Giáo án bài Chân tay tai mắt miệng 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 38 Chân tay tai mắt miệng Qua bài học, HS cần: 1.            Kiến thức: –              Biết được đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

38 Chân tay tai mắt miệng

Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              Biết được đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.

–              Hiểu được nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

2.            Kỹ năng:

–              HS đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.

–              HS phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.

 

–              HS kể lại được truyện.

3.            Thái độ:

–              HS không sống tách biệt mà đoàn kết, gắn bó với tập thể.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm nhận, đọc – hiểu văn bản

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự trọng, nhân ái, khoan dung.

II.            CHUẨN BỊ

1.            Giáo viên: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu

2.            Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.           TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.            Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Kiểm tra bài cũ:

–              Hãy tóm tắt truyện “Thầy bói xem voi” và nêu ý nghĩa và bài học rút ra từ truyện .

*             Bắt đầu khởi động:

–              Em đã từng nghe truyện “Bó đũa” chưa? Hãy kể lại cho cô và các bạn nghe.

–              HS kể. (HS ko kể được, GV chiếu video truyện)

–              Truyện cho em hiểu ra điều gì?

–              GV dẫn vào bài.

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung

–              PP: đọc phân vai, dạy học hợp đồng.

–              KT: TL nhóm.

–              NL: hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ

 

? Nên đọc vb bằng giọng ntn?

–              HS đọc phân vai.

–              GV chiếu tranh, HS tóm tắt.

? GV cho hs nối cột để giải nghĩa từ.

 

–              GV kiểm tra việc thực hiện hợp đồng của HS 3 nhóm (thể loại, ptbd, n.vật, bố cục)

–              HS thảo luận 2p thống nhất nội dung.

–              HS đại diện 1 nhóm lên trình bày.

–              Nhóm khác đối chiếu, nhận xét, bổ sung.              I.             Đọc và tìm hiểu chung:

1.            Đọc, kể tóm tắt, hiểu chú thích:

*             Tóm tắt: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sông hòa thuận với nhau. Một ngày nọ chúng tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không chịu làm gì để cho lão Miệng không còn gì ăn. Qua đôi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi không buồn làm gì cả. Sau đó họ mới vỡ lẽ ra là nếu  lão Miệng không được ăn thì chúng không có sức. Cuối cùng, họ quyết định sửa sai, tất cả lại hoà thuận như xưa.

*             Chú thích (sgk)

2. Thể loại: Truyện ngụ ngôn

– Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả

3. Bố cục: 3 phần:

– Từ đầu đến kéo nhau về Chân Tay, Tai, Mắt so bì, tị nạnh với Miệng.

–              GV n.xét, chốt.

HĐ 2: tìm hiểu chi tiết văn bản

–              PP: phân tích, giảng bình, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm.

–              KT: động não, TL nhóm, trình bày 1 phút

–              NL: ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, đọc hiểu văn bản

 

? Mở đầu truyện, tác giả dân gian giới thiệu ntn về quan hệ của 5 nhân vật?

 

? Đang sống hòa thuận, giữa 4 người và lão Miệng bỗng xảy ra chuyện gì ? Ai là người phát hiện ra vấn đề ?                          – Còn lại Kết cục của sự so bì ấy và cách khắc phục hậu quả

4. Nhân vật: Các nhân vật đều là những bộ phận cơ thể người được nhân hoá.

-> mượn chuyện các bộ phận cơ thể người để nói về chuyện con người (khác với 2 truyện kia: mượn chuyện con vật)

 

II.            Tìm hiểu chi tiết văn bản:

1.            Sự so bì của Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng:

–              Từ xưa vẫn sống thân thiết.

–              Chân, Tay, Tai, Mắt bất bình so bì, tị nạnh với lão Miệng

? Vsao cô Mắt là người phát hiện ra vđề?

GV giảng: Cô Mắt là người phát hiện ra                                  Chân,    Tay,        Tai, Mắt                Lão Miệng          

vấn đề là điều rất hợp lí vì mắt là bộ phận

có chức năng nhìn và quan sát.

* GV tổ chức hdd nhóm (4 nhóm – chia nhóm 1234)

(1)          Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói của các nhân vật trong cuộc so bì giữa CTTM và lão Miệng?

(2)          NT được sử dụng trong đoạn này?

(3)          Qua cuộc so bì của các nv, em nhận ra tính cách nào của các nhân vật ấy?

