Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Tuần 8
– Nhiệm vụ 9: Chiến thắng bản thân
– Nhiệm vụ 10: Xử lí tình huống kiểm soát nóng giận và lo lắng
– Nhiệm vụ 11: Tụ- đánh giá
Hoạt động 1: Chiến thắng bản thân
a. Mục tiêu: giúp HS ứng xử linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống, qua đó rèn luyện ý chí, quyết tâm xây dựng thói quen tốt từ việc chăm sóc bản thân.
b. Nội dung: xử lí các tình huống
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chúc thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV cho HS thảo luận theo nhóm về 3 tình huống của nhiệm vụ 9, trang 21 SGK
+ Nhóm 1 – Tình huống 1: Em đặt chuông báo thức vào lúc 6h mồi sáng đế dậy tập thê dục nhưng chuông reo rồi mà em vần rất khó ra khỏi giường. Em nên làm gì đế có thê vùng dậy lúc chuông reo đê tập thê dục mồi sáng?
+ Nhóm 2 – Tình huống 2: Bố dặn em không nên uống nước đá vì sẽ hỏng răng và viêm họng. Tuy nhiên, em đang rất khát nước và muốn phá lệ. Em nên làm gì đế thê hiện mình là người biết nghe và làm điều tốt?
+ Nhóm 3- Tình huống 3: Theo thời gian biếu, sau khi đi học về em sẽ giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. Nhưng về đến nhà em mở tivi ra xem và không muốn làm gì.Em cần làm gì để mình có kỉ luật hơn và thực hiện đúng thời gian biếu?
– GV yêu cầu HS chia sẻ những tình huống
“tranh đấu” của bản thân để có thể ra quyết định đúng/ chưa đúng.
Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– Các nhóm thảo luận ghi lại các cách xử lí mà nhóm đưa ra, sắp xếp các cách đó theo thứ tự từ nhiều bạn lựa chọn đến ít bạn lựa chọn.
– GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
•
– Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
– GV yêu cầu HS ghi lại những cách ứng xử mà em cho là phù họp với mình.
– HS chia sẻ. GV nhận xét và bổ sung.
– GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày
Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: xử lí tình huông kiêm soát nóng giận và lo lăng.
a. Mục tiêu: giúp GV quan sát xem HS đã sử dụng những điều học được vào xử lí tình huống như thế nào.
b. Nội dung:
– Thực hành một số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc
– Xử lí các tình huống.
c. Sản phâm: Kêt quả của HS
d. Tô chúc thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỤ KIÊN SẢN PHẲM
– Nhiệm vụ 1: Thực hành một số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV cùng cả lớp cười theo các mức độ khác nhau: hi hi, ha ha, hô hô,…
– GV cho cả lớp thực hiện một số động tác tĩnh tâm: nhắm mắt thở đều, lắng nghe tiếng thở,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
– GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
•
– HS cà lớp cùng cười theo các mức độ khác nhau.
– GV nhắc lại ý nghĩa của một số kĩ thuật điều chinh cảm xúc của bản thân và dặn HS nhớ sử dụng khi cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV nhận xét, kết luận.
* Nhiệm vụ 2: Xử lí các tình huống.
Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về 2 tình 1. Thực hành một số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc
2. Xử lí các tình huống.
– Tinh huống nóng giận:
+ Thời gian diễn ra
+ Nội dung tình huống
huống theo yêu cẩu của nhiệm vụ 10:
+ Mô tả tình huống.
+ Thảo luận cách xử lí
– GV yêu cầu mồi nhóm lựa chọn ra một tình huống và trình diễn cách mà mình đã làm đe giảm nóng giận và lo âu.
Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS sắm vai để trình diền kiếm soát tức giận và lo lắng trong nhóm. GV quan sát các nhóm để hồ trợ.
– GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận •
– Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.
– GV cùng cả lớp trao đổi, nhận xét. GV có thể dựa trên sự trình diễn của HS để đánh giá được sơ bộ về sự tự tin của HS trong điều chỉnh cảm xúc của bản thân.
Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV nhận xét, kết luận. + Điều làm em khó chịu hay tức giận
+ Biểu hiện khi em tức giận
+ Việc em đã làm để giảm cơn tức
– Tính huống lo lắng:
+ Vấn đề em lo lắng
+ Thời điểm em bắt đầu lo lắng;
+ Nguyên nