Giáo án bài Ẩn dụ 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 66 Ẩn dụ I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần: 1.            Kiến thức: –              Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

66 Ẩn dụ

I.             Mục tiêu cần đạt:

Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

–              Hiểu được tác dụng của ẩn dụ

–              Biết vận dụng những kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn bản, viết bài văn miêu tả.

2.            Kỹ năng: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

–              Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.

3.            Thái độ: Tự giác học và sử dụng ẩn dụ khi nói, viết phù hợp.

4.            Năng lực, phẩm chất:

 

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước.

II.            Chuẩn bị

–              1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định :

*             Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho VD?

? Làm bài tập 2/sgk.

*             Tổ chức hoạt động:

GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai giỏi hơn.

–              HS chia 3 đội thi tìm ra hình ảnh ẩn dụ trong 6 câu thơ.

–              Các đội có tgian 2p để thảo luận và ghi đáp án vào phiếu.

–              GV kiểm tra, nx và giới thiệu bài mới.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

HĐ 1: Ẩn dụ là gì?

–              PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích mẫu.

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–              NL : tư duy sáng tạo, sd ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp

–              Học sinh đọc ví dụ.

–              HS TL: cặp đôi (2 ph)

? Cụm từ “ Người cha” dùng để chỉ ai? Vì sao lại diễn đạt như vậy?

–              Vì sao em biết điều đó?

–              Gọi đại diện HS trình bày.

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV chốt lại.

? Tìm ví dụ có hình ảnh tương tự ?            I.             Ẩn dụ là gì?

Người cha: Chỉ Bác Hồ

–              Vì cùng có những điểm tương đồng:

+ Cùng lứa tuổi như cha ( tóc bạc).

+ Cùng phẩm chất yêu thương, chăm sóc ân cần.

 

–              Nhờ vào ngữ cảnh của bài thơ, lời thơ. VD: Bác Hồ, cha của chúng con

Hồn của muôn hồn

Cho con được ôm hôn má Bác Cho con hôn mái đầu tóc bạc. Hôn chòm râu mát rượi hoà bình

 

 

–              HS đọc phần ghi nhớ.

? Tìm ví dụ có chứa hình ảnh ẩn dụ ?

 

HĐ 2: Các kiểu ẩn dụ.

–              PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích mẫu.

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–              NL: giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề

–              HS đọc phần VD.

? Những từ “Thắp”; “lửa hồng” có ý nghĩa gì?

? Dùng để chỉ hiện tượng, sự vật nào?

 

? Việc chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì?      ….Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

(Tố Hữu)

-> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

–              Gọi tên sự vật… này bằng tên sự vật… khác có những nét tương đồng.

-> Đó là so sánh ngầm (ẩn dụ )

–              Gọi tên sự vật… này bằng tên sự vật… khác có những nét tương đồng.

2. Ghi nhớ SGK/T.68

VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

II.            Các kiểu ẩn dụ

1.            Xét các ví dụ

a. – Thắp: Nở hoa

–              Lửa hồng : màu đỏ

-> Chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác Hồ ở làng Sen.

–              Dựa trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng màu đỏ -> màu ngọn lửa

-> Ẩn dụ hình thức.

-> hoa đỏ đung đưa giống như ngọn lửa đang cháy (cách thức thể hiện, kiểu dáng giống/nh).

-> Ẩn dụ cách thức.

 

b. – Thấy: Động từ chỉ hành động của mắt

–              Đối tượng thị giác là không gian, ánh sáng, màu sắc, kích thước.

–              Giòn tan: âm thanh (đối tượng của thính giác (tai), vị giác lại được dùng cho đối tượng thị giác.

-> Chuyển đổi cảm giác từ thính giác -> thị giác

=> Tạo ra sự liên tưởng mới mẻ thú vị

-> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

 

Hsinh đọc VD c

 

? Giải thích nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ thuyền”, từ “ biển”?

? Qua những VD trên, em hãy cho biết có những kiểu ẩn dụ nào?

– Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.               c. Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

–              Thuyền: Sự vật, phương tiện giao thông đường thuỷ có tính chất cơ động, chỉ người đi xa.

–              Bến: Sự vật, đầu mối giao thông, nơi thuyền đỗ có tính chất cố định chỉ người chờ đợi.

