Giáo án bài CÂU CẦU KHIẾN, CẢM THÁN Ngữ văn lớp 8 theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 52 CÂU CẦU KHIẾN, CẢM THÁN a. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức – Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

52 CÂU CẦU KHIẾN, CẢM THÁN

a. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

– Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.

– Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với chức năng giao tiếp.

2. Tư tưởng

– Giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái,®oµn kÕt víi mäi ng­êi.

3. Kỹ năng

– Đọc, hiểu thơ hiện đại.

– Phát hiện và nêu tác dụng của một số nghệ thuật nghệ thuật tiêu biểu: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ….

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác? Cho VD?

          Yêu cầu :

          – Nêu được những chức năng khác của câu nghi vấn.

          – Lấy được VD minh hoạ.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1- Khởi động

Hoạt động 2: hình thành kiến thức

– Gọi HS đọc đoạn trích a, b sgk/30

? Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? Vì sao?

 

 

 

 

 

 

?Các câu cầu khiến trên dùng để làm gì?

– Gọi HS đọc mục I.2, sgk/30, 31.

? Cách đọc Mở cửa ở a và b có gì khác nhau?

? Mục đích của Mở cửa ở mỗi NL trên là gì?

? Qua các ví dụ trên, theo em đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến là gì?

– GV cho hs tìm ví dụ:

Chúng ta hãy trật tự

Bác giúp cháu một tay ạ.

Hoạt động 3: luyện tập

 

 

Xác đinh câu cầu khiến qua hình thức của nó:

         

         

         

 

GV cho hs thảo luận nhóm về các bài tập và đại diện nhóm trình bày.

 

 

 

 

 

Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Đặc điểm hình thức và chức năng:

1. Ngữ liệu: SGK/30

2. Nhận xét:

* NL1:

Câu cầu khiến là:

a, Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

b, Đi thôi con.

– Hình thức:

+ Có các từ cầu khiến: đừng, đi, thôi.

+ Kết thúc câu bằng dấu chấm.

– Chức năng:

+ Thôi đừng lo lắng: khuyên bảo

+ Cứ về đi. Đi thôi con: yêu cầu.

* NL2:

– Ở a bình thường, trả lời câu hỏi. Câu trần thuật

– Ở b: nhấn mạnh hơn, đưa ra đề nghị, yêu cầu. Câu cầu khiến, kết thúc bằng dấu chấm than.

*Ghi nhớ:    SGK/31

 

 

II. Luyện tập.

1. Bài tập 1/31

Xác đinh câu cầu khiến qua hình thức của nó:

a- hãy.                   b- đi.           c- đừng

Ở a: vắng chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh của  câu có thể biết CN  là Lang Liêu

Ở b : Chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai số ít.

Ở  c: Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều (dạng gộp có người đối thoại)

Có thể thêm hoặc bớt hình thức chủ ngữ trong câu trên

Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. => không thay đổi nghĩa nhưng lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn.

Hút trước đi => Câu cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn.

Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. => Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu, trong số những người tiếp nhận, lời đề nghị, không có người nói.

2. Bài tập 2/ 32

Câu cầu khiến

a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

b. Các em đừng khóc.

c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

Nhận xét:

a. Vắng chủ ngữ; từ ngữ cầu khiến đi.

b. Chủ ngữ các em; từ ngữ cầu khiến đừng.

c. Vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến.

Đối với câu c, vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến.

   3) Củng cố

          – Câu cầu khiến dùng để làm gì ?

          – Câu cầu khiến là câu có đặc điểm hình thức gì? Chức năng của cầu khiến?

    4) Hướng dẫn học bài ở nhà chuẩn bị cho bài học sau

          – Nắm kĩ ghi nhớ.  Chuẩn bị bài câu cảm thán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CÂU CẦU KHIẾN

a. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

– Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.

– Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với chức năng giao tiếp.

2. Tư tưởng

– Giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái,®oµn kÕt víi mäi ng­êi.

3. Kỹ năng

– Đọc, hiểu thơ hiện đại.

– Phát hiện và nêu tác dụng của một số nghệ thuật nghệ thuật tiêu biểu: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ….

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác? Cho VD?

          Yêu cầu :

          – Nêu được những chức năng khác của câu nghi vấn.

          – Lấy được VD minh hoạ.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1- Khởi động

Hoạt động 2: hình thành kiến thức

– Gọi HS đọc đoạn trích a, b sgk/30

? Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? Vì sao?

 

 

 

 

 

 

?Các câu cầu khiến trên dùng để làm gì?

– Gọi HS đọc mục I.2, sgk/30, 31.

? Cách đọc Mở cửa ở a và b có gì khác nhau?

