bao nhiêu?

  1. Khi K đóng, độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải di chuyển con chạy của biến trở về phía nào của biến trở? Tính phần biến trở RMC tham gia vào mạch điện khi đó.
  2. Tính công suất tiêu thụ của mạch khi K đóng.
  3. Độ sáng của đèn thay đổi như thế nào khi con chạy của biến trở di chuyển từ M đến N? 

BÀI LÀM:

…………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH                                 ĐỀ KIỂM TRA MÔN:  Vật lí 9

Họ tên HS: ………………………………….. Lớp: 9                         Thời gian làm bài: 45 phút

Ngày kiểm tra: 04/11 Ngày trả: ……………                                       Mã đề: 123                                                       

                                                                       

                                                             

 

 

I. PHẦN TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4điểm)

             Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R1 và R2 = 1,5R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa 2đầu R2 là:

        A. 4,5V                        B. 2V                           C. 3V                           D. 7,5V

Câu 2: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng:

        A. Jun (J)        B. Nưu tơn (N)        C. Số đếm của công tơ điện           D. Kilôoát giờ (KWh)

Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:

A. giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.

B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.

C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.

D. có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.

Câu 4: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:

       A. Năng lượng ánh sáng.          B. Hoá năng.           C. Nhiệt năng.                  D. Cơ năng.

Câu 5: Biểu thức nào dưới đây chính là biểu thức của định luật Ôm:

       A. R =                    B. I =                        C. I = UR                      D. U = IR

Câu 6: Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

       A. 1,25R1                   B. 5R1                            C. 4R1                           D. 0,8R1

Câu 7: Trên bóng đèn có ghi 6V- 30W. Điện trở định mức của đèn là:

       A. 5/6                     B. 5                           C. 6                          D. 1,2

Câu 8: Đơn vị đo điện trở là:

       A. Ôm ()                 B. Vôn (V)                   C. Ampe (A)                 D. Oát (W)

Leave a Comment