Giáo án bài Bánh trôi nước. Đọc thêm Sau phút chia ly soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:       Tuần 7 Tiết 25,26:     VB: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LI (Đoàn Thị …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

 

 

Tuần 7 Tiết 25,26:     VB: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LI (Đoàn Thị Điểm)

 

  1. Mục tiêu cần đạt:
    1. Kiến thức:
  • Hiểu sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương; hiểu sơ giản về Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.
  • Hiểu được vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ " Bánh trôi nước". Hiểu được tính đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
  • Cảm nhận được niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong vb.
  • Hiểu giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm "Chinh phụ ngâm khúc" ; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.
    1. Kĩ năng: Đọc thơ song thất lục bát, củng cố thêm về thơ thất ngôn tứ tuyệt.
  • Phân tích được văn bản thơ Nôm Đường luật
  • Phân tích được NT tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc.

3.Thái độ:

  • Có sự đồng cảm với thân phận của người phụ nữ trong thời phong kiến xưa và trong chiến tranh.

4.Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực:
    • Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL giao tiếp.
    • Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
  • Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin

II.Chuẩn bị

  1. Giáo viên: soạn bài. Sưu tầm tài liệu liên quan. Tích đời sống, tích ca dao, tích quan hệ từ, tích cách làm văn biểu cảm.

 

  1. Học sinh: học bài cũ, sưu tầm thêm tài liệu về tác giả và tác phẩm, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk

III.Tổ chức các hoạt động học tập:

  1. Hoạt động khởi động
  • Ổn định tổ chức lớp
  • Kiểm tra bài cũ:
  • Vào bài mới :

Nhắc đến VHTĐ VN chúng ta không thể không nhắc đến sự đóng góp của các nữ sĩ như HXH, Đoàn Thị Điểm. Điểm nổi bật trong thơ văn của 2 nhà văn nữ này đều là những tiếng nói mạnh mẽ bênh vực những người phụ nữ trong XH PK. Cùng tìm hiểu bài thơ “Bánh trôi nước” và đoạn trích “Sau phút chia li” để thấy rõ điều đó.

2.Hoạt động hình thành kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

HĐ 1: Đoc và tìm hiểu chung

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật.

* Kĩ thuật : đọc tích cực, đọc sáng tạo, hỏi và trả lời.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề,hợp tác.

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

Hoạt động cả lớp

? Nên đọc vb với giọng ntn?

– GV giọng đọc vừa ngậm ngùi vừa dứt khoát lại có chút kiêu hãnh tự hào.

HS đọc , hs khác nhận xét GV nhận xét ..

Kĩ thuật hợp đồng Phần tác giả tác phẩm

Các nhóm thnh lý hợp đồng, các nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét chốt

 

(HXH vịnh 1 sự vật bình thường -> HXH mạnh dạn, táo bạo đưa 1 món ăn dân dã,

A. Bánh trôi nước

I. Đọc và tìm hiểu chung

 

 

 

 

 

 

 

1- Đọc – tìm hiểu chú thích

  • Đọc

 

  • Chú thích(sgk)

 

 

 

  1. Tác giả (sgk)
  2. Tác phẩm:

a- Xuất xứ:

– Viết bằng chữ Nôm.

 

truyền thống làm đề tài cho tp)

 

 

 

 

 

HĐ 2: Phân tích.

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật, dạy học nhóm.

* Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ, cảm thụ, phân tích,

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

 

Hoạt động nhóm 4p

? Tác giả đã miêu tả về chiếc bánh trôi qua những từ ngữ nào?

? Biện pháp NT nào đc sử dụng trong 2 câu thơ trên?

? Cách mở đầu này gợi cho em nhớ đến chùm bài ca dao nào đã học? tác dụng gì?

? Từ hình ảnh của chiếc bánh trôi nước ám chỉ vẻ đẹp nào của người phụ nữ trong lời thơ này?

Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét , bổ sung

GV: nhận xét , chốt.

– GV liên hệ về con người bà HXH: mạnh dạn thể hiện, đề cao vẻ đẹp người phụ nữ… (Quyền được trân trọng, được hưởng hạnh phúc, được làm đẹp cho đời)

Hoạt động cả lớp

* Chú ý câu thơ thứ 2.

? Vậy trong xhpk người phụ nữ có một số phận như thế nào?

? Trong câu thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?

? Tác dụng?

  • Thể loại: thơ trữ tình
  • Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ Gieo vần ở chữ cuối câu 1, 2 và 4 d- cấu trúc: 2phần( 2 câu một)

 

 

  1. Phân tích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Hai câu thơ đầu:
  • Thân em vừa trắng lại vừa tròn

+ NT: điệp từ

-> H/a chiếc bánh trôi trắng mịn, tròn trịa, xinh xắn.

  • Thân em: cách mở đầu quen thuộc của ca dao về thân phận người phụ nữ

+ Nhân hóa: Bánh trôi tự kể về mình

->Cách mở bài một cách tự nhiên, gần gũi với ca dao.

-> Người phụ nữ có hình thức đẹp, phẩm chất trong trắng.

 

 

 

 

 

 

 

 

  • "Bảy nổi ba chìm với nước non"
 

 

 

GV bình giảng

? Từ nước non gợi cho em suy nghĩ gì?

– GV giảng: "Nước non" ở đây đâu chỉ là nồi nước luộc bánh mà còn là hình bóng xa xôi của xhpk với những định kiến về người phụ nữ

Kĩ thuật trình bày 1p

– Qua 2 câu thơ đầu, em cảm nhận đc điều gì về người phụ nữ VN trong xhpk?

 

Hoạt đông cặp đôi 3p

  1. Em hiểu "rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" và " Tấm lòng son" là gì?
  2. Trong 2 câu thơ cuối tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?( kiểu câu, giọng điệu?) Tác dụng?

Đại diện 1 cặp báo cáo kết quả, các cặp khác nhận xét , bổ sung

GV: nhận xét , chốt.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động cả lớp

 

? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Từng lớp nghĩa hiện lên ntn?)

 

 

? Thái độ nào của Hồ Xuân Hương được bộc lộ qua bài thơ này?

 

? Qua bài thơ này em hiểu thêm điều gì về Hồ Xuân Hương ?

+ NT: Dùng thành ngữ, đảo thành ngữ

 

  • Tả sự nổi chìm của chiếc bánh trôi
  • Gợi sự liên tưởng đến thân phận người phụ nữ chìm nổi, long đong – bất hạnh

 

" Nước non" – Chỉ nồi nước luộc bánh

– XHPK

 

 

 

 

 

=> Người phụ nữ xinh đẹp, trong trắng nhưng số phận chìm nổi, bấp bênh.

 

2. Hai câu thơ cuối

* Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

  • Sự khéo léo của người nặn bánh quyết định chất lượng của chiếc bánh
  • Thân phận phụ thuộc của người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời mình, may rủi đều phụ thuộc vào bàn tay người khác

* Tấm lòng son

  • Nhân đường bên trong chiếc bánh
  • Phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam

+NT: Kết cấu câu ghép " mặc dầu vẫn"

; Giọng điệu mạnh dạn, cứng rắn

-> Khẳng định vẻ đẹp và phẩm giá của người phụ nữ dẫu bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch .

 

 

+2 lớp nghĩa (NT ẩn dụ) :Nghĩa đen: kể, tả về chiếc bánh trôi và việc làm bánh trôi Nghĩa bóng: Cho thấy hình ảnh , số phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xh PK.

  • Thái độ: Trân trọng , ngợi ca người phụ nữ; Cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc của họ.
 

 

  • GV kết luận toàn bài và cho HS liên hệ với cuộc sống người phụ nữ trong XH ngày nay

 

 

  • Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ " Bánh trôi nước"?
  • GV NX -> Ghi nhớ

 

 

HĐ 1: Đoc và tìm hiểu chung

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật.

* Kĩ thuật : đọc tích cực, đọc sáng tạo, hỏi và trả lời.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề,hợp tác.

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

Hoạt động cả lớp

? Nên đọc vb với giọng ntn?

Giọng chậm chậm, đều đều, buồn buồn, lưu ý cách ngắt nhịp

HS đọc , hs khác nhận xét GV nhận xét ..

Kĩ thuật hỏi và trả lời Phần tác giả tác phẩm

 

 

 

 

 

  • HĐ 2: Phân tích.
  • Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật, dạy học nhóm.

* Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ, cảm thụ, phân tích,

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

Hoạt động nhóm 7p

  • HXH là người từng chịu nhiều cay đắng trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ
  • Bà là một nhân cách phụ nữ cứng cỏi, đầy lòng tin vào phẩm giá của mình.

 

III. Tổng kết

  1. Nghệ thuật:
  2. Nội dung:

* Ghi nhớ SGK/ 95

 

 

B. HDĐT: Sau phút chia li

  1. Đọc và tìm hiểu chung

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Đọc, chú thích

 

 

 

 

  1. Tác giả, tác phẩm

a. Xuất xứ

  • Trích “ Chinh phụ ngâm khúc”

 

  • Thể thơ: Song thất lục bát
  • PTBĐ: Biểu cảm + tự sự, miêu tả
  1. Phân tích

 

 

  1. Giá trị nội dung

– Tâm trạng khắc khoải nhớ thương,  cô đơn của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến.

 

 

Nhiệm vụ:

Nêu những đặc săc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

  • ĐD HD TB – HS khác NX, b/s.
  • GV NX, chốt KT.

* GV giảng…

 

HS : Đọc ghi nhớ SGK/77

  • Tố cáo chiến tranh phi nghĩa gây ra cảnh chia li
  • Thể hiện khát khao niềm hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.

2. Giá trị nghệ thuật

  • Thể thơ song thất lục bát (chú thích SGK/92)
  • Đối xứng giữa 2 câu đầu Chàng thì đi/ thiếp thì về

Cõi xa mưa gió/ buồng cũ chiếu chăn

=> Tâm trạng buồn khổ của người vợ bắt đầu thấm thía nỗi chia li vô vọng

  • Đối trong 6 câu tiếp

chàng/ thiếp; ngoảnh lại/ trông sang; Tiêu Dương/ Hàm Dương

=> Thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xã cách bao la mênh mông của người đi kẻ ở.

  • Điệp ngữ: Thấy (tiếng cuối câu 1) – thấy (tiếng đầu câu 2); ngàn dâu (tiếng cuối câu

2) – ngàn dâu (tiếng đầu câu 3)

=> Thể hiện không gian xa cách càng ngày càng lúc càng bát ngát, rộng lớn hơn trong tâm trạng càng lúc càng miên man, càng ngày càng vô vọng của người vợ trẻ.

– câu hỏi tu từ

=> Lời than của người chinh phụ đang thấm thía gậm nhấm nỗi cô đơn, lẻ loi

III. Tổng kết.

* Ghi nhớ SGK/ 93

  1. Hoạt động luyện tập:

? Chỉ ra điểm chung của 2 bài thơ" Bánh trôi nước" và "Sau phút chia li"?

? Thi đọc diễn cảm 2 bài thơ ?

4.Hoạt động vận dụng

  • Thi ngâm bài thơ trên?

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Tìm bài thơ khác của HXH
  • Học thuộc lòng 2 bài thơ
  • Làm bài tập phần luyện tập SGK/ 93 và SGK/96
  • Chuẩn bị bài mới: Quan hệ từ (Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài sgk)

I-Chuẩn bị:

  1. Thầy:- Khả năng tích hợp với từ HV, biểu cảm trực tiếp.

– Phương pháp, KT: giảng bình, nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở, thảo luận

  1. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài ở nhà.

II-Tiến trình tiết học:

  1. Hoạt động khởi động
  • Ổn định tổ chức lớp
  • Kiểm tra bài cũ:
  • Vào bài mới :
  1. Hoạt động hình thành kiến thức

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

HĐ 1: Đoc và tìm hiểu chung

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật.

* Kĩ thuật : đọc tích cực, đọc sáng tạo, hỏi và trả lời.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề,hợp tác.

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

Hoạt động cả lớp

I- Đọc và tìm hiểu chung

 

HS : Nêu giọng đoc, và đọc , nhận xét Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, ngắt nhịp 4/3. Chú ý nhấn mạnh 3 tiếng cuối : ta với ta.

Tìm hiểu chú thích

 

 

GV cho hs thanh lí hợp đồng đã kí Phần tác giả , tác phẩm

GV nhận xét , chốt

Gv lưu ý: Đây là bài thơ đường luật bát cú nên phân tích theo 4 phần: Đề -thực- luận- kết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2: Phân tích.

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật, dạy học nhóm.

* Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ, cảm thụ, phân tích,

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

Hoạt động cặp đôi 4p

Nhiệm vụ:

Tìm hiểu nội dung , nghệ thuật 2 câu đề

 

 

Đại diện 1 cặp báo cáo kết quả, các cặp

  1. Đọc, chú thích

 

 

 

 

 

 

  1. Tác giả (sgk/102)
  • Tên thật : Nguyễn Thị Hinh
  • Quê : Nghi Tàm – Tây Hồ -HN.
  • Sống ở TK XIX.
  • Là 1 trong số nữ sĩ tài hoa hiếm có của thời kì VH trung đại.

3.Tác phẩm :

a – Hoàn cảnh s/tác : Trong lần đầu bà xa nhà, xa quê vào kinh đô Huế nhận chức Cung trung giáo tập (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua.)

– Viết bằng chữ Nôm

  • Thể loại: Thơ trữ tình
  • Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật d- PTBĐ: Biểu cảm xen tự sự , miêu tả e: Cấu trúc :- Kết cấu 4 cặp: đề – thực – luận – kết

 

 

II-Phân tích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* 2 câu đề:

“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá đá chen hoa”

 

 

khác nhận xét , bổ sung GV: nhận xét , chốt.

GV khái quát: Bài thơ đã mở ra khung cảnh

ĐN qua vài nét chấm phá đặc tả khái quát của nhà thơ trong 1 buổi chiều xế vừa vắng lặng, hoang sơ, rậm rịt, gợi buồn, gợi nhớ.

  • ĐN không chỉ hiện ra với núi đèo cây cỏ hao lá hoang sơ mà còn người và c/s nơi đây cũng dần hé mở.

Hoạt động cả lớp

  • Em hãy cho biết lời thơ nào đề cập đến con người và cảnh sống của con người nơi đây?

? Cảnh sống ở ĐN có gì đặc biệt?

 

? Lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?

 

 

 

? Ngoài việc sử dụng từ láy gợi hình, t/g còn sd những NT nào trong 2 câu thơ?

  • Qua đó cảm xúc nào của nhà thơ được bộc lộ ở 2 câu thực?

< GV tích với biểu cảm gián tiếp thường xuất hiện trong thơ trữ tình)

GV: Trước cảnh ĐN hoang vắng, c/s thật buồn, xa lạ nhuốm màu thê lương thì lòng người và những tâm sự trong lòng người lữ khách càng hiện ra rõ nét.

Hoạt động cặp đôi 2p

Chỉ ra nội dung nghệ thuật 2 câu luận Đại diện 1 cặp báo cáo kết quả, các cặp khác nhận xét , bổ sung

GV: nhận xét , chốt.

Gv chỉ rõ đây là 2 diển tích về tích vua Thục Đế mất nước biến thành con chim cuốc kêu quốc quốc và Bá Di- Thúc Tề nhà Thương “Bát thực cốc Chu gia”(không ăn thóc nhà Chu)

GV giảng: rõ NT đối, chơi chữ: âm thanh-> tiếng chim; Tâm trạng: nhớ- thương

  • Thời điểm: Bóng xế tà

-> sánh nắng yếu ớt trong chiều muộn, không vui tươi mà có cái xiêu xiêu, mơ màng, yếu ớt.

  • Cỏ cây, đá, lá ,hoa.
  • “ chen”: lẫn vào nhau, xâm lấn nhau không ra hàng lối.
  • NT: lặp từ, lặp vần, miêu tả tài tình

=> Cảnh vật trở nên hoang sơ, vắng lặng rậm rịt đầy sức sống.

  • Cảm xúc về một buổi chiều trong tâm hồn nhà thơ trước vẻ hoang sơ của thiên nhiên, đất trời.

 

* 2 câu thực:

“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

 

  • Cảnh sống :+người: tiều vài chú

+nhà: chợ mấy nhà

  • Từ láy lom khom, lác đác gợi hình dáng vất vả, nhỏ nhoi của người tiều phu giữa núi rừng và sự thưa thớt, ít ỏi của những quán chợ nghèo
  • Nt: tả cảnh ngụ tình, biện pháp đảo, đối, sử dụng từ láy, nhịp thơ 4/3

=> Cảm xúc về cảnh bao la, thiếu sự sống. Qua đó thấy được nỗi buồn man mác, trầm tư của lòng người trước cảnh hoang sơ, xa lạ, thê lương

 

 

 

* 2 câu luận:

“ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

– NT :ẩn dụ, đối, dùng từ đồng âm chơi chữ.

-> Làm nổi bật 2 trạng thái cảm xúc nhớ nước, thương nhà của tác giả, tạo sự cân

đối cho lời thơ.

 

 

GV lưu ý: từ “quốc quốc” & “gia gia” vừa tả thực nói về 2 loại chim, vừa ẩn dụ, liên tưởng tới tổ quốc, gia đình. Nước và nhà đang cất lên tiếng gọi tha thiết khiến lòng người không thể thờ ơ. Đây là lúc BHTQ đứng giữa ranh giới đang tranh giành của 2 nhà Lê- Nguyễn. Phải chăng là tâm trạng hoài cổ có tính ước lệ về cố quốc vàng son của những chí sĩ Bắc thành song vẫn chân tình, thiêng liêng cất lên từ một người lữ thứ.

Từ những sv của thời nào, nơi nào có dường như không.Nó mơ hồ , huyễn hoặc mà lại là hiện thân của tấm lòng người lữ khách. 2 câu thơ như tiếng vọng của thời gian, mờ mịt của không gian, tiếng than thương tự lòngngười.

Hoạt động cả lớp

? Và không chỉ bộc lộ gián tiếp lòng mình, BHTQ đã kq tình và cảnh qua lời thơ một cach trực tiếp . Em hãy nêu lên lời thơ ấy?

? Toàn cảnh ĐN hiện lên qua những hình ảnh nào?

? Trong ấn tượng của t/g đó là không gian ntn?

? Giữa không gian mênh mông, tĩnh lặng ấy con người hiện lên “một mảnh      ta với

ta”.Theo em ta thuộc loại từ gì?

? NT nào tiếp tục được sd để miêu tả cảnh và người?

(GV ptích kĩ NT đối)

? Tóm lại trong con mắt thi nhân cảnh ĐN hiện lên ntn thông qua NT ấy?

GV: Cô đơn gần như tuyệt đối nhưng không hề tuyệt vọng. Một mình đối diện với chính mình. Đó là bản lĩnh Thanh Quan.

GV chốt : BHTQ đã tạc vào ĐN 1 bức tranh tuyệt đẹp mang đầy tâm trạng .

  • Em có nx gì về ngôn từ trong bài thơ? Hãy so sánh với lời thơ của HXH trong bài thơ BTN?
  • Qua bài thơ em hiểu được thêm gì về

+ NT : Tả cảnh để ngụ tình

=> Cho thấy nỗi nhớ thương gia đình, tổ quốc bồn chồn, tha thiết, âm thầm trong dạ nữ sĩ TQ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* 2 câu kết:

“Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta”

 

  • Cảnh trời, non, nước

 

-> Không gian mênh mông, tĩnh lặng, xa lạ

  • “Ta với ta” 2 mà lại là một->cô đơn, lặng lẽ, le loi, đối mặt với không gian gần như tuyệt đối của 1 lữ khách tha hương.
  • NT: đối lập, biểu cảm trực tiếp, sử dụng đại từ

 

à Cảnh càng bao la hùng vĩ bao nhiêu thì con người càng cô đơn, nhỏ bé âm thầm , cô quạnh bấy nhiêu trong nỗi nhớ thương da diết của một người phụ nữ trên bước đường tha hương.

 

 

BHTQ?

 

 

GV cho hs vẽ sơ đồ tư duy khái quát kiến thức, trình bày.

 

  • Hãy khái quát những nét NT tiêu biểu mà tác giả sử dụng trong bài thơ?

 

  • Thông qua những Nt ấy, nội dung nào được đề cập?

 

– Lời thơ trang nhã, lịch sự, tinh tế

 

 

=>BHTQ là người phụ nữ nặng lòng với gia đình, đất nước và là nhà thơ tài tình

 

 

III-Tổng kết

-Nghệ thuật

NT: Miêu tả kết hợp biểu cảm, sử dụng từ ngữ gợi cảm, phép đối, NT ẩn dụ.

2- Nội dung

+Miêu tả bức tranh ĐN vắng lặng, yên tĩnh, thê lương

+ Bộc lộ tâm trạng khắc khoải, nhớ nước thương nhà của nữ sĩ tha hương

  1. Luyện tập

Kĩ thuật hỏi và trả lời

4.Hoạt động vận dụng:

Thi đọc lại diễn cảm bài thơ?

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

Tìm trên mạng những bài thơ khác của Bà Huyện Thanh Quan?

-Đọc thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung, nghệ thuật của bài.

-Tìm đọc bài “chiều hôm nhớ nhà”

-Chuẩn bị : Bạn đến chơi nhà

+ Đọc kĩ bài thơ.

+ Trả lời các câu hỏi trong sgk

+ Tìm đọc các bài thơ của Nguyễn Khuyến

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy

            Tiết 25               BÁNH TRÔI NƯỚC.

                                                           

            1. MỤC TIÊU:

            Giúp HS

            a. Kiến thức:

                        – Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người Phụ nữ trong bài thơ “bánh trôi nước.”

Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ,giọng điệu hóm hỉnh mà sâu sắc của HXH.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục lòng thương cảm người phụ nữ trong XHPK .

2. CHUẨN BỊ:

            a.GV: SGK –VBT – giáo án – tranh.

            b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

            3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

            Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

            4. TIẾN TRÌNH:

            4.1. Ổn định tổ chức:

            Gv kiểm diện.

            4.2. Kiểm tra bài cũ:

            5 Đọc thuộc lòng bài thơ “buổi chiều…”? (8đ)

            -HS đọc

            GV treo bảng phụ:

            5 Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ là cảnh tượng như thế nào? (2đ)

            A. Rực rỡ và diễm lệ.                (C.) Huyền ảo và thanh bình.

            B. Hùng vĩ và tươi tắn.  D. U ám và buồn bã.

            – HS trả bài.GV nhận xét, ghi điểm.

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu về bài “Côn sơn ca, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông  ra.”.Tiết này ta tìm hiểu văn bản  “Bánh trôi nước”.

Hoạt động của GV và HS                                                                                             

«HOẠT ĐỘNG 1:                            

GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc

GV nhận xét, sửa sai.

5 Cho biết đôi nét về TG – TP?                       -Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK

«HOẠT ĐỘNG 2:    

5Bài thơ bánh trôi nước thụôc thể thơ gì?cách hiệp vần?

– Thất ngôn tứ tuyệt.Hiệp vần cuối câu 1,2,4.

5 Thế nào là bánh trôi nước?

– Chú thích (*) SGK/95

5Bài thơ bánh trôi nước có mấy nghĩa? Đó là những  nghĩa nào?

– Hai nghĩa: vừa nói về cách làm bánh trôi nước, vừa nói lên thân phận, phẩm chất của người PN.

5Bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?

            HS trả lời.GV nhận xét.           

5Vẻ đẹp phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người PN được gợi lên như thế nào?   

HS trả lời.Gv nhận xét.                        

5 Trong 2 nghĩa trên, nghĩa nào là nghĩa chính quyết định giá trị bài thơ?

– Nghĩa thứ 2(nghĩa bóng) quyết định giá trị bài thơ.

5Em hãy nêu nghệ thuật và cách dùng từ của bài thơ?

HS trả lời.GV nhận xét

5 Nêu giá trị ND- NT bài thơ?

    HS trả lời.GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

 

«HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.                 

Gọi HS đọc BT1                                              

GV hướng dẫn HS làm.

  HS trả lời bài tập.

  GV nhận xét, chữa sai.

ND bài học.

A.BÁNH TRÔI NƯỚC.

I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc:

 

2. Chú thích:

            SGK/95

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

 

1/ Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.

 

 

 

 

 

 

 

– Thân em…

à Xinh đẹp, trong trắng nhưng chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời.

– Rắn nát…

… vẫn giữ tấm lòng son.

à Phẩm chất cao quý, son sắt thuỷ chung, tình nghĩa.

2/ Nét nghệ thuật của bài thơ.

-An dụ ,so sánh,tượng trưng.

-Thành ngữ: 7 nổi 3 chìm.

-Ngôn ngữ bình dị.

*Ghi nhớ:SGK

III. LUYỆN TẬP:

BT1: VBT

 

            4.4 Củng cố và luyện tập:

            5Đọc diễn cảm bài “Bánh trôi nước”?

            HS đọc

            GV treo bảng phụ.

            5Dòng nào sau đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước?

            A. Hình tròn, trắng mịn.

            B. Nhân son đỏ.

            (C.) Được hấp trên nước.

            D. Có thể rắn hoặc nát.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            Học bài, làm BT

            Soạn bài “Sau phút chia li”: Trả lời câu hỏi SGK

           

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy

Tiết 26                         SAU PHÚT CHIA LI

(hướng dẫn đọc thêm)

 

1:MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

            – Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị của nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích  “chinh phụ ngâm khúc”, bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.

b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục lòng thương cảm người phụ nữ trong XHPK .

           2:CHUẨN BỊ:

            3:PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

            4:TIẾN TRÌNH: 

            4.1. Ổn định tở chức:GV nhắc nhở HS trật tự.

            4.2. Kiểm tra bài cũ:

            4.3. Giảng bài mời:

            Giới thiệu bài.

            Tiết trước chúng đã đi vào tìm hiểu “Bánh trôi nước”.Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu “Sau phút chia li.”

Hoạt động của GV và HS                                                                                                                     «HOẠT ĐỘNG 1:                

GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.

GV nhận xét, sửa sai                                        

5 Cho biết đôi nét về TG – TP?

HS trả lời.                   

Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK

      «HOẠT ĐỘNG 2:           

Gọi HS đọc khổ thơ 1.                         

5 Qua khổ 1, nỗi sầu chia li của người vợ đã được gợi tả như thế nào?                          

HS trả lời.

 GV nhận xét, sửa chữa.     

5 Cách dùng phép đối: Chàng thì đi…, Thiếp thì về… và việc sử dụng hình ảnh “tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh” có tác dụng gì trong việc gọi tả nỗi sầu chia li đó?           

– Cho thấy thực trạng chia li đã diễn ra để chàng

sẽ đi vào cõi xa vất vã, thiếp sẽ về với cảnh vò võ cô đơn. Sự ngăn cách đã là sự thật khắc nghiệt và nỗi sầu chia li nặng nề tưởng như đã phủ lên màu biếc của trời mây, trải vào màu xanh của núi ngàn. Hình ảnh mây biếc núi xanh là các hình ảnh góp phần gợi lên cái độ mênh mông ,cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li.

Gọi HS đọc khổ 2.                                           

5Qua khổ 2, nỗi sầu đó được gợi tả lên như thế 
 nào?
                                                              

 HS trả lời.GV nhận xét.

5 Cách dùng phép đối: còn ngảnh lại, hãy trông sang trong 2 câu 7 chữ cách điệp và đảo vị trí của 2 địa Danh: Hàm Dương và Tiêu Tương có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?

– Diễn tả nỗi sầu chia li trong độ tăng trưởng.

Sự chia li về cuộc sống, về thể xác trong khi tình cảm, tâm hồn vẫn là gắn bó thiết tha, cực độ. Lời thơ không chỉ nói nỗi sầu chia li mà còn nói sự oái oăm nghịchchướng: gắn bó mà không được gắn bó, gắn bó mà phải chia li.

Gọi HS đọc khổ 3.                                           

5 Qua khổ 3, nỗi sầu đó còn được tiếp tục gợi tả  và nâng lên như thế nào?                          

HS trả lời. GV nhận xét.           

5Các điệp từ :cùng, thấy trong 2 câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?

– Gợi tả nỗi sầu chia li oái oăm, nghịch chướng
theo độ tăng trưởng đã đến cực độ. Ở khổ trên , ít ra còn có địa danh Hàm Dương, Tiêu Tương để có ý niệm về độ xa cách. Nhưng ở khổ cuối thì xa xách tơi độ đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu không chỉ xanh xanh mà còn là xanh ngắt. Màu xanh ở độ xanh xanh rồi lại xanh ngắt trong câu thơ ở đây không liên quan gì đến niềm hi vọng mà chỉ là màu để gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm mênh mông, nơi gữi gắm, lan toả của nỗi sầu chia li. Câu thơ cuối mang hình thái nghi vấn “ai sầu hơn ai” không mang ý nghĩa so đo mà chỉ nhấn rõ nỗi sầu  của người chinh phụ trong trạng thái cao độ.

5H&a

Leave a Comment