Giáo án bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Xa ngắm thác núi Lư soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9   Tiết 33 – văn bản: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch) Đọc thêm: XA NGẮM THÁC NÚI …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 9

 

Tiết 33 – văn bản: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch) Đọc thêm: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ                                                   (Lí Bạch)

I/ Mục tiêu cần đạt:

  1. Kiến thức:
  • Nêu được những chi tiết , hình ảnh thể hiện cảnh đêm thanh tĩnh và những suy tư , cảm xúc của nhà thơ ; cảm nhận và trình bày được tình yêu sâu sắc của Lí Bạch ; chỉ ra được tác dụng của phép đối trong việc thể hiện tâm trạng, tình cảm của bài thơ.

 

  • Chỉ ra được khái quát vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch.
  1. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích  được thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt và thất ngôn tứ tuyệt.
  2. Thái độ: nghiêm túc trong học tập.
  3. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp; Yêu, gắn bó với quê hương, đất nước.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. Giáo viên: soạn bài, sưu tầm thêm tài liệu về nhà thơ Lí Bạch. Tích hợp TV: Quan hệ từ, từ Hán Việt, TLV: văn biểu cảm
  2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH:  đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp gợi mở, phân tích, giảng bình, thuyết trình
  • KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs)

GV sử dụng kĩ thuật động não để các em trình bày ý kiến cá nhân với câu hỏi:

? Em hãy kể tên các , nhà thơ và thể thơ Đường mà em biết?

….trong lịch sử thơ ca TQ, thơ Đường là một hiện tượng thi ca đặc biệt kéo dài gần 300 năm đã cho ra đời hàng vạn bài thơ của khoảng 2300 thi sĩ với nhiều thể thơ khác nhau. Thơ Đường không ít những tên tuổi lớn, song dường như người yêu thơ nhớ nhất chính là Đỗ Phủ và Lí Bạch.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu cần đạt

1.HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung

Thanh lí hợp đồng , các nhóm báo cáo sản phẩm của mình.

 

 

 

A. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

  1. Đọc và tìm hiểu chung
    1. Tác giả:
    2. Tác phẩm:
  • Hoàn cảnh
  • Đọc , tìm hiểu chú thích:
  • Đọc
  • Chú thích: SGK/123

c- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt d- PTBĐ: Biểu cảm + miêu tả

e- Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương – trông trăng nhớ quê

->Một đề tài phổ biến trong thơ cổ phương

 

 

 

 

 

2.HĐ2 : Phân tích Thảo luận cặp đôi Thời gian 5p

Ghi vào phiếu học tập Các câu hỏi sau

? Cảnh đêm thanh tĩnh được gợi tả qua những lời thơ nào?

? Em hiểu "sàng tiền" có nghĩa là gì?Từ đó cho biết tác giả đang ở vị trí nào?

? Từ đây tác giả nhìn thấy gì?

? Giải nghĩa " Minh nguyệt quang"

? Từ câu thơ đầu tiên em thử hình dung và khái quát bằng lời văn về hoàn cảnh, tâm trạng ngắm trăng của tác giả ?

(Tác giả nằm trên giường trằn trọc không ngủ được vì ánh trăng sáng;Tác giả chợt tỉnh rồi lại ngủ một cách mơ màng)

? Ánh trăng được tác giả cảm nhận ntn?

? Vì sao tác giả lại có sự cảm nhận như vậy?

Ánh trăng sáng giống như sương là một điều có thật mà trước Lí Bạch mấy trăm năm nhà thơ Tiêu Cương đã cảm nhận " Dạ nguyệt tựa thu sương" – Trăng đêm giống như sương thu

? Qua từ "nghi" cho thấy tâm trạng gì của tác giả lúc này?

? Vậy 2 câu thơ đầu cho thấy cảnh tượng gì và tâm trạng gì của tác giả?

 

 

 

Thảo luận cặp đôi Thời gian 5p

Ghi vào phiếu học tập Các câu hỏi sau

Đông (ở Trung Quốc và Việt Nam)

f. Cấu trúc: 2 phần

  • Phần I: (2 câu thơ đầu)
  • Phần II: ( 2 câu thơ cuối)

II. Phân tích

 

 

 

1. Hai câu thơ đầu

"Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương"

 

  • Vị trí: trên giường.
  • Nhìn thấy: minh nguyệt quang – ánh trăng sáng.

 

 

-> Tâm trạng trằn trọc, mơ màng

 

 

 

 

"Nghi thị địa thượng sương"

Vì trăng sáng quá -> tác giả nhầm tưởng là sương.

 

 

 

-> Tâm trạng trằn trọc, khó ngủ của tgiả

 

->Cảnh đêm khuya đẹp ,thanh tĩnh , huyền ảo ,tràn đầy ánh trăng. Nhà thơ trằn trọc không ngủ được trước cảnh đẹp đêm trăng .

2. Hai câu thơ cuối

"Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương"

-> ánh mắt của Lí Bạch chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời.

 

 

? Khi nhìn thấy ánh trăng đẹp, Lí Bạch đã có hành động gì?

? Em hiểu gì về hành động "cử đầu" của nhà thơ?

? Khi nhìn thấy vầng trăng tác giả lại có hành động gì?

? Tại sao tác giả nhìn thấy vầng trăng lại cúi đầu?

? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ này? Tác dụng?

– GV bình giảng .

? Bài thơ này được xây dựng theo mạch ý nào?

 

? Từ đó làm nổi lên chủ đề nào của bài thơ?

? Chỉ rõ các động từ được sử dụng trong bài?

? Tác dụng của việc sd các động từ này?

 

– GV bình: Đó không chỉ là tâm trạng của Lí Bạch nó còn là tâm trạng của nhiều người cùng thời thậm chí ở nhiều thời đại khác nhau -> Tính điển hình của cảm xúc trong thơ trữ tình.

  • Hành động : đê đầu

 

Vì vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo như mình  ->Tg có tâm trạng: nhớ cố hương

  • NT: Đối

=> Làm nổi bật tâm trạng nhớ quê của tác giả

  • Mạch thơ: nhớ quê -> không ngủ được -> thao thức nhìn trăng -> lại càng nhớ quê.

 

  • Chủ đề: “trông trăng nhớ quê”

 

  • 5 động từ: chỉ sự cảm nghĩ (nghi, tư); chỉ hoạt động (vọng, cử, đê)

-> Tạo nên sự thống nhất liền mạch cho các câu thơ trong bài

3.HĐ3:Tổng kết

 

? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ " tĩnh dạ tứ"?

– GV NX -> Ghi nhớ

III. Tổng kết

  1. Nghệ thuật
  2. Nội dung

* Ghi nhớ SGK/ 124

 

1.HĐ1: Đọc , tìm hiểu chung

  • GV y/c xem lại phần tác giả , cho hs thanh lí hợp đồng phần tác phẩm, tác giả .

 

  • Đọc phần phiên âm chữ Hán yêu cầu đọc chính xác từng từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca. Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3

B. HDĐT: Xa ngắm thác núi Lư

  1. Đọc, tìm hiểu chung
    1. Tác giả( sgk)
    2. Tác phẩm
  • Xuất xứ(sgk)
  • Đọc và tìm hiểu chú thích c- Thể thơ: TNTT

d- PTBĐ: Biểu cảm+ miêu tả c- cấu trúc: 2p

 

 

2.HĐ 2: Phân tích

 

GV phát phiếu học tập cho hs 6 nhóm thảo luận trong 5 phút

  1. .Chỉ ra từ ngữ cho thấy vị trí ngắm thác của tác giả? Tác dụng của vị trí đó?
  2. . Câu thơ thứ nhất tả cảnh gì?
  3. .Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong 3 câu tiếp theo?

 

4.Qua bài thơ này em hiểu điều gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ?

  1. . Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
  2. . Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài?

 

 

 

 

 

GV cho các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ sung. Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.

 

3.HĐ3: Tổng kết

? Nêu những đặc sắc về NT và ND của bài thơ?

  1. Phân tích

a. Giá trị nội dung

 

  • " vọng – trông "; " dao – xa"
  • Tác giả đứng ở xa để ngắm thác núi Lư. –

>làm nổi bật được toàn cảnh vẻ đẹp của cảnh núi Lư.

  • Tả vẻ đẹp rực rỡ của mặt trời chiếu trên đỉnh núi Hương Lô .

Câu 2: Vẻ đẹp của thác nước treo dòng sông -> vẻ đẹp huyền ảo

Câu 3: Cảnh chuyển động của thác nước trước thế núi cao và sườn dốc thẳng đứng tạo nên sự hùng vĩ.

Câu 4: Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của thác nước núi Lư

à T/g yêu thiên nhiên mãnh liệt, yêu quê hương sâu nặng.

à Tính cách: hào phóng, mạnh mẽ

b. Giá trị nghệ thuật

  • Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt
  • Tả bằng trí tưởng tượng mãnh liệt táo bạo, tạo ra các hình ảnh thơ phi thường
  • Thông qua tả cảnh để tả tình
  • Sử dụng nhiều động từ mạnh

 

III. Tổng kết.

 

* Ghi nhớ SGK/ 112

  1. Hoạt động luyện tập:

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm của Lý Bạch với quê hương?

4.Hoạt động vận dụng:

? Vẽ một bức tranh minh họa nội dung bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh theo sự tưởng tưởng của em?

  • Đọc diễn cảm bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Tìm đọc thêm những bài thơ của Lí Bạch
  • Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau trong hồn thơ Lí Bạch qua 2 bài thơ
  • Học thuộc lòng 2 bài thơ
  • Chuẩn bị bài mới: Từ đồng nghĩa( tìm hiểu trước ví dụ (sgk), trả lời các câu hỏi)

năng:

+ Đọc và phân tích thơ tuyệt qua bản dich TV

+ Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường, tập so sánh bản dịch thơ với bản phiên âm.

  1. Thái độ: Trân trọng tình yêu quê hương, đất nước.
  2. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. GV: – Phương tiện: nghiên cứu tài liệu liên quan, bài soạn.
  2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới( tìm hiểu trước bài học, trả lời các câu hỏi trong sgk)

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH:  đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp gợi mở, phân tích, giảng bình, thuyết trình, đọc diễn cảm.
  • KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não , sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

  • Kiểm tra :Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận của em qua bài thơ “cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” củ Lý Bạch

 

  • gv vào bài

Quê hương là gì ? Tình cảm của những người con xa quê?

….nơi ta được sinh ra, được lớn lên. Vì thế dù đi đến đâu chúng ta đều nhớ về quê hương, nhớ về nguồn cội. Và lòng yêu quê không chỉ thể hiện ở thơ Lý Bạch mà ngay cả ở Hạ Tri Chương cũng dành một vị trí không nhỏ trong trái tim cho 2 tiếng thân thương: quê hương

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy- trò

Nội dung cần đạt

HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung

Báo cáo sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà.

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ?

 

? Bài thơ được t/g viết trong h/cảnh nào?

 

– Học sinh đọc .

 

 

? VB được viết bằng thể thơ gì? Bản dịch?

? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

GV lưu ý: Tuy khác nhau về câu, nhịp, vần, luật nhưng các dịch giả của chúng ta đều chuyển được cái tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi về thăm quê cũ mà trẻ con lại tưởng ông là khác lạ.

?Em sẽ PT bài thơ theo cấu trúc nào?

I- Đọc và tìm hiểu chung 1- Tác giả (Sgk/tr 127)

 

  1. Tác phẩm
    1. Hoàn cảnh

Viết sau hơn 50 năm tg xa quê nay trở về thăm lại

  1. Đọc -tìm hiểu chú thích
  • Đọc
  • Chú thích( sgk)

c.Thể thơ: bản dịch là thể lục bát ; phiên âm là thể TNTT

d. PTBĐ: biểu cảm + kể.

 

 

 

 

e. Cấu trúc: 2 phần( 2 câu một)

HĐ2: Phân tích

 

? Bài thơ đươc mở ra bằng những sự việc  gì ?

Gv cho hs làm việc theo cặp

?Tác giả ra đi từ lúc 16 tuổi, và sau hơn 50 năm ông làm quan chốn kinh kì ông trở về. Có gì thay đổi và có gì không thay đổi?

Những điều không thay đổi là gì ?

Hs trình bày, nx, bổ sung gv hoàn chỉnh kt GV:Sự   thay đổi về ngoại hình phụ thuộc vào yếu tố khách quan theo 1 quy luật nghiệt ngã của thời gian đó là con người sinh  ra,  lớn  lên  và  già  đi  mà  chính  mỗi

chúng ta không thể cưỡng lại. Nhưng đặc

II-Phân tích

1) 2 câu đầu:

 

 

“Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao”

 

  • Thay đổi : vóc dáng, tuổi tác, mái tóc.
  • Không thay đổi: giọng nói quê hương

 

biệt về âm sắc quê hương bản thân HCT vẫn giữ được , không muốn thay đổi nó.

? ở 2 câu này tác giả đó sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào ?

? Chỉ rõ sự đối lập đó ?

GV: Đối trong cùng câu thơ người ta gọi là tiểu đối, tức là đối giữa các vế câu với nhau.

  • Sử dụng phép đối trong 2 câu thơ này có tác dụng gì?

GV: Sau 1 thời gian dài xa quê làm quan mặc dù có nhiều thay đổi về vóc dáng, tuổi tác, tóc rụng nhưng giọng nói quê hương không thay đổi. Đó là 1 điều vô cùng  thiêng liêng đáng quí .

? Có thể nói , kinh đô Trường An rất xa quê hương tác giả, cách xa hàng ngàn dặm và sau nửa thế kỷ xa quê hương mà tác giả vẫn giữ được giọng nói quê hương. Điều đó cho ta thấy được điều gì ở tác giả ?

  • GV liên hệ :ở nước ta, giọng nói ở cả 3 miền đều khác nhau. Tuy nhiên, trong thời gian xa quê như thế có người họ vẫn giữ được giọng nói đặc trưng quê của mình.Đó là tình quê sâu nặng, là tình cảm tuyệt với dành cho qh “ ai đi xa cũng nhớ nhiều”.

? Qua hai câu thơ đầu nhà thơ đã bộc lộ cx gì?

 

 

Thảo luận nhóm các câu hỏi sau

-Thời gian : 5p

  • Ghi vào bảng phụ

?Với tâm trạng rất buồn và bồi hồi khi trở về quê hương, khi trở về thì điều gì đã xảy ra.

? 2 câu thơ này t/g kể hay tả? Về việc gì? Trẻ con gặp mặt, ko quen biết nên hỏi rằng khách ở nơi nào đến chơi.

? Sự việc ở đây buồn hay vui?

Tác giả muốn về quê để gặp lại người

 

 

 

  • PT:tự sự (kể) + miêu tả nhưng kể là chính.

Phép đối

  • Khi đi trẻ> < lúc về già

 

 

 

-> Khái quát, nhấn mạnh quãng đời của t/g, tạo sự cân đối cho câu thơ.

 

 

 

 

  • > lòng yêu quê hương tha thiết của t/g

 

 

 

 

 

 

 

 

=> Nhà thơ buồn, xót xa vì đã xa quê quá lâu, nghĩ về cái còn, cái mất của bản thân, chiêm nghiệm về chính cuộc đời mình.

2) Hai câu cuối:

“Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?”

 

  • Phương thức kể về việc lâu không về trẻ con ở làng thấy lạ không chào

 

 

 

  • Kể thì vui mà việc pha chút buồn vì mình xa lạ trong mắt con trẻ làng mình
 

 

thân nhưng ở đây ông chỉ gặp những đứa trẻ con, tức là lớp người trẻ. Vì sao lại xảy ra tình huống trớ trêu như thế ? Vì tác giả đó 86 tuổi rồi. Có lẽ, người thân của ông đã mất cả rồi. Vì thế mà ông chỉ gặp lớp nhi đồng mà thôi. Dĩ nhiên là nhi đồng gặp  ông đấy nhưng ko hề quen biết ông, nên chúng vui vẻ cười hỏi ông 1 cách hồn nhiên, rất vô tư.

– Gv cho qsát tranh/tr126 và thảo luận

? Hình ảnh bọn trẻ có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện t/c của nhà thơ?

Tiếng cười hỏi hồn nhiên của lũ trẻ dường như không làm cho tác giả vui lên mà ngược lại ông còn cảm thấy ngỡ ngàng xót xa vì mình là chủ lại bị coi là khách ngay trên chính quê hương mình.

? Em có nx gì về giọng thơ mà t/g sử dụng?

 

? Qua đây em hiểu thêm gì về t/c của Hạ Tri Trương?

Quê hương 2 tiếng thân thương biết  chừng nào bới đó chính là nơi lưu giữ những kỷ niệm đẹp nơi chôn nhau, cắt rốn. Như nhà thơ Nam Giang có viết: Thuở còn thơ. khúc khích..đi thôi”

Còn ĐTQ thì viết: “Quê hương là … thành người”.

Bời vậy, QH không thể thiếu đối với mỗi chúng ta. Đó cũng chính là tình cảm mà HCT tạc vào bài thơ ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ H/ả bọn trẻ: gợi vui-buồn & hi vọng cho nhà thơ

+ Biểu hiện t/c quê hương gắn bó, bền bỉ của t/g

 

 

 

– Giọng thơ: Vừa hóm hỉnh, vừa xót xa, ngậm ngùi.

=> T/c Thắm thiết với qh, vẻ đẹp thuỷ chung trong tâm hồn HCT

HĐ3: Tổng kết

Hoạt động cá nhân

? Hãy khái quát những đặc sắc NT của bài thơ?

? Qua bài thơ em cảm nhận được gì ?

III- Tổng kết

  1. NT

 

  1. ND

*ghi nhớ sgk/128

  1. Hoạt động luyện tập:
  • Đọc lại diễn cảm bài thơ?

4.Hoạt động vận dụng:

  • Hãy hát 1 vài giai điệu về t/c qh mà em thích nhất?

 

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Tập làm những bài thơ viết về quê hương theo các thể thơ đã học
  • Sưu tầm và tập hợp những bài thơ về quê hương vào sổ tay văn học
  • Đọc thuộc bài thơ , nắm vững nội dung bài học
  • Chuẩn bị từ trái nghĩa: Tìm hiểu vd, trả lời các câu hỏi và xem trước các bài tập .

GIÁO ÁN MẪU CHUẨN KIẾN THỨC 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy

                       

Tiết 37                         CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH.

           

            1. Mục tiêu:

            Giúp HS.

            a. Kiến thức:

            – Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ.

            – Thấy được 1 số đặc điểm NT của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn từ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà.

            – Bước  đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong 1 bài thơ tuyệt cú, thủ pháp và tác dụng của nó.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích thơ.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS.

2. Chuẩn bị:

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước

3. Phương pháp dạy học:

Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định tổ chức: 

GV kiểm diện.

4.2. Kiểm tra bài cũ:

            GV treo bảng phụ.

            * Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”  ? (8đ)

            HS đáp ứng yêu cầu của GV

             GV treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm?

            *Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư  “  của tác giả nào? (1đ)

            A. Đỗ Phủ.                   C. Tương Như.

            (B). Lí Bạch.                D. Trương Kế.

            * Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (1đ)

            A. Thất ngôn bát cú.                             C. Ngũ ngôn bát cú.

            (B). Thất ngôn tứ tuyệt.             D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết trước chúng ta đi vào tìm hiểu bài “Xa ngắm thác núi Lư”.Tiết này chúng ta đi vào tìm hiểu bài “cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.

 

Hoạt động của GV và HS.                                

* Hoạt động 1:             

            GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.

            GV nhận xét, sửa chữa.

          *Cho biết đôi nét về TG – TP?

           HS trả lời.GV nhận xét.   

            Lưu ý phần giải thích nghĩa của từ.                   

            *Hoạt động 2:

            Gọi HS đọc 2 câu đầu.                                      * Tìm chủ thể trong 2 câu này.                        – 2 câu không phải là lả cảnh thuần tuý. Ở đây chủ thể vẫn là con người.

            * Chữ “sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm răng
với cách thức như thế nào?                               

– Nhà thơ đang nằm trên giường.

            * Từ “Nghi” có ý nghĩa gì trong việc tả cảnh của
câu thứ 2?

            – Trăng sáng quá, màu trắng của ánh trăng khiến
 tác giả nghĩ là sườn đồi bao phủ khắp nơi trên mặt đất.

            * Trong 2 câu đầu của bài thơ chỉ thuần tuý tả cảnh, đúng không?   

HS trả lời.GV nhận xét.

Gọi HS đọc 2 câu sau.

            * Có thể xem 2 câu sau là tả tình thuần tuý không? Tìm cụm từ tả tình trực tiếp?

            – Tư cố hương, những từ còn lại tả cảnh, tả người,
2 câu thơ vừa tả cảnh vừa tả người song tình người được
thể hiện rõ.Nói khác hơn, ở đây tình người, tình yêu quê
hương đã được khách quan hoá, đã biến thành hành động.

            * Hãy chỉ ra những từ, hình ảnh đối nhau?        

            HS trả lời.

+cử đầu-đê đầu

+vọng minh nguyệt-tư cố hương

*Nêu tác dụng của phép đối?

HS trả lời.GV nhận xét.

*Cảm xúc chính của TG là cảm xúc gì?

      HS thảo luận nhóm trong 5’

            Đại diện nhóm trình bày.

            GV nhận xét, chốt ý.

            Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.                                

     *Hoạt động 3: Luyện tập.    

            Gọi HS đọc BT.                                                GV hướng dẫn HS làm.

HS làm bài tập,Trình bày.

GV nhận xét, chốt ý.

ND bài học.

I. Đọc –hiểu VB:

1. Đọc:

 

2. Chú thích:

Chú thích (*) SGK/ 123

 

II. Phân tích VB:

– Hai câu đầu.

Sàng tiền…

Nghi thị…
 

 

 

 

 

 

 

 

à Ánh trăng sáng là đối tượng cảm nghĩ của chữ thể trữ tình trong 1 đêm trằn trọc không ngủ được.

-Hai câu kết:

 

 

 

 

 

 

 

àPhép đối , bố cục chặt chẽ tạo nên tính thống I, liền mạch của cảm xúcàkhắc hoạ rõ hình ảnh nhân vật trữ tình và nỗi nhớ quê hương da diết.

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/124

III. Luyện tập:

BT: VBT

-Hai câu dịch đã nêu được tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ,

-Các điểm khác:

+LB không dùng phép so sánh,sương chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.

+Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là LB

+Năm động từ chỉ còn ba, bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm cảnh như thế nào.

4. 4Củng cố và luyện tập:

* Đọc diễn cảm bài thơ.

HS đáp ứng yêu cầu của GV.

GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm.

* Chủ đề cùa bài thơ là:

A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)

(B). Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê).

C. Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình).

D. Tức cảnh sinh tình (Trước cảnh sinh tình).

4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

-Học bài.

-Chuẩn bị bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”: Trả lời câu hỏi SGK.

+Đọc văn bản

+Tình yêu quê hương biểu lộ như thế nào?

 

 

Leave a Comment