Giáo án bài Biện pháp tu từ hoán dụ theo phương pháp mới sách kết nối tri thức

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Biện pháp tu từ hoán dụ A) mục tiêu: giúp hs Khái niệm biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Biện pháp tu từ hoán dụ

A) mục tiêu: giúp hs

Khái niệm biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

B) nội dung:  sử dụng kĩ thuật dạy học theo nhóm; gv hỏi, hs trả lời

C) sản phẩm: câu trả lời của hs.

D) tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện    sản phẩm

– gv đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu hs trả lời:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

(bài ca vỡ đất – hoàng trung thông)

Theo em, từ “bàn tay” trong dòng thơ thứ nhất chỉ đối tượng nào?

– hs tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;

– gv dẫn dắt vào bài học mới: từ “bàn tay” trong ví dụ trên dùng để chỉ người lao động; ở đây nhà thơ đã lấy cái bộ phận để thay thế cho cái toàn thể. Đó chính là một trong những dấu hiệu để nhận biết biện pháp tu từ hoán dụ.           

Nhiệm vụ 1:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– gv yêu cầu hs đọc phần thông tin trong sgk trang 99 – 100 và nêu hiểu biết về hoán dụ;

– hs tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: hs trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– hs thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận

– hs báo cáo kết quả;

– gv gọi hs khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– gv nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi bảng.

Nhiệm vụ 2:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– gv yêu cầu hs đọc các bài tập 1, 2 sgk trang 99,100 và hoàn thành bài tập trên lớp/ ở nhà.

– hs tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: hs trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– hs thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– gv gợi ý;

– gv nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.       1. Khái niệm:

 hoán dụ là biện pháp tu từ vốn để chỉ sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ tương cận (gần nhau) nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Bài tập

Bài tập 1 (sgk trang 99 – 100)

A. Nhắm mắt xuôi tay  nói đến cái chết.

B. Mái nhà tranh, đồng lúa chín  thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung.

C. Áo cơm cửa nhà  nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng.

Bài tập 2 (sgk trang 100)

A. – biện pháp tu từ so sánh, ví khoảng cách giữa đời cha ông với đời tôi cũng xa như con sông với chân trời.

 tác dụng: tác giả muốn diễn tả ý: giữa các thế hệ luôn có những khoảng cách.

B.  Biện pháp tu từ nhân hóa: gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù; tre xung phong vào xe tăng đại bác.

 tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống con người.

Nghĩa của từ ngữ

A) mục tiêu: giúp hs

Ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

B) nội dung:  sử dụng kĩ thuật dạy học theo nhóm; gv hỏi, hs trả lời

C) sản phẩm: câu trả lời của hs.

D) tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện    sản phẩm

Nhiệm vụ 1:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– gv yêu cầu hs đọc phần thông tin trong sgk trang 99 – 100 và nêu hiểu biết về thành ngữ

– hs tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: hs trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– hs thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận

– hs báo cáo kết quả;

– gv gọi hs khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– gv nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi bảng.

Nhiệm vụ 2:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– gv yêu cầu hs đọc các bài tập 3,4 sgk trang 100 và hoàn thành bài tập trên lớp/ ở nhà.

– hs tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: hs trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– hs thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– gv gợi ý;

– gv nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.       1.khái niệm: thành ngữ là cụm từ cố định, khó thay đổi, thường hiểu theo nghĩa bóng.

2.bài tập:

Bài tập 3 (sgk trang 100)

          đẽo cày theo ý người ta

   sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

 liên tưởng đến thành ngữ: đẽo cày giữa đường;

 ý nghĩa: những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả.

3. Hđ3 hoạt động luyện tập

A) mục tiêu: vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể

B) nội dung: hs suy nghĩ cá nhân làm bài tập của gv giao

C) sản phẩm: đáp án đúng của bài tập.

D) tổ chức thực hiện

B1: chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên giao bài tập cho hs

– gv yêu cầu hs trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: văn bản cây tre việt nam thuộc thể loại gì?

A.  Bút kí

B. Truyện ngắn

C. Tiểu thuyết

D. Thơ

Câu 2: ai là tác giả của cây tre việt nam?

A. Tô hoài

B. Nam cao

C. Thép mới

D. Lâm thị mỹ dạ

Câu 3: trong câu “và sông hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông hồng được dùng theo lối:

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Nhân hóa

Câu 4: “thành đồng tổ quốc” là chỉ danh hiệu miền đất nào?

A. Bắc bộ

B. Trung bộ

C. Nam bộ

D. Tây nguyên

Câu 5: tre đã trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc việt nam

A. Đúng

B. Sai

Câu 6: nội dung của vb cây tre việt nam là:

A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân việt nam.

B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.

C. Tre gắn bó với con người và dân tộc việt nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 7: trong vb, nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu?

A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng

B. Tạo bóng mát cho trẻ em nô đùa

C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền

D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ

Câu 8: vb cây tre việt nam có những đặc điểm nghệ thuật nào?

A. Giàu chi tiết hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng

B. Sử dụng rộng rãi và thành công các phép nhân hóa

C. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu

D. Tất cả đều đúng

B2: thực hiện nhiệm vụ: hs làm việc cá nhân

B3: báo cáo, thảo luận

B4: kết luận, nhận định: gv nhận xét bài làm của hs.

4. Hđ4 hoạt động vận dụng

A) mục tiêu: củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho hs

B) nội dung: gv giao nhiệm vụ, hs thực hiện nhiệm vụ.

C) sản phẩm: sản của hs sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).

D) tổ chức thực hiện

B1: chuyển giao nhiệm vụ: (gv giao bài tập)      

1. Trò chơi ô chữ:

2. Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài cây tre việt nam, hãy  viết một đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) nêu cách hiểu của em về thành ngữ này.

B2: thực hiện nhiệm vụ

Gv hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của trò chơi, của bài tập.

B3: báo cáo, thảo luận

B4: kết luận, nhận định:

Gv hướng dẫn các em cách chơi, cách nộp sản phẩm cho gv sau khi hoàn thành.

Gv nhận xét bài làm của hs.

Phiếu học tập sử dụng trong bài

Phiếu số 1

Nhóm nội dung

Nhóm 1          cây tre được giới thiệu như thế nào về hình dáng, phẩm chất?

Nhóm 2          sau khi khẳng định tình thân giữa tre và người dân việt nam, tác giả ca ngợi những vẻ đẹp nào của tre việt nam qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Nhóm 3          hãy tìm thêm những phẩm chất của tre ở các đoạn văn còn lại?

Nhóm 4          chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn văn này?

Phiếu số 2

Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre với người trong đời sống hàng ngày, trong lao động?? Em hãy chỉ ra các yếu tố nghệ thuật trong đoạn văn?

Leave a Comment