–              GV chiếu PHT, phát PHT, thông báo thời gian làm việc của 4 nhóm – 4 phút

–              Các nhóm thảo luận, trình bày, so sánh, nhận xét, bổ sung.

–              GV chốt.                              Cử chỉ, hành động, lời nói             –              Cô Mắt: than thở (lão chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không…chúng ta đừng làm gì nữa)

–              Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình, hưởng ứng

–              hăm hở đến nhà lão Miệng

–              nói thẳng với lão: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”

-> Quyết định đình công đòi bình đẳng   -Ngạc nhiên

–              “Có

chuyện     gì

muốn bàn với nhau thì hãy vào nhà đã, làm gì mà nóng thế?

NT: nhân hóa, đối lập, chi tiết kể sinh     

? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự so bì, ghen tị của Chân, Tay, Tai, Mắt?

(HS TL cặp đôi)

 

? Lòng ghen tị ấy của họ có hợp lí không? Vì sao?

GV: Qđịnh của họ, về hthức có vẻ hợp lí, nhg thực ra đây là qđịnh sai lầm. Bởi mỗi 1 phần trong cơ thể đều đc tạo hóa phân công

~ chức năng khác nhau và bộ phận này phụ thuộc vào bộ phận kia, là q.hệ máu thịt ko thể tách rời. Nhờ có miệng ăn mà toàn bộ cơ thể mới đc nuôi dưỡng khỏe mạnh. -> lòng ghen tị xuất phát từ cái nhìn bề ngoài là ghen tị mù quáng.                động

Thái        Thẳng thắn, nóng             Bình       tĩnh,

độ           vội, chủ quan     ôn hòa.

 

– Nguyên nhân: Do Chân, Tay, Tai, Mắt cho rằng họ phải làm việc quanh năm còn lão Miệng thì không phải làm gì lại được ăn, được nói

-> Lòng ghen tị xuất phát từ cái nhìn bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong.

GV dẫn dắt: Những hành động vội vã, chủ quan của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sẽ dấn đến hậu quả như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng nhau theo dõi vào phần tiếp theo .

? Hành động và thái độ vội vã, chủ quan của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã dẫn đến hậu quả gì ? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?

? Ở đoạn này, em thấy tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật miêu tả như thế nào? Biện pháp tu từ nào đc sd? Từ ngữ?

? Qua các chi tiết ấy, em thấy Chân, Tay, Tai, Mắt đã phải chịu hậu quả ntn từ sự ghen tị mù quáng của mình?

GV bình: Cách tả trên 1 mặt cho ta thấy cụ thể từng biểu hiện thiếu ăn của từng bộ         

2. Hậu quả của ghen tị sai lầm và cách khắc phục:

* Hậu quả:

–              “cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời”

–              Cậu Chân, Tay: “không muốn cất mình chạy nhảy”

–              Cô Mắt: “ lờ đờ’, “nặng trĩu”

–              Bác Tai: lúc nào cũng ù ù như xay lúa

–              Lão Miệng: nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm khô rang không muốn nhếch mép

 

+ NT: tưởng tượng, miêu tả hấp dẫn, so sánh, từ láy gợi hình

 

Cả bọn đều mệt mỏi, không còn sức sống -> hậu quả tất yếu, thích đáng

 

phận cơ thể, mặt khác còn cho thấy sự thống nhất cao độ của các bộ phận, cơ quan, tạo nên sự sống của cơ thể. Thế mới nhớ tới câu nói dân gian “Tay làm hàm nhai, tay quai …”. Miệng ko ăn thì mọi bộ phận khác trên cơ thể đều tê liệt. Hậu quả tất yếu là cái kết thích đáng cho sự nhìn nhận hời hợt, bên ngoài. Đoạn truyện khiến ta nhớ đến kết truyện “Thày bói xem voi” – cũng là cách đánh giá sự vật 1 cách phiến diện của con người.

? Ai là người đầu tiên phát hiện ra sai lầm? Tìm chi tiết thể hiện lời nói của bác Tai?

? Lời nói của bác Tai với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay có ý nghĩa gì ?

 

GV giảng: Qua thực tế kiểm nghiệm, bác Tai chính là người nhận ra đầu tiên sai lầm, nóng vội của 4 người (vì bác chuyên lắng nghe) . Lời nói của bác chứng tỏ sự ăn năn, hối lỗi thành thật.

 

? Từ thái độ ăn năn đó họ đã đi đến quyết định gì và hành động gì? Hãy tìm những chi tiết trong phần cuối truyện?

 

? Đối chiếu với phần mở truyện, em thấy cách kết thúc truyện có gì đặc biệt? Giống với câu chuyện nào em đã học?

? Nxét về cách sửa sai của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ?

? Cách sửa sai này đã chứng tỏ sự thay đổi nào trong tư duy của các nv Chân, Tay…? GV bình giảng.

 

? Theo em, dân gian ta xây dựng câu chuyện này có phải chỉ nhằm nói về chuyện của các bộ phận trên cơ thể người hay không?

? Em nhận ra NT gì được sdụng trong toàn truyện để thể hiện ngụ ý của dân gian?

GV: ẩn dụ là 1 BPNT mà người viết đã ẩn

 * Cách khắc phục sai lầm:

–              Bác Tai: “Lão Miệng có ăn chúng ta mới khỏe khoắn được”

-> Ăn năn, hiểu vấn đề, khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể con người.

Cách sử sai: “vực lão Miệng dậy”, “đi tìm thức     ăn”;        “thân     mật        sống      với          nhau,

…không ai tị ai cả”

 

+ NT: kết cấu đầu cuối tương ứng

-> Sửa sai kịp thời, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó

Sửa chữa sai lầm nhờ vào việc hiểu ra bản chất bên trong của sự việc, hiện tượng.

* Bài học:

+ NT: ẩn dụ

 đi ý nghĩa sâu xa của sự việc dưới lớp vỏ bọc bên ngoài. BPNT ấy, sang HK2 các em sẽ được tìm hiểu cụ thể.

 

* HS thảo luận nhóm (4hs)

? Nhờ nghệ thuật ẩn dụ, em hiểu ra được những bài học gì từ câu chuyện?

–              HS TL, trả lời ra giấy bằng ~ cụm từ ngắn gọn – HS dán giấy lên bảng.

(VD: không nên ganh tị; nhìn nhận vấn đề toàn diện; hợp tác và tôn trọng lẫn nhau; đoàn kết; có tinh thần tập thể,…)

 

–              GV phát vấn HS, yêu cầu HS nói lên suy nghĩ của mình về ý nghĩa truyện.

–              GV nhận xét, chốt, mở rộng (liên hệ truyện “Lục súc tranh công”)            

–              Không nên so bì, ganh tị.

–              Trong một tập thể, mỗi cá nhân không thể sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.

–              Cần có cái nhìn toàn diện, đánh giá đúng mình, đúng người

HĐ 3: Tổng kết

–              PP: lược đồ tư duy

–              KT: hỏi và trả lời

–              NL: giao tiếp, sd ngôn ngữ

–              GV cho HS thực hiện hỏi và trả lời về nghệ thuật, nội dung của truyện.

–              GV khái quát bài học bằng lược đồ tư duy.

HS đọc ghi nhớ sgk.         III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

–              Xây dựng nhân vật độc đáo bằng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ.

–              Tưởng tượng, hư cấu khéo léo.

–              Lời văn kể, tả hấp dẫn, sinh động.

–              Kết cấu đầu cuối tương ứng.

2. Nội dung:

– Trong một tập thể, mỗi cá nhân không thể sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.

Ghi nhớ sgk/ 116

3.            Hoạt động luyện tập:

? Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ dân gian có nội dung nói về tinh thần đoàn kết.

–              Chia rẽ thì chết, đoàn kết thì sống.

–              Một cây làm chẳng….

–              Trâu có đàn, bò có lũ.

–              Bầu ơi….

–              Nhiễu điều….

4.            Hoạt động vận dụng:

–              Hãy kể một số tình huống trong cuộc sống có nội dung như câu chuyện giữa “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”?

–              Theo em, lối suy nghĩ đó sẽ dẫn tới hậu quả sai lầm như thế nào trong cuộc sống?

 

–              Nếu bạn em là người có tính ganh tị mù quáng như các nhân vật trong truyện, em sẽ làm gì để khuyên nhủ bạn?

–              HS bộc lộ.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              HS tìm đọc thêm các câu chuyện ngụ ngôn mượn chuyện con vật, đồ vật, … để khuyên răn con người về tinh thần đoàn kết.

