Giáo án bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 10   Tiết 40             Đọc thêm : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Đỗ Phủ) Mục tiêu cần đạt: …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 10

 

Tiết 40             Đọc thêm : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

(Đỗ Phủ)

  1. Mục tiêu cần đạt:
    1. Kiến thức:
      • Trình bày được về tác giả Đỗ Phủ.

 

  • Phân tích được giá trị hiện thực của tác phẩm: p/á chân thực cs của con người khi đất nước có chiến tranh.
  • Đánh giá đc gtrị nhân đạo của tp: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của ĐP, nhà thơ của những người nghèo khổ và bất hạnh.
  • Phân biệt được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình
  • Kĩ năng: đọc, phân tích nghệ thuật ,nội dung , tư tưởng của bài thơ , tự học , hợp tác,
  • Thái độ: HS biết chia sẻ, cảm thông, đồng cảm với những người nghèo khổ, gặp hoạn nạn trong xã hội, BVMT, bảo vệ hòa bình, lên án chiến tranh.

4.Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực:

+ Chung :Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.

+ Riêng : Đọc hiểu , cảm thụ , phân tích ngôn ngữ văn bản , phê bình , tiếp nhận ….

  • Phẩm chất :sống có trách nhiệm với xã hội và gia đình , yêu thương con người, tự chủ .

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. GV: – Phương tiện: nghiên cứu tài liệu liên quan, bài soạn, tích đời sống
  2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới( tìm hiểu trước bài học, trả lời các câu hỏi trong sgk)

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH: đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, nêu vấn đề, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, thuyết trình.
  • KTDH: giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy, đặt câu hỏi, KT 1 phút, động não .

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

  • Kiểm tra bài cũ:

*Vào bài mới:

Sử dụng KT 1 phút

+ Cảm nhận của bản thân về mùa thu ?

+ Câu chuyện một bác ở tp HCM 20 năm qua đã nhận nuôi 18 trẻ em bị bỏ rơi …

Cảm nhận , đánh giá về việc làm đó ?

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

Hoạt động của thày và trò

Nội dung cần đạt

HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung

Kĩ thuật đọc tích cực

  • Cách đọc bài thơ
  • Đọc – nhận xét
  • Chú thích

Làm việc cá nhân

Tìm thông tin về tác giả ? Thời gian 2p

  1. Đọc, tìm hiểu chung:
    1. Đọc, chú thích

 

 

 

  1. Tác giả

 

– Là nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQ, danh

 

Ghi vào vở

HS báo cáo sản phẩm và nhận xét .

nhân văn hóa TG.

– Được mệnh danh là thánh thơ.

 

 

Kỹ thuật hỏi và trả lời

 

3.Tác phẩm

*Hoàn cảnh

+ XH: loạn An – Sử đang hoành hành

+ Nthơ: Năm 760, ngôi nhà mới của ĐP do bạn bè và người thân giúp đỡ dựng cho mới đc mấy tháng đã bị gió phá nát. Suốt đêm đó nhà thơ ko ngủ và viết bthơ bất hủ này.

*Thể loại: thơ trữ tình đời Đường

*Thể thơ: cổ thể (tự do, dài 23 câu, vần – nhịp – câu – chữ tự do, phóng khoáng

* Ptbđ: BC + TS, MT

*Cấu trúc: 2 phần:

+ 18 câu đầu: Nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo trong cơn hoạn nạn

+ 5 câu cuối: ước vọng của nhà thơ

HĐ2: Phân tích Thảo luận nhóm 5p Các câu hỏi sau

Ghi vào bảng phụ

? Tìm lời thơ cho thấy hình ảnh ngôi nhà trước sự càn quét của gió thu?

? Nhận xét nt đc sử dụng?

? Tác dụng của những nt ấy?

? Đứng trước sự tàn phá của thiên nhiên với gia đình mình, tác giả cảm thấy ntn?