-> Ẩn dụ phẩm chất

*             Có 4 kiểu ẩn dụ: – Hình thức

–              Cách thức

–              Phẩm chất

–              Chuyển đổi cảm giác

2. Ghi nhớ SGK/T.69

3.            Hoạt động vận dụng.

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

–              PP: vấn đáp, hđộng nhóm, lt thực hành

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

– TL nhóm: 4 nhóm (TG: 2 phút)

? So sánh tác dụng của 3 cách diễn đạt trên ?

–              Gọi đại diện HS trình bày.

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV chốt lại.

 

 

? Tìm ẩn dụ hình tượng trong các VD. Nêu nét tương đồng ?       

* Bài tập 1:

 

–              Bác Hồ mái tóc bạc: Cách nói bình thường, trực tiếp miêu tả, nhận thức lí tính.

–              Bác Hồ như người Cha: cách so sánh, định danh lại, không biểu cảm

–              Người Cha mái tóc bạc: ẩn dụ, hình tượng hoá -> hàm súc

* Bài tập 2:

–              Ăn quả: Người hưởng thành quả của người đi trước

–              trồng cây: Người đi trước, người gây dựng

–              quả: (Nghĩa đen) Có sự tương đồng với thành quả (nghĩa bóng)

b. Mực: Đen, khó tẩy rửa; cảnh xấu, người xấu

– Đèn – rạng: sáng sủa tốt đẹp, cảnh tốt, người tốt.

c. Mặt trời đi: Nhân hoá (mặt trời của tự nhiên)

–              Mặt trời trong làng (ẩn dụ chỉ Bác Hồ) – ấm áp, tươi sáng như mặt trời.

–              Lòng thành kính, biết ơn, ngưỡng vọng

–              HS làm việc cá nhân làm BT3.

–              Gọi HS lên bảng làm.

? Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng ?

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV chốt lại.         của nhân dân cội nguồn cuộc sống, nguồn gốc sự sống)

c. Thuyền: Chỉ người con trai- Biển: Người con gái

 

Bài tập 3:

a.            Mùi: Khứu giác (mũi ngửi) ->Thị giác (nhìn) -> Liên tưởng mới lạ

b.            Xúc giác -> Thị giác ->      Liên tưởng mới lạ

c.             Xúc giác -> thính giác -> Mới lạ, độc đáo, thú vị

d.            Xúc giác, thị giác -> thính giác -> Mới lạ sinh động

4.            Hoạt động vận dụng.

? Đọc những bài thơ, câu thơ có hình ảnh ẩn dụ ?

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*             Tìm thêm những bài thơ, khổ thơ, đoạn văn có chứa hình ảnh ẩn dụ. Phân tích cái hay của hình ảnh ẩn dụ đó.

*             Học thuộc phần ghi nhớ SGK/T. 68, 69. Làm bài tập còn lại.

*             Chuẩn bị của bài tập để giờ sau: Luyện nói văn miêu tả. Củng cố kiến thức văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị.

–              Hiểu được cách trình bày miệng một đoạn văn, bài văn miêu tả.

 

ẨN DỤ

I.             Mục tiêu cần đạt:

Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

–              Hiểu được tác dụng của ẩn dụ

–              Biết vận dụng những kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn bản, viết bài văn miêu tả.

2.            Kỹ năng: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

–              Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.

3.            Thái độ: Tự giác học và sử dụng ẩn dụ khi nói, viết phù hợp.

4.            Năng lực, phẩm chất:

 

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước.

II.            Chuẩn bị

–              1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án, phiếu học tập.

2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định :

*             Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho VD?

? Làm bài tập 2/sgk.

*             Tổ chức hoạt động:

GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai giỏi hơn.

–              HS chia 3 đội thi tìm ra hình ảnh ẩn dụ trong 6 câu thơ.

–              Các đội có tgian 2p để thảo luận và ghi đáp án vào phiếu.

–              GV kiểm tra, nx và giới thiệu bài mới.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

HĐ 1: Ẩn dụ là gì?

–              PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích mẫu.

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–              NL : tư duy sáng tạo, sd ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp

–              Học sinh đọc ví dụ.

–              HS TL: cặp đôi (2 ph)

? Cụm từ “ Người cha” dùng để chỉ ai? Vì sao lại diễn đạt như vậy?

–              Vì sao em biết điều đó?

–              Gọi đại diện HS trình bày.

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV chốt lại.

? Tìm ví dụ có hình ảnh tương tự ?            I.             Ẩn dụ là gì?

1.            Xét ví dụ

–              Người cha: Chỉ Bác Hồ

–              Vì cùng có những điểm tương đồng:

+ Cùng lứa tuổi như cha ( tóc bạc).