? Mục đích của Mở cửa ở mỗi NL trên là gì?

? Qua các ví dụ trên, theo em đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến là gì?

– GV cho hs tìm ví dụ:

Chúng ta hãy trật tự

Bác giúp cháu một tay ạ.

Hoạt động 3: luyện tập

 

 

Xác đinh câu cầu khiến qua hình thức của nó:

         

         

         

 

GV cho hs thảo luận nhóm về các bài tập và đại diện nhóm trình bày.

 

 

 

 

 

Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Đặc điểm hình thức và chức năng:

1. Ngữ liệu: SGK/30

2. Nhận xét:

* NL1:

Câu cầu khiến là:

a, Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

b, Đi thôi con.

– Hình thức:

+ Có các từ cầu khiến: đừng, đi, thôi.

+ Kết thúc câu bằng dấu chấm.

– Chức năng:

+ Thôi đừng lo lắng: khuyên bảo

+ Cứ về đi. Đi thôi con: yêu cầu.

* NL2:

– Ở a bình thường, trả lời câu hỏi. Câu trần thuật

– Ở b: nhấn mạnh hơn, đưa ra đề nghị, yêu cầu. Câu cầu khiến, kết thúc bằng dấu chấm than.

*Ghi nhớ:    SGK/31

 

 

II. Luyện tập.

1. Bài tập 1/31

Xác đinh câu cầu khiến qua hình thức của nó:

a- hãy.                   b- đi.           c- đừng

Ở a: vắng chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh của  câu có thể biết CN  là Lang Liêu

Ở b : Chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai số ít.

Ở  c: Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều (dạng gộp có người đối thoại)

Có thể thêm hoặc bớt hình thức chủ ngữ trong câu trên

Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. => không thay đổi nghĩa nhưng lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn.

Hút trước đi => Câu cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn.

Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. => Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu, trong số những người tiếp nhận, lời đề nghị, không có người nói.

2. Bài tập 2/ 32

Câu cầu khiến

a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

b. Các em đừng khóc.

c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

Nhận xét:

a. Vắng chủ ngữ; từ ngữ cầu khiến đi.

b. Chủ ngữ các em; từ ngữ cầu khiến đừng.

c. Vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến.

Đối với câu c, vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến.

   3) Củng cố

          – Câu cầu khiến dùng để làm gì ?

          – Câu cầu khiến là câu có đặc điểm hình thức gì? Chức năng của cầu khiến?

    4) Hướng dẫn học bài ở nhà chuẩn bị cho bài học sau

          – Nắm kĩ ghi nhớ.  Chuẩn bị bài câu cảm thán

 

 

CÂU CẢM THÁN

a. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 –  Giúp HS nắm được, hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán.

2. Kĩ năng

 Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

3. Thái độ

Yêu mến giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, hoàn thành phiếu học tập

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến ?.

          Yêu cầu :

          – Nêu được những chức năng khác của câu cầu khiến

          – Lấy được VD minh hoạ.

Hoạt dộng của Thầy và Trò

Nội dung cần đạt

 

 

– Gv treo ví dụ ghi bảng phụ.

? Xây dựng trong đoạn văn câu nào là câu cảm thán?

 

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?

? Những lưu ý khi đọc và khi viết câu cảm thán?

 

? Chức năng của câu cảm thán?

? Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?

  • Đọc ghi nhớ
  • Nêu yêu cầu.

 

 

Hướng dẫn h/s nắm nội dung về bài tập1,2, 3

Gv hướng dẫn hs hoạt động nhóm.

 

? Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không?  Vì sao?

– Nêu yêu cầu bài tập 3.

I.Đặc điểm hình thức và chức năng.

1. Ví dụ

2. Nhận xét

– Câu cảm thán: Hỡi ơi! Lão Hạc !

                         Than ôi !

– Đặc điểm hình thức: Có những từ cảm thán như “Hỡi ơi” và “Than ôi

-Khi đọc câu cảm thán phải đọc với giọng diễn cảm. Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than.

-Chức năng:Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết).

 

3. Bài học: Ghi nhớ (SGK)

II/ Luyện tập

1. Bài tập 1

Tìm câu cảm thán.

a. Than ôi – Lo thay –  Nguy thay

b. Hỡi cảnh … ơi!

c. Chao ôi .. thôi.

2. Bài tập 2: Tất cả các câu đều biểu lộ cảm xúc.

a. Lời than thở của người dân dưới chế độ phong kiến.

b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân duyên do chiến tranh.

c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sồng.

d. Sự ân hận của Dế mèn trước cái chết thảm thương của Dế chũi.

3. Bài tập 3:Đặt câu cảm thán

-Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh.

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment