Giáo án bài Cây tre Việt Nam 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 79 Cây tre Việt Nam     I.       Mục tiêu: Qua bài học, HS cần: 1.       Kiến thức: –        HS hiểu được hình ảnh cây tre …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

79 Cây tre Việt Nam

 

 

I.       Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:

1.       Kiến thức:

–        HS hiểu được hình ảnh cây tre trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.

–        HS nêu được những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.

 2.      Kĩ năng:

–        HS đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển giọng đọc phù hợp.

–        Đọc – hiểu được văn bản kí hiện đại có yếu tốt miêu tả, biểu cảm.

–        Nhận ra được phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp với biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

–        Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.

3.       Thái độ:

–        Yêu thiên nhiên đất nước, yêu vẻ đẹp bình dị của quê hương.

–        Tự hào về vẻ đẹp của cây tre, của con người Việt Nam.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp

–        Phẩm chất: yêu quê hương, đất nước. Tự tin, tự chủ.

II.      Chuẩn bị:

1.       GV: giáo án, sách tham khảo, tìm tư liệu về hoàn cảnh sáng tác của bài văn, chân dung tác giả,…

2.       HS: đọc và chuẩn bị bài: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục vb, tìm hiểu chi tiết vb theo câu hỏi phần đọc – hiểu vb, sưu tầm ca dao, thơ về cây tre Việt Nam.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, giảng bình, sử dụng tranh ảnh, hoạt động nhóm

–        Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não.

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập:

1.       Hoạt động khởi động:

–        GV chiếu ảnh 1 số loài hoa, loài vật tượng trưng của các nước trên TG: hoa tuy-lip (Hà Lan), hoa anh đào (Nhật Bản), hoa sen (Ấn Độ), cây thùy dương (Nga)

–        GV giới thiệu bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chung

–        PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm

–        KT: đặt câu hỏi, TL nhóm

–        NL: sd ngôn ngữ, giao tiếp

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới?

GV cho HS xem chân dung Thép Mới. GV bổ sung: Thép Mới là nhà báo xuất sắc được mệnh danh là “cây bút thép”. Ông còn có bút danh khác là Nguyễn Ánh Hồng. Ông từng làm phó tổng biên tập báo Nhân dân, Ủy viên BCH Hội nhà văn VN. Ngoài  những  thành công  rực  rỡ  trên lĩnh

vực báo chí, TM còn viết nhiều bút kí và    I.       Tìm hiểu chung:

1.       Tác giả: (sgk)

–        Tên thật: Hà Văn Lộc, quê Hà Nội.

–        Thép Mới là bút danh của ông.

–        Là nhà báo, nhà văn xuất sắc của nước ta.

–        TP tiêu biểu: Cây tre Việt Nam (1955- thuyết minh phim), Hiên ngang Cu – ba (bút kí- 1962), Trường Sơn hùng tráng (bút kí), Đường về Tổ quốc (thuyết minh phim)…

–        Có sở trường về thể loại bút kí, thuyết minh phim.

 

thuyết minh phim.

 

? Nên đọc văn bản với giọng điệu ntn?

–        GV hd: đây là 1 bài văn xuôi chính luận giàu chất trữ tình, chất thơ, cần đọc giọng khi trầm lắng, suy tư, lúc ngọt ngào dịu dàng, khi sôi nổi hân hoan, lúc thủ thỉ tâm tình… Đoạn cuối đọc chậm, giọng chắc khỏe, ấm áp, tha thiết, rắn rỏi. Chú ý nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ.

–        GV đọc mẫu. HS đọc (Đào, Lên). GV nx.

–        GV y.c HS theo dõi các chú thích: 2, 4,9 10,11.

 

? Nêu xuất xứ của bài văn?

GV bổ sung: Bộ phim tài liệu “Cây tre VN” đc nhà đạo diễn Ba Lan Cac-men cùng các nhà làm phim VN xây dựng dựa theo tùy bút “Cây tre bạn đường” của nhà văn Nguyễn Tuân. Bộ phim được xây dựng nhằm ngợi ca cuộc kháng chiến hào hùng của nhân dân ta chống lại TDP. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí “Cây tre VN” để thuyết minh cho bộ phim này.

? Thể loại của văn bản?

? Phương thức biểu đạt?

 

– TL cặp đôi: 2 phút.

? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính từng phần?

–        Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s

–        GV NX, chốt lại.

*        Thể loại: bút kí

*        PTBĐ: miêu tả + biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

*        Cấu trúc: 4 phần:

+ Phần 1:  Từ đầu – …chí khí như người

-> Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam

+ Phần 2: Tiếp – …chết có nhau, chung thuỷ

-> Tre gắn bó với con người trong lđ, cuộc sống hằng ngày.

+ Phần 3: Tiếp – …tre, anh hùng chiến đấu

-> Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương.

+ Phần 4: Còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc trong hiện tại và tương lai.

 

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

 

–        PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, giảng bình

–        KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não

–        NL: cảm thụ, tư duy sáng tạo, phân tích, sd ngôn ngữ, hợp tác

* Chiếu slide P1 văn bản.

? Bài văn mở đầu bằng 1 nhận xét có sức khái quát, bao trùm toàn bài. Theo dõi P1 vb, cho biết đó là nhận xét gì?

? Theo em, tác giả dựa vào đâu để khẳng định điều đó?

(Vì sao nhà văn có thể khẳng định như vậy?)

? Trong câu văn mở đầu, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu cây tre ?

? Nhận xét câu văn, giọng văn?

? Nhờ những bpnt ấy, đặc biệt là biện pháp điệp ngữ và nhân hóa cây tre – người bạn thân, tác giả muốn khẳng định điều gì?

 

GV bình giảng, chuyển ý.

Vậy cây tre mang những vẻ đẹp và phẩm chất ntn -> đoạn tiếp theo.

GV chiếu slide đoạn văn cuối P1.

* TL nhóm (6 nhóm)

? Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre?

 

? NX cách dùng từ ngữ và tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn?

? Qua đó em nhận ra vẻ đẹp và phẩm chất gì của cây tre Việt Nam?

HS các nhóm thảo luận, đại diện 1 nhóm báo cáo. Các nhóm nx, bổ sung. Gv chốt.

? Trong số những vẻ đẹp và phẩm chất ấy của cây tre VN, em thích nhất vẻ đẹp, phẩm chất nào của tre? Vì sao?

HS phát biểu cảm nghĩ. 

 

1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam:

 

–        Cây tre là người bạn thân của nông dân VN, người bạn thân của nhân dân VN.

 

–        …thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.

–        Tre Đồng Nai,…lũy tre thân mật làng tôi…đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

 

+ NT: nhân hóa, điệp ngữ (người bạn thân), liệt kê, câu văn giàu chất thơ

 

-> Tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của người VN.

* Vẻ đẹp và phẩm chất của tre:

–        mầm non măng mọc thẳng

–        vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt

–        dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn

–        cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

–        thanh cao, giản dị, chí khí như người

+ NT: từ láy, tính từ gợi hình gợi cảm, so sánh, nhân hóa

 Tre phong phú, bình dị, đầy sức sống, mang nhiều phẩm chất tốt đẹp.

 

GV chiếu slide hình ảnh cây tre. GV bình giảng.

 

HS: Chú ý câu văn cuối đoạn và những từ ngữ: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

? Những vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre gợi cho em nghĩ đến ai? Nghệ thuật nào giúp em nhận ra điều đó?

(Gợi nghĩ đến vẻ đẹp và pchất của người VN)

? Từ đây em hiểu nhà văn Thép Mới muốn khẳng định một đặc điểm nào nữa của cây tre VN?

GV chiếu slide ảnh bình giảng.

 

? Qua đoạn đầu văn bản, em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả với cây tre VN?

 

? Hãy khái quát lại những NT tiêu biểu được sử dụng trong phần đầu vb?

? Qua đó em cảm nhận được những đặc điểm chung gì của cây tre VN?     

 

+ NT: ẩn dụ

 Cây tre tượng trưng cho vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam.

 

 

*        Tác giả: yêu quý, gắn bó với cây tre, tự hào về thiên nhiên, đất nước.

*        Tiểu kết:

– NT:

+ Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ

+ Miêu tả + biểu cảm, bình luận hài hòa

+ Từ ngữ miêu tả chọn lọc, gợi hình gợi cảm

– ND:

+ Cây tre gắn bó thân thiết với con người VN

+ Tre phong phú, bình dị, đầy sức sống, mang nhiều phẩm chất tốt đẹp và là tượng trưng cho tâm hồn, khí phachs của con người VN.

3.       Hoạt động luyện tập:

–        Đọc những câu ca dao, tục ngữ, thơ, hoặc kể truyện cổ tích VN có nói đến cây tre?

4.       Hoạt động vận dụng:

–        Viết 1 bài thơ 5 chữ về chủ đề cây tre.

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–        Tìm hiểu thêm các loài cây, loài hoa biểu tượng của các quốc gia khác trên thế giới.

–        Tiếp tục tìm hiểu chi tiết văn bản theo hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu vb/99 sgk.

Tiết 109 – CÂY TRE VIỆT NAM

 

I.       Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:

1.       Kiến thức:

–        HS hiểu được hình ảnh cây tre trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.

–        HS nêu được những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.

 

2.       Kĩ năng:

–        HS đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển giọng đọc phù hợp.

–        Đọc – hiểu được văn bản kí hiện đại có yếu tốt miêu tả, biểu cảm.

–        Nhận ra được phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp với biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

–        Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.

3.       Thái độ:

–        Yêu thiên nhiên đất nước, yêu vẻ đẹp bình dị của quê hương.

–        Tự hào về vẻ đẹp của cây tre, của con người Việt Nam.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp

–        Phẩm chất: yêu quê hương, đất nước. Tự tin, tự chủ.

II.      Chuẩn bị:

1.       GV: giáo án, sách tham khảo, tìm tư liệu về hoàn cảnh sáng tác của bài văn, chân dung tác giả,…

2.       HS: đọc và chuẩn bị bài: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục vb, tìm hiểu chi tiết vb theo câu hỏi phần đọc – hiểu vb, sưu tầm ca dao, thơ về cây tre Việt Nam.

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: vấn đáp, giảng bình, sử dụng tranh ảnh, hoạt động nhóm

–        Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não.

IV.     Tổ chức các hoạt động học tập:

1.       Hoạt động khởi động:

–        GV chiếu ảnh 1 số loài hoa, loài vật tượng trưng của các nước trên TG: hoa tuy-lip (Hà Lan), hoa anh đào (Nhật Bản), hoa sen (Ấn Độ), cây thùy dương (Nga)

–        GV giới thiệu bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chung

–        PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm

–        KT: đặt câu hỏi, TL nhóm

–        NL: sd ngôn ngữ, giao tiếp

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới?

GV cho HS xem chân dung Thép Mới. GV bổ sung: Thép Mới là nhà báo xuất sắc  được  mệnh  danh  là  “cây  bút  thép”. Ông còn có bút danh khác là Nguyễn Ánh Hồng. Ông từng làm phó tổng biên tập báo Nhân dân, Ủy viên BCH Hội nhà văn VN. Ngoài những thành công rực rỡ trên lĩnh vực báo chí, TM còn viết nhiều bút kí và       I.       Tìm hiểu chung:

1.       Tác giả: (sgk)

–        Tên thật: Hà Văn Lộc, quê Hà Nội.

–        Thép Mới là bút danh của ông.

–        Là nhà báo, nhà văn xuất sắc của nước ta.

–        TP tiêu biểu: Cây tre Việt Nam (1955- thuyết minh phim), Hiên ngang Cu – ba (bút kí- 1962), Trường Sơn hùng tráng (bút kí), Đường về Tổ quốc (thuyết minh phim)…

–        Có sở trường về thể loại bút kí, thuyết minh phim.

 

thuyết minh phim.

 

? Nên đọc văn bản với giọng điệu ntn?

–        GV hd: đây là 1 bài văn xuôi chính luận giàu chất trữ tình, chất thơ, cần đọc giọng khi trầm lắng, suy tư, lúc ngọt ngào dịu dàng, khi sôi nổi hân hoan, lúc thủ thỉ tâm tình… Đoạn cuối đọc chậm, giọng chắc khỏe, ấm áp, tha thiết, rắn rỏi. Chú ý nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ.

–        GV đọc mẫu. HS đọc (Đào, Lên). GV nx.

–        GV y.c HS theo dõi các chú thích: 2, 4,9 10,11.

 

? Nêu xuất xứ của bài văn?

GV bổ sung: Bộ phim tài liệu “Cây tre VN” đc nhà đạo diễn Ba Lan Cac-men cùng các nhà làm phim VN xây dựng dựa theo tùy bút “Cây tre bạn đường” của nhà văn Nguyễn Tuân. Bộ phim được xây dựng nhằm ngợi ca cuộc kháng chiến hào hùng của nhân dân ta chống lại TDP. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí “Cây tre VN” để thuyết minh cho bộ phim này.

? Thể loại của văn bản?

? Phương thức biểu đạt?

 

– TL cặp đôi: 2 phút.

? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính từng phần?

–        Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s

–        GV NX, chốt lại.

HĐ 2: tìm hiểu chi tiết văn bản:

 

2. Tác phẩm:

*        Đọc, hiểu chú thích:

 

*        Xuất xứ:

Viết 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên do các nhà điện ảnh Ba Lan thực hiện sau khi cuộc k/c chống Pháp của nd  ta dành thắng lợi.

 

*        Thể loại: bút kí

*        PTBĐ: miêu tả + biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

*        Cấu trúc: 4 phần:

+ Phần 1:  Từ đầu – …chí khí như người

-> Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam

+ Phần 2: Tiếp – …chết có nhau, chung thuỷ

-> Tre gắn bó với con người trong lđ, cuộc sống hằng ngày.

+ Phần 3: Tiếp – …tre, anh hùng chiến đấu

-> Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương.

+ Phần 4: Còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc trong hiện tại và tương lai.

 

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

 

–        PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, giảng bình

–        KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não

–        NL: cảm thụ, tư duy sáng tạo, phân tích, sd ngôn ngữ, hợp tác

* Chiếu slide P1 văn bản.

? Bài văn mở đầu bằng 1 nhận xét có sức khái quát, bao trùm toàn bài. Theo dõi P1 vb, cho biết đó là nhận xét gì?

? Theo em, tác giả dựa vào đâu để khẳng định điều đó?

(Vì sao nhà văn có thể khẳng định như vậy?)

? Trong câu văn mở đầu, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu cây tre ?

? Nhận xét câu văn, giọng văn?

? Nhờ những bpnt ấy, đặc biệt là biện pháp điệp ngữ và nhân hóa cây tre – người bạn thân, tác giả muốn khẳng định điều gì?

 

GV bình giảng, chuyển ý.

Vậy cây tre mang những vẻ đẹp và phẩm chất ntn -> đoạn tiếp theo.

GV chiếu slide đoạn văn cuối P1.

* TL nhóm (6 nhóm)

? Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre?

 

? NX cách dùng từ ngữ và tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn?

? Qua đó em nhận ra vẻ đẹp và phẩm chất gì của cây tre Việt Nam?

HS các nhóm thảo luận, đại diện 1 nhóm báo cáo. Các nhóm nx, bổ sung. Gv chốt.

? Trong số những vẻ đẹp và phẩm chất ấy của cây tre VN, em thích nhất vẻ đẹp, phẩm chất nào của tre? Vì sao?

HS phát biểu cảm nghĩ.

 

1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam:

 

–        Cây tre là người bạn thân của nông dân VN, người bạn thân của nhân dân VN.

 

–        …thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.

–        Tre Đồng Nai,…lũy tre thân mật làng tôi…đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

 

+  NT:  nhân  hóa,  điệp  ngữ  (người  bạn thân), liệt kê, câu văn giàu chất thơ

 

-> Tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của người VN.

 

* Vẻ đẹp và phẩm chất của tre:

–        mầm non măng mọc thẳng

–        vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt

–        dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn

–        cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

–        thanh cao, giản dị, chí khí như người

+ NT: từ láy, tính từ gợi hình gợi cảm, so sánh, nhân hóa

Tre phong phú, bình dị, đầy sức sống, mang nhiều phẩm chất tốt đẹp.

 

– NT:

+ Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ

+ Miêu tả + biểu cảm, bình luận hài hòa

+ Từ ngữ miêu tả chọn lọc, gợi hình gợi cảm

–        ND:

+ Cây tre gắn bó thân thiết với con người VN

+ Tre phong phú, bình dị, đầy sức sống, mang nhiều phẩm chất tốt đẹp và là tượng trưng cho tâm hồn, khí phachs của con người VN.

 

–        Đọc những câu ca dao, tục ngữ, thơ, hoặc kể truyện cổ tích VN có nói đến cây tre?

4.       Hoạt động vận dụng:

–        Viết 1 bài thơ 5 chữ về chủ đề cây tre.

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–        Tìm hiểu thêm các loài cây, loài hoa biểu tượng của các quốc gia khác trên thế giới.

–        Tiếp tục tìm hiểu chi tiết văn bản theo hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu vb/99 sgk.

 

 

 

 

 

Leave a Comment