+ Cùng phẩm chất yêu thương, chăm sóc ân cần.

 

–              Nhờ vào ngữ cảnh của bài thơ, lời thơ. VD: Bác Hồ, cha của chúng con

Hồn của muôn hồn

Cho con được ôm hôn má Bác Cho con hôn mái đầu tóc bạc. Hôn chòm râu mát rượi hoà bình

? Cách nói như vậy có tác dụng gì?

? Đặc điểm của cách nói này?

 

 

? Thế nào là ẩn dụ?

 

–              HS đọc phần ghi nhớ.

? Tìm ví dụ có chứa hình ảnh ẩn dụ ?

 

HĐ 2: Các kiểu ẩn dụ.

–              PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích mẫu.

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

–              NL: giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề

–              HS đọc phần VD.

? Những từ “Thắp”; “lửa hồng” có ý nghĩa gì?

?  Dùng  để  chỉ  hiện  tượng,  sự  vật nào?

 

Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

(Tố Hữu)

-> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

–              Gọi tên sự vật… này bằng tên sự vật… khác có những nét tương đồng.

->  Đó là so sánh ngầm (ẩn dụ )

–              Gọi tên sự vật… này bằng tên sự vật… khác có những nét tương đồng.

2. Ghi nhớ SGK/T.68

VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

II. Các kiểu ẩn dụ

1.            Xét các ví dụ

a.            – Thắp: Nở hoa

–              Lửa hồng : màu đỏ

-> Chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác Hồ ở làng Sen.

–              Dựa trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng màu đỏ -> màu ngọn lửa

-> Ẩn dụ hình thức.

->  hoa đỏ đung đưa giống như ngọn lửa đang cháy (cách thức thể hiện, kiểu dáng giống/nh).

-> Ẩn dụ cách thức.

 

b.            – Thấy: Động từ chỉ hành động của mắt

–              Đối tượng thị giác là không gian, ánh sáng, màu sắc, kích thước.

–              Giòn tan: âm thanh (đối tượng của thính giác (tai), vị giác lại được dùng cho đối tượng thị giác.

-> Chuyển đổi cảm giác từ thính giác -> thị giác

=> Tạo ra sự liên tưởng mới mẻ thú vị

-> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

3. Hoạt động vận dụng.

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

–              PP: vấn đáp, hđộng nhóm, lt thực hành

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

– TL nhóm: 4 nhóm (TG: 2 phút)

? So sánh tác dụng của 3 cách diễn đạt trên ?

–              Gọi đại diện HS trình bày.

–              HS khác NX, bổ sung.

–              GV chốt lại.

? Tìm ẩn dụ hình tượng trong các VD. Nêu nét tương đồng ?       

* Bài tập 1:

 

–              Bác Hồ mái tóc bạc: Cách nói bình thường, trực tiếp miêu tả, nhận thức  lí tính.

–              Bác Hồ như người Cha: cách so sánh, định danh lại, không biểu cảm

–              Người Cha mái tóc bạc: ẩn dụ, hình tượng hoá -> hàm súc

* Bài tập 2:

–              Ăn quả: Người hưởng thành quả của người đi trước

–              trồng cây: Người đi trước, người gây dựng

–              quả: (Nghĩa đen) Có sự tương đồng với thành quả (nghĩa bóng)

b. Mực: Đen, khó tẩy rửa; cảnh xấu, người xấu

– Đèn – rạng: sáng sủa tốt đẹp, cảnh tốt, người tốt.

c. Mặt trời đi: Nhân hoá (mặt trời của tự nhiên)

– Mặt trời trong làng (ẩn dụ chỉ Bác Hồ) – ấm áp, tươi sáng như mặt trời.

– Lòng thành kính, biết ơn, ngưỡng vọng

 

 

 

4.            Hoạt động vận dụng.

? Đọc những bài thơ, câu thơ có hình ảnh ẩn dụ ?

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*             Tìm thêm những bài thơ, khổ thơ, đoạn văn có chứa hình ảnh ẩn dụ. Phân tích cái hay của hình ảnh ẩn dụ đó.

*             Học thuộc phần ghi nhớ SGK/T. 68, 69. Làm bài tập còn lại.

*             Chuẩn bị của bài tập để giờ sau: Luyện nói văn miêu tả. Củng cố kiến thức văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị.

–              Hiểu được cách trình bày miệng một đoạn văn, bài văn miêu tả.

 

 

 

 

 

Leave a Comment