Các nhóm treo bảng phụ Đại diện 1 nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và chốt kt thức

  1. Phân tích:
    1. Nỗi khổ của nhà thơ

a. Ngôi nhà tranh bị gió thu phá (5câu đầu)

  • tranh bay sang sông
  • treo tót ngọn rừng xa
  • quay lộn vào mương sa

+ NT: sử dụng động từ mạnh, pt tả và kể, biện pháp liệt kê sv

-> Làm nổi bật sức tàn phá ghê gớm của thiên nhiên.

– T/g: kinh sợ , hãi hùng, xót xa

Bình: Sau bao năm nhà thơ không tự mình

 

dựng được một túp lều để che nắng, che

 

mưa cho gđ. Trên đường chạy loạn nhờ

 

bạn bè giúp đỡ mới dựng được. Vậy mà

 

vừa mới ở được mấy tháng thì một trận gió

 

 

 

thu đã phá nát. Sau khi căn nhà tranh bị phá, Đỗ Phủ phải đưa vợ con lên một chiếc thuyền nan rách nát lênh đênh phiêu bạt nơi xứ người thì ta mới thấy hết được nỗi khổ tâm của nhà thơ lúc này.

 

Thảo luận nhóm 5p Các câu hỏi sau Ghi vào bảng phụ

? Lời thơ nào miêu tả rõ nét hành động của lũ trẻ?

? Em có nhận xét gì về việc làm của chúng?

? Theo em vì sao lũ trẻ lại trở thành những kẻ cướp giật?

?Từ đây, em thấy xh TQ thời ĐP sống ra sao?

Các nhóm treo bảng phụ Đại diện 1 nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và chốt kt thức

 

Bình giảng: nói về loạn An –Sử: An Lộc Sơn là tướng của triều đình nhà Đường. Năm 755 tướng An Lộc Sơn cùng với Sử Tư Minh cầm quân chống lại triều đình nhằm tranh giành quyền lực. Cuộc nội chiến kéo dài suốt 8 năm đã làm cho cả xã hội Trung Quốc phải điêu đứng. Theo số liệu thống kê năm 754 dân số Trung quốc có khoảng 52,9 triệu dân, nhưng đến năm 764 chỉ còn lại 16,9 triệu dân. Số còn lại đã bị giết, bị chết đói, chết rét hoặc buộc phải rời đi nơi khác, thời loạn lạc, lũ trẻ ko đc gd, học hành..

Tích MT:Chiến tranh ở VN-> mong hòa bình)

Hoạt động cả lớp Các câu hỏi

?Hình ảnh nhà thơ đã hiện lên qua câu thơ nào trong h/cảnh bị trẻ con cướp tranh?

 

 

 

 

 

b. Cảnh cướp giật của lũ trẻ (5 câu tiếp)

  • “Trẻ thôn Nam: xô xướp giật, cắp tranh, cắp, đi, tuốt,.. »

-> Trẻ thơ trở thành kẻ cướp

=> Xã hội rối ren, loạn lạc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  • “môi khô miệng cháy gào chẳng đc, ..lòng ấm ức”
 

 

? Lời thơ làm hiện lên h/ả Đỗ Phủ ntn?

? Tại sao ĐP lại cảm thấy ấm ức khi bị lũ trẻ cướp mất tranh?

(Vì vừa giận TN, giận lũ trẻ, vừa buồn cho nhân tình thế thái)

? Vậy theo em, đằng sau nỗi đau mất của cải, t/g còn muốn bộc lộ nỗi đau nào khác? GV: Thật đau xót khi phải chứng kiến cảnh thời loạn, đạo lý suy đồi đến cùng cực, lũ trẻ con hàng xóm có lẽ không được học hành. Chúng khinh nhà thơ già yếu, chúng ngang nhiên cắp tranh đi trước lời kêu gào thảm thiết của ông. Nhà thơ giận thiên nhiên, giận lũ trẻ thì ít mà buồn cho thời thế thì nhiều. Nếu khổ thơ đầu chỉ nói đến cái rủi thì khổ thơ thứ hai nói đến nỗi đau,

nỗi buồn trước một xã hội loạn lạc đảo điên. => Nỗi đau nhân tình thế thái.

Thảo luận nhóm 5p

Các câu hỏi sau Ghi vào bảng phụ

? Mưa thu đổ xuống vào thời gian nào?

? Không gian đc tgiả miêu tả qua những từ ngữ nào?

? Tìm từ ngữ cho thấy những nỗi khổ mà nhà thơ đã chịu đựng trong h/c nhà bị tốc mái, mưa đêm lạnh buốt?

? Từ đây em thấy h/cảnh gđ nhà thơ lúc này ntn?

 

? Câu thơ nào nói lên nguyên nhân dẫn đến những nỗi khổ ấy cho nhà thơ?

? Câu thơ cho em hiểu tâm sự gì của Đỗ Phủ ?

? Từ đây ta thấy được bức tranh toàn cảnh XHPK Trung Quốc đời Đường ntn?

Bài thơ phản ánh giá trị nào?

Các nhóm treo bảng phụ Đại diện 1 nhóm báo cáo

Nhóm khác nhận xét bổ sung

-> già yếu, bất lực (kêu gào cháy cổ, khô môi mà ko đc), đáng thương

-> Nỗi đau mất mát của cải + nỗi đau nhân tình thế thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Cảnh gđ trong đêm mưa

(8 câu tiếp theo)

  • Thời gian: tối đêm
  • Không gian: trời tối mịt, đêm đen đặc, lạnh tựa sắt, mưa chẳng dứt, tối mực,…

 

  • Nhà thơ: ướt lạnh, con đạp lót nát, đầu giường nhà dột…

 

-> Gia đình nghèo khổ, cùng cực, nỗi khổ dồn dập, tới tấp kéo đến.

  • “Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê”

 

-> Loạn lạc là nguyên nhân sâu xa của mọi nỗi khổ đau mà nhà thơ phải hứng chịu.

-> Bức tranh xh TQ lúc bấy giờ loạn lạc, rối ren.

Bài thơ mang giá trị hiện thực sâu sắc.

 

 

GV: nhận xét và chốt kt thức

GV: Tai họa thứ ba đó là trời mưa tầm tã thâu đêm, mái nhà bị gió thu phá dột khắp nơi. Những đứa con thơ vừa đói, vừa rét kêu khóc suốt đêm.(Năm 752 ông mới lập gia đình, nên những đứa con còn rất nhỏ, có đứa mới vài ba tháng tuổi). Tuổi già, sức yếu, bệnh tật phải ngồi co ro dưới trời mưa. Ông vừa thương vợ thương con, vừa thương mình. Bao nhiêu nỗi đau cùng ập đến một lúc, trút lên đầu một con người vừa nếm trải nhiều bất hạnh.

Đây mới là nỗi khổ lớn nhất và là nguyên nhân của những nỗi khổ trên. Vì loạn lạc mà nhà thơ phải phiêu bạt, từ quan, ít ngủ, chịu đói, chịu rét. Vì loạn lạc mà những đứa trẻ khổ sở, túng thiếu phải đi cướp giật của người khác. Cũng vì loạn lạc mà biết bao người dân phải rơi vào thảm kịch. Cơn gió thu, trận mưa thu hôm nay chỉ là thêm vào nỗi đau vốn đã chồng chất bấy lâu mà thôi. Đây không phải là nỗi khổ của riêng nhà thơ mà là nỗi khổ chung của nhiều người khi đất nước có chiến tranh.

 

Thảo nhóm (3 p) Các câu hỏi sau

Ghi vào phiếu học tập

1. Chỉ ra điều nhà thơ mơ ước trong hoàn cảnh cực khổ ấy?

2 Tại sao ĐP ước như vậy?

3. Nhà thơ đã chấp nhận đánh đổi điều gì để ước mơ của mình thành hiện thực?

.4.NT được sử dụng trong đoạn thơ này?

? Nhận xét về cách biểu cảm của t/g trong đoạn thơ?