–              Nắm vững cốt truyện; học thuộc ghi nhớ SGK, phát biểu cảm nghĩ về câu chuyện.

–              Chuẩn bị: ôn tập tốt phần TV để kiểm tra 45 phút.

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

(Truyện ngụ ngôn)

 

Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức:

–              Biết được đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.

–              Hiểu được nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

2.            Kỹ năng:

–              HS đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.

–              HS phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.

–              HS kể lại được truyện.

3.            Thái độ:

–              HS không sống tách biệt mà đoàn kết, gắn bó với tập thể.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm nhận, đọc – hiểu văn bản

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự trọng, nhân ái, khoan dung.

II.            CHUẨN BỊ

1.            Giáo viên: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu

2.            Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

 

III.           TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động:

*             Ổn định lớp:

*             Kiểm tra bài cũ:

–              Hãy tóm tắt truyện “Thầy bói xem voi” và nêu ý nghĩa và bài học rút ra từ truyện .

*             Bắt đầu khởi động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung

–              PP: đọc phân vai, dạy học hợp đồng.

–              KT: TL nhóm.

–              NL: hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ

 

? Nên đọc vb bằng giọng ntn?

–              HS đọc phân vai.

–              GV chiếu tranh, HS tóm tắt.

 

–              GV kiểm tra việc thực hiện hợp đồng của HS 3 nhóm (thể loại, ptbd, n.vật, bố cục)

–              HS thảo luận 2p thống nhất nội dung.

–              HS đại diện 1 nhóm lên trình bày.

–              Nhóm khác đối chiếu, nhận xét, bổ sung.

–              GV n.xét, chốt. I.             Đọc và tìm hiểu chung:

1.            Đọc, kể tóm tắt, hiểu chú thích:

*             Tóm tắt: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sông hòa thuận với nhau. Một ngày nọ chúng tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không chịu làm gì để cho lão Miệng không còn gì ăn. Qua đôi ba ngày, Chân, Tay,  Tai, Mắt thấy mệt mỏi không buồn làm gì cả. Sau đó họ mới vỡ lẽ ra là nếu lão Miệng không được ăn thì chúng không có sức. Cuối cùng, họ quyết định sửa sai, tất cả lại hoà thuận như xưa.

 

*             Chú thích (sgk)

2. Thể loại: Truyện ngụ ngôn

– Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả

3. Bố cục: 3 phần:

–              Từ đầu đến kéo nhau về  Chân Tay, Tai, Mắt so bì, tị nạnh với Miệng.

–              Còn lại  Kết cục của sự so bì ấy và

cách khắc phục hậu quả

4. Nhân vật: Các nhân vật đều là những bộ phận cơ thể người được nhân hoá.

-> mượn chuyện các bộ phận cơ thể người để nói về chuyện con người (khác với 2

truyện kia: mượn chuyện con vật)

 

HĐ 2: tìm hiểu chi tiết văn bản

–              PP: phân tích, giảng bình, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm.

–              KT: động não, TL nhóm, trình bày 1 phút

–              NL: ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, đọc hiểu văn bản

 

? Mở đầu truyện, tác giả dân gian giới thiệu ntn về quan hệ của 5 nhân vật?

 

? Đang sống hòa thuận, giữa 4 người và lão Miệng bỗng xảy ra chuyện gì ? Ai là người phát hiện ra vấn đề ?

 

? Vsao cô Mắt là người phát hiện ra vđề? GV giảng: Cô Mắt là người phát hiện ra vấn đề là điều rất hợp lí vì mắt là bộ phận có chức năng nhìn và quan sát.

* GV tổ chức hdd nhóm (4 nhóm – chia nhóm 1234)

(1)          Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói của các nhân vật trong cuộc so bì giữa CTTM và lão Miệng?

(2)          NT được sử dụng trong đoạn này?

(3)          Qua cuộc so bì của các nv, em nhận ra tính cách nào của các nhân vật ấy?

–              GV chiếu PHT, phát PHT, thông báo thời gian làm việc của 4 nhóm – 4 phút

–              Các nhóm thảo luận, trình bày, so sánh, nhận xét, bổ sung.

? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự so

 

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

1.            Sự so bì của Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng:

–              Từ xưa vẫn sống thân thiết.

–              Chân, Tay, Tai, Mắt bất bình so bì, tị nạnh với lão Miệng

                Chân, Tay, Tai, Mắt          Lão Miệng

Cử chỉ, hành động, lời nói             –              Cô Mắt: than thở (lão chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không…chúng ta đừng làm gì nữa)

–              Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình, hưởng ứng

–              hăm hở đến nhà lão Miệng

–              nói thẳng với lão: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”

-> Quyết định đình công đòi bình đẳng   -Ngạc nhiên

– “Có

chuyện gì muốn bàn với nhau thì hãy vào nhà đã, làm gì mà nóng thế?

NT: nhân hóa, đối lập, chi tiết kể sinh

động

Thái độ Thẳng thắn, nóng vội, chủ quan Bình tĩnh, ôn hòa.

 

–              Nguyên nhân: Do Chân, Tay, Tai, Mắt

 

bì, ghen tị của Chân, Tay, Tai, Mắt? (HS TL cặp đôi)

 

? Lòng ghen tị ấy của họ có hợp lí không? Vì sao?

GV: Qđịnh của họ, về hthức có vẻ hợp lí, nhg thực ra đây là qđịnh sai lầm. Bởi mỗi 1 phần trong cơ thể đều đc tạo hóa phân công

~ chức năng khác nhau và bộ phận này phụ thuộc vào bộ phận kia, là q.hệ máu thịt ko thể tách rời. Nhờ có miệng ăn mà toàn bộ cơ thể mới đc nuôi dưỡng khỏe mạnh. -> lòng ghen tị xuất phát từ cái nhìn bề ngoài

là ghen tị mù quáng.       cho rằng họ phải làm việc quanh năm còn lão Miệng thì không phải làm gì lại được ăn, được nói

-> Lòng ghen tị xuất phát từ cái nhìn bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong.

GV dẫn dắt: Những hành động vội vã, chủ quan của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sẽ dấn đến hậu quả như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng nhau theo dõi vào phần tiếp theo .

? Hành động và thái độ vội vã, chủ quan của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã dẫn đến hậu quả gì ? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?

? Ở đoạn này, em thấy tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật miêu tả như thế nào? Biện pháp tu từ nào đc sd? Từ ngữ?

? Qua các chi tiết ấy, em thấy Chân, Tay, Tai, Mắt đã phải chịu hậu quả ntn từ sự ghen tị mù quáng của mình?

GV bình: Cách tả trên 1 mặt cho ta thấy cụ thể từng biểu hiện thiếu ăn của từng bộ phận cơ thể, mặt khác còn cho thấy sự thống nhất cao độ của các bộ phận, cơ

quan, tạo nên sự sống của cơ thể. Thế mới         

2. Hậu quả của ghen tị sai lầm và cách khắc phục:

* Hậu quả:

–              “cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời”

–              Cậu Chân, Tay: “không muốn cất mình chạy nhảy”

–              Cô Mắt: “ lờ đờ’, “nặng trĩu”

–              Bác Tai: lúc nào cũng ù ù như xay lúa

–              Lão Miệng: nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm khô rang không muốn nhếch mép

 

+ NT: tưởng tượng, miêu tả hấp dẫn, so sánh, từ láy gợi hình

 

 Cả bọn đều mệt mỏi, không còn sức sống -> hậu quả tất yếu, thích đáng

 

 

nhớ tới câu nói dân gian “Tay làm hàm nhai, tay quai …”. Miệng ko ăn thì mọi bộ phận khác trên cơ thể đều tê liệt. Hậu quả tất yếu là cái kết thích đáng cho sự nhìn nhận hời hợt, bên ngoài. Đoạn truyện khiến ta nhớ đến kết truyện “Thày bói xem voi” – cũng là cách đánh giá sự vật 1 cách phiến diện của con người.

? Ai là người đầu tiên phát hiện ra sai lầm? Tìm chi tiết thể hiện lời nói của bác Tai?

? Lời nói của bác Tai với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay có ý nghĩa gì ?

 

GV giảng: Qua thực tế kiểm nghiệm, bác Tai chính là người nhận ra đầu tiên sai  lầm, nóng vội của 4 người (vì bác chuyên lắng nghe) . Lời nói của bác chứng tỏ sự ăn năn, hối lỗi thành thật.

 

? Từ thái độ ăn năn đó họ đã đi đến quyết định gì và hành động gì? Hãy tìm những chi tiết trong phần cuối truyện?

 

? Đối chiếu với phần mở truyện, em thấy cách kết thúc truyện có gì đặc biệt? Giống với câu chuyện nào em đã học?

? Nxét về cách sửa sai của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ?

? Cách sửa sai này đã chứng tỏ sự thay đổi nào trong tư duy của các nv Chân, Tay…? GV bình giảng.

 

? Theo em, dân gian ta xây dựng câu chuyện này có phải chỉ nhằm nói về chuyện của các bộ phận trên cơ thể người hay không?

? Em nhận ra NT gì được sdụng trong toàn truyện để thể hiện ngụ ý của dân gian?

GV: ẩn dụ là 1 BPNT mà người viết đã ẩn

đi ý nghĩa sâu xa của sự việc dưới lớp vỏ               

* Cách khắc phục sai lầm:

–              Bác Tai: “Lão Miệng có ăn chúng ta mới khỏe khoắn được”

-> Ăn năn, hiểu vấn đề, khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể con người.

–              Cách sử sai: “vực lão Miệng dậy”, “đi tìm thức ăn”; “thân mật sống với nhau,

…không ai tị ai cả”

+ NT: kết cấu đầu cuối tương ứng

 

 

-> Sửa sai kịp thời, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó

 Sửa chữa sai lầm nhờ vào việc hiểu ra bản chất bên trong của sự việc, hiện tượng.

 

 

* Bài học:

+ NT: ẩn dụ

 

bọc bên ngoài. BPNT ấy, sang HK2 các em sẽ được tìm hiểu cụ thể.

 

* HS thảo luận nhóm (4hs)

? Nhờ nghệ thuật ẩn dụ, em hiểu ra được những bài học gì từ câu chuyện?

–              HS TL, trả lời ra giấy bằng ~ cụm từ ngắn gọn – HS dán giấy lên bảng.

(VD: không nên ganh tị; nhìn nhận vấn đề toàn diện; hợp tác và tôn trọng lẫn nhau; đoàn kết; có tinh thần tập thể,…)

 

–              GV phát vấn HS, yêu cầu HS nói lên suy nghĩ của mình về ý nghĩa truyện.

–              GV nhận xét, chốt, mở rộng (liên hệ

truyện “Lục súc tranh công”)      

–              Không nên so bì, ganh tị.

–              Trong một tập thể, mỗi cá nhân không thể sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.

–              Cần có cái nhìn toàn diện, đánh giá đúng mình, đúng người

HĐ 3: Tổng kết

–              PP: lược đồ tư duy

–              KT: hỏi và trả lời

–              NL: giao tiếp, sd ngôn ngữ

–              GV cho HS thực hiện hỏi và trả lời về nghệ thuật, nội dung của truyện.

–              GV khái quát bài học bằng lược đồ tư duy.

 

HS đọc ghi nhớ sgk.         III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

–              Xây dựng nhân vật độc đáo bằng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ.

–              Tưởng tượng, hư cấu khéo léo.

–              Lời văn kể, tả hấp dẫn, sinh động.

–              Kết cấu đầu cuối tương ứng.

2. Nội dung:

– Trong một tập thể, mỗi cá nhân không thể sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.

Ghi nhớ sgk/ 116

3.            Hoạt động luyện tập:

? Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ dân gian có nội dung nói về tinh thần đoàn kết.

–              Chia rẽ thì chết, đoàn kết thì sống.

–              Một cây làm chẳng….

–              Trâu có đàn, bò có lũ.

–              Bầu ơi….

–              Nhiễu điều….

4.            Hoạt động vận dụng:

–              Hãy kể một số tình huống trong cuộc sống có nội dung như câu chuyện giữa “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”?

 

–              Theo em, lối suy nghĩ đó sẽ dẫn tới hậu quả sai lầm như thế nào trong cuộc sống?

–              Nếu bạn em là người có tính ganh tị mù quáng như các nhân vật trong truyện, em sẽ làm gì để khuyên nhủ bạn?

–              HS bộc lộ.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–              HS tìm đọc thêm các câu chuyện ngụ ngôn mượn chuyện con vật, đồ vật, … để khuyên răn con người về tinh thần đoàn kết.

–              Nắm vững cốt truyện; học thuộc ghi nhớ SGK, phát biểu cảm nghĩ về câu chuyện.

–              Chuẩn bị: ôn tập tốt phần TV để kiểm tra 45 phút.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment