Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 2 TiÕt 7 : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
- MỤC TIÊU .
- Kiến thức:
- HS biết được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản
- Kiến thức:
HS Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm
- Thấy được tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục 3 phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có thể làm được mở bài, thân bài, kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn.
2.Kĩ năng:
- Xây dựng được bố cục khi tạo lập văn bản
3.Thái độ:
- Có được ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản
4.Năng lực và phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
+ Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ, tự lập.
II.CHUẨN BỊ:
1:GV: tích hợp với đời sống, TV, tài liệu tham khảo., máy chiếu 2: HS: – Đọc nhiều lần vb và soạn kĩ bài học.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
- – Ổn định tổ chức.
– Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là liên kết trong văn bản? Tác dung?
- Nêu các phương tiện liên kết trong văn bản, lấy VD?
2.Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1.Khởi động:
– Cho hs gọi HS kể lại chuyện” Chân, Tay… HS nêu ý nghĩa truyện, GV giới thiệu vào bài
2) Các hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt |
HĐ 1: Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản PP: Vấn đáp, thảo nhóm, GQVĐ KT: động não, trình bày 1 phút NL: Tự học, sử dụng NN, hợp tác PC: tự tin… HT: HĐCN, cặp đôi, nhóm, cả lớp
Lá đơn thứ Lá đơn thứ 2 | I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
1. Bố cục của văn bản * Xét VD |
| nhất |
|
|
-> Vì: Các phần của lá đơn không được sắp xếp theo một trật tự phù hợp với yêu cầu của một văn bản hành chính
Sắp xếp theo trình tự:
=> Cần sắp xếp theo một trình tự hợp lí
* Ghi nhớ chấm 1 SGK/30
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản * Xét VD
a. Mỗi câu chuyện có 2 đoạn văn. Nội |
|
được kết nạp. |
| ||
? Em có thể chấp nhận cách sắp xếp nội dung của 2 lá đơn trên được không? Vì sao?
? Nếu em không chấp nhận cách sắp xếp như vậy, hãy đưa ra cách sắp xếp mà em cho là hợp lí hơn?
? Vậy nội dung một lá đơn cần được sắp xếp như thế nào?
? Vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
? Vậy bố cục là gì?
– HS đọc cá nhân 2 câu chuyện ( sgk)
|
câu chuyện trên như thế nào
? Vậy bố cục hợp lí có tác dụng gì?
? Qua 2 VD em hãy cho biết các điều kiện để bố cục được rành mạch hợp lí?
? Thông thường một bài văn các em thường làm có bố cục mấy phần? Đó là các phần nào? ? Nêu nhiệm vụ của 3 phần mở bài, thân bài, kết bài trong văn bản miêu tả và văn tự sự? | dung của các đoạn không thống nhất. ý của các đoạn không phân biệt rõ ràng b. Sự bất hợp lí:
Kể ếch bị trâu dẫm bẹp không gắn với việc nó đi lại nghênh ngang mà lại đưa xuống cuối cùng và thêm vào một chi tiết lạc lõng " Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông"
c. Nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện trên như 2 văn bản: ếch ngồi đáy giếng và lợn cưới, áo mới ( Sách ngữ văn 6 tập 1) -> Hai văn bản: ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới, áo mới ( Sách ngữ văn 6 tập 1) nêu bật được ý nghĩa phê phán và gây cười
=> Bố cục hợp lí để giúp văn bản đạt mức cao nhất mục đích giao tiếp mà người tạo lập đặt ra
* Ghi nhớ ý 2 (SGK/30)
3. Các phần của bố cục Bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
* Văn tự sự:
* Văn miêu tả: – Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả( cảnh, người, đồ vật, con vật, cây cối) |
? Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao? ? Có bạn nói rằng phần mở bài chỉ là sự tóm tắt, rút gọn của phần thân bài, còn phần kết bài chẳng qua chỉ là sự lặp lại một lần nữa của mở bài. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?
? Một bạn khác lại cho rằng, nội dung chính của việc miêu tả, tự sự và cả đơn từ nữa được dồn cả vào phần thân bài nên mở bài và kết bài là những phần không cần thiết lắm. Em có đồng ý với ý kiến đó không? ? Có phải cứ chia bài văn thành 3 phần mở bài, thân bài, kết bài là bố cục của nó sẽ tự nhiên trở nên rành mạch hợp lí không? ? Vậy bố cục của 1 vb thường gặp là gì? – GV NX -> Ghi nhớ ý 3 |
+ Có (giúp văn bản trở nên rành mạch hợp lí.) + Không.Vì:
+ Không. Vì mở bài và kết bài có nhiệm vụ riêng làm cho bài văn trở nên hoàn chỉnh rành mạch và hợp lí
+ Không. vì phải biết cách viết mở bài cho ra mở bài, thân bài đúng là thân bài, kết bài thật sự là một kết bài đích thực thì bài văn mới trở nên rõ ràng, rành mạch được. * Ghi nhớ ý 3 SGK/30 |
- Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt |
PP: Vấn đáp, luyện tập thưc hành KT: giao nv, động não, trình bày 1 phút NL: Tự học, sử dụng NN, hợp tác PC: tự tin… HT: HĐCN, cặp đôi, nhóm, cả lớp – Hs thảo luận theo bàn – Cho hs đọc và xác định y/c của bài tập |
Bài tập 1 VD: Khi kể một câu chuyện em gặp |
| trên đường đi học về cho mẹ nghe Khi trình bày một bài nói trong tiết luyện nói Khi khuyên bạn của mình không nên làm việc xấu Bài tập 2 Bố cục 3 phần:
em Có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là đảm bảo sự rành mạch hợp lí |
- Hoạt động vận dụng:
Chỉ ra bố cục của một văn bản trong sách giáo khoa ngữ văn 7 phần chưa học
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
– Xác định bố cục của các văn bản trong chương trình Ngữ văn 7- tập 1
– Học bài. Làm bài tập 3 phần luyện tập SGK/ 30
– Chuẩn bị bài mới: Mạch lạc trong văn bản
+ Đọc sgk và trả lời câu hỏi
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT
Ngày soạn:
Ngày dậy:
Tiết 7. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
1. MỤC TIÊU:
Giúp HS.
a. Kiến thức :
– Hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong VB, có ý thức xây dựng khi tạo lập VB.
– Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
– Tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục 3 phần , nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục để từ đó có thể làm Mở bài, Thân bài và Kết bài đúng hướng , đạt kết quả tốt hơn.
b. Kỹ năng :
– Rèn kĩ năng xây dựng bố cục VB.
c.Thái độ :
– Giáo dục tính cẩn thận khi tạo lập VB.
2. CHUẨN BỊ:
a.GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ.
b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp tái tạo.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức Gv kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV treo bảng phụ
5Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh? (3đ)
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Sè sè nấm đất bên đàng
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
A. Vì chúng không vần với nhau.
B. Vì chúng có vần nhưng vần gieo không đúng luật.
C. Vì chúng có vần nhưng ý của các câu không liên kết với nhau.
D. Vì các câu thơ chưa đủ một ý trọn vẹn.
5Làm BT5 VBT? (7đ)
HS đáp ứng yêu cầu của GV.
HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
4.3.Giảng bài mới:
Trong những năm học trước , các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng dàn bài mà dàn bài lại chính là kết quả , là hình thức thể hiện của bố cục. Vì thế , bố cục trong văn bản không phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên, trên thực tế , vẫn có rất nhiều HS không quan tâm đến bố cục và rất ngại phảixây dựng bố cục trong lúc làm bài . Vì thế bài học hôm nay sẽ cho ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung bài học |
HOẠT ĐỘNG 1: BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC CỦA VB. 5 Em muốn viết một lá đơn xin gia nhập đội TNTPHCM, những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trật tự không? Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được không? – Nội dung trong đơn phải được sắp xếp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí, không thể tuỳ tiện muốm ghi nội dung nào trước cũng được. – Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lí gọi là bố cục. 5Vì sao khi xây dựng VB cần phải quan tâm tới bố cục? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. 5Vậy thế nào la bố cục trong văn bản? -HS nêu –Gvchốt lại nội dung. Gọi HS đọc 2 câu chuyện SGK 5Hai câu chuyện đã có bố cục chưa? – Chưa có bố cục. 5Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ nào? – Rất lộn xộn, khó tiếp nhận, nội dung không thống nhất. 5Nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện trên như thế nào? – Hs xắp sếp- gv sửa chữa. – Nên sắp xếp như SGK NV6. – GV diễn giảng. 5Nêu những yêu cầu về bố cục trong VB? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. 5Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB, KB trong VB tự sự và VB miêu tả? – HS thảo luận nhóm, trình bày – GV nhận xét, chốt ý 5Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao? – Cần phân biệt rõ ràng vì mỗi phần có một ND riêng biệt. 5MB là sự tóm tắt, rút gọn của TB, KB là sự lặp lại một lần nữa của MB, nói như vậy đúng không? Vì sao? – Không đúng vì MB chỉ giới thiệu đối tượng và sự việc còn KB là bộc lộ cảm xúc cá nhân về đối tượng và sự việc. 5MB và KB là những phần không cần thiết đúng không? Vì sao? – Không đúng vì MB giới thiệu đề tài cùa VB giúp người đọc đi vào đề tài dễ dàng, tự nhiên, hứng thú, KB nêu cảm nghĩ , lời hứa hẹn , để lại ấn tượng cho người đọc. 5Bố cục là gì? Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí? – HS trả lời, GV chốt ý. – Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP. 5 Gọi HS đọc BT1, 2, VBT? -GV hướng dẫn HS làm. – HS làm bài tập, trình bày. – GV nhận xét, sửa sai.
-Có thể kể theo bố cục khác miễn là đảm bảo rành mạch hợp lý. | I. BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC CỦA VB: a/Ví du: ( sgk) -Nội dung cần được xắp xếp theo một trình tự rành mạch hợp lý.
b/- Giúp các ý được trình bày rõ ràng, giúp người đọc dễ tiếp nhận.
2. Những yêu cầu về bố cục trong VB: -Ví dụ :sgk.
– Nội dung các đoạn thống nhất với nhau. – Trình tự xếp đặt các đoạn hợp lí.
3. Các phần của bố cục: – Văn miêu tả. + TB: Miêu tả đối tượng. + KB: Cảm nghĩ về đối tượng + MB: Giới thiệu sự việc. + TB: Diễn biến sự việc. + KB: Cảm nghĩ về sự việc.
* Ghi nhớ: SGK/30
II. LUYỆN TẬP: 1/ BT1trang 30.Hai con dê. C1:Hai con dê không chịu nhường nhau 4Hai con dê cùng qua một chiếc cầu .(khó hiểu) C2/Hai con dê cùng qua một chiếc cầu – cả hai không chịu nhường nhau .(Câu chuyện có đầu có đuôi) 2/Bài tập 2: -Mẹ bắt 2 anh em phải chia đồ chơi. -Hai anh em Thành và Thủy rất thương nhau. -Chuyện về hai con búp bê. -Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn. -Hai anh em phải chia tay. -Thủy để lại hai con búp bê cho Thành.
|
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV treo bảng phụ
5Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của 1 VB?
A. Là tất cả các ý được trình bày trong 1 VB.
B. Là ý lớn, ý bao trùm của VB.
C. Là nội dung nổi bật của VB.
D. Là sự sắp xếp các ý theo 1 trình tự trong 1 VB.
4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học bài, làm BT3 VBT
-Soạn bài “Mạch lạc trong VB”: Trả lời câu hỏi SGK:
+ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản.
+ Làm BT phần luyện tập.