5.Qua đây, em có nhận xét gì về ước vọng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ước vọng của nhà thơ (5 câu cuối):

 

Ước đc nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo … hân hoan Gió mưa chẳng núng vững .. như thạch bàn

-Vì: kẻ sĩ nghèo là những người có tài, có đức nhưng phải chịu khổ (giống như nthơ)

– Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng đc

+NT: phóng đại, câu thơ dài, biểu cảm trực tiếp .

-> ước vọng đẹp đẽ, cao cả.

=> ĐP là người, xả thân vì người khác, đặt nhu cầu của người khác lên trên nhu cầu của bản thân, ông có tấm lòng vị tha cao cả, nhân văn.

 

 

của nhà thơ?

6.Từ việc tìm hiểu bài thơ , em thấy nhà thơ ĐP là con người ntn?

Các nhóm treo bảng phụ

Đại diện 1 nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và chốt kt thức

-3 chữ cuối cùng là “cũng thỏa lòng” nhưng chỉ dịch đc là “cũng được” -> chưa nói hết đc tấm lòng vị tha nhân ái của tgiả Vượt lên trên hoàn cảnh bất hạnh của cá nhân, nhà thơ nghĩ đến những người đang cùng cảnh ngộ như mình. Ông mơ ước có một ngôi nhà vững chắc không phải che cho ông và gia đình mà là để che cho muôm ngàn những kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ-Những người lương thiện, không ham danh lợi, tiền bạc

Chính tấm lòng nhân đạo và ước mơ cao

cả ấy mà ông được người đời tôn vinh là Thi Thánh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Tổng kết:

HĐ3: Tổng kết

Hoạt động cặp đôi

  1. Bthơ có những đặc sắc gì về NT?
  2. Qua đó nội dung bài thơ được thể hiện ntn?

Báo cáo kết quả , nhận xét, bổ sung. HS đọc ghi nhớ sgk.

  1. NT: Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt:

biểu cảm + tả, kể; bút pháp hiện thực sắc sảo; chi tiết chân thực.

  1. ND: Bài thơ thể hiện nỗi khổ của ĐP vì căn nhà bị gió thu phá nát; đồng thời thể hiện được tinh thần nhân đạo và tấm lòng cao cả, vị tha của nhà thơ.

Ghi nhớ (sgk/134)

  1. Hoạt động luyện tập:

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy

                       

Tiết 41                         BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ.

                                                           (Mao ốc vị thu phong sở phá ca).

            1. Mục tiêu:

            Giúp HS.

            a. Kiến thức:

            – Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ  tình, đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.          

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích thơ.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục HS sự thương cảm với người nghèo khổ.

2. Chuẩn bị:

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước

3. Phương pháp dạy học:

Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định tổ chức: 

Gv kiểm diện

4.2. Kiểm tra bài cũ:

            * Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (phiên âm, dịch thơ)? (8đ)

            HS đáp ứng yêu cầu của GV.

            * Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? (2đ)

            A. Thất ngôn bát cú.                             C. ngũ ngôn bát cú.

            (B). Thất ngôn tứ tuyệt.             D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.

            HS trả lời.Gv nhận xét, ghi điểm

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu VB “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về que”, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu “bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

Hoạt động của GV và HS.                                             *Hoạt động 1:                                                              GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.

            GV nhận xét, sửa sai.

*Cho biết đôi nét về TG – TP?

HS trả lời.Gv nhận xét.

Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK/133

            *Hoạt động 2:             

            * Bài thơ gồm mấy phần? Chỉ ra ranh giới giữa
các phần? Sự việc, cảnh vật được kể ra và tả theo 1 trình
 tự chặt chẽ như thế nào?

            – Bài thơ gồm 2 phần:

            +Phần 1: 18 câu đầuà nỗi khổ của nhà thơ khi gió thu thổi nhà tốc mái.

            +Phần 2: 5 câu cuốià ước mơ cao cả của nhà thơ.

            à Từ sự đau khổ tột cùng đã vút lên ước mơ cao
cả, ước mơ có ngôi nhà vững chắc che chở cho người
nghèo.

            * Cho biết phương thức biểu đạt của mỗi phần?

            -Phần 1:

Tháng tám… mương sa: miêu tả (kết hợp tự sự).

            Giây lát… sao cho trót?: Miêu tả (kết hợp biểu cảm).                                                                                                – Trẻ con… lòng ấm ức!: tự sự (kết hợp biểu cảm).

            Phần 2: Biểu cảm trực tiếp.                                           * Những nỗi khổ nào của nhà thơ đã được đề cập

 trong bài thơ? Tác giả đã miêu tả và thể hiện sinh động, khúc chiết những nỗi khổ đó như thế nào?                 

            – Nỗi khổ về vật chất: Nhà bị gió thu phá nát, ướt, lạnh,…                                                                        

            – Nỗi đau khổ về nhân tình thế thái: Cuộc sống
cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ.

            – Nỗi đau thời thế: Lo lắng vì loạn lạc.               * Giả sử không có 5 dòng thơ cuối thì ý nghĩa, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi như thế nào?       HS thảo luận nhóm.

            – Giả sử không có 5 dòng thơ cuối trước mắt ta vẫn là 1 bài thơ hay, có giá trị biểu cảm cao vì vẫn nói lên được 1 cách chân thực, xúc động nỗi khổ của 1 người
nghèo trước cảnh căn nhà bị gió thu phá nát và phần nào
 tình cảm của 1 con người dẫu khổ đau nhưng vẫn  quan tâm đến việc đời.

            – Tuy nhiên nhờ có 5 dòng thơ cuối nỗi khổ đau
 của 1 người, 1 gia đình mới trở thành tấm gương phản
chiếu nỗi khổ đau của muôn người, muôn nhà, hơn thế
nữa, nhà thơ đã đặt nỗi khổ của muôn nhà lên trên hết.

            à Tình cảm cao quý của nhà thơ.

            * Phân tích tình cảm cao quý của nhà thơ được biểu hiện qua phần cuối?

            Hs trả lời.Gv nhận xét, chốt ý.

 

GV liên hệ giáo dục HS           

            * Nêu ND, NT bài thơ?

            HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

            Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.                                

            *Hoạt động 3:                         

            Gọi HS đọc BT2: VBT.                        

            GV hướng dẫn HS làm.

           HS làm bài tập.GV nhận xét, sửa sai.

ND bài học.

I. Đọc –hiểu văn bản:

1. Đọc:

 

2. Chú thích:

 

 

II.Phân tích văn bản:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Phần 1: 18 câu đầu

– Tháng 8… mương sa: miêu tả (kết hợp tự sự).

àCảnh gió thu thổi nhà tốc mái.

-Trẻ con… lòng ấm ức!: Tự sự (kết hợp biểu cảm).

à Cảnh đời đói khổ, xót xa.

-Mền vải… sao cho trót! :Miêu tả (kết hợp biểu cảm).
àNỗi khổ dồn dập, tập kích nhà thơ.
 

 

 

 

 

 

b. Phần 2: 5 câu cuối:

-Ước được nhà rộng… chết rét cũng được!: Biểu cảm trực tiếp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

à Ước mơ cao cả, chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của nhà thơ.

 

 

* Ghi nhớ: SGK/134

III. Luyện tập:

BT2: VBT

-Phần cuối của bài thơ đã nêu lên được tấm lòng của Đỗ Phủ với mọi người nghèo trong thiên hạ.

            4.4 Củng cố và luyện tập:

            * Đọc diễn cảm bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”?

            – HS đáp ứng yêu cầu của GV.

             GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm.

            * Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơ trên?

            A. Xa quê, 1 mình cô đơn.

            (B). Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại.

            C. Nhà nghèo, bệnh tật không có thuốc chữa.

            D. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            Học bài.

            Chuẩn bị bài để kiểm tra văn: Ôn lại các kiến thức đã học.

 

Leave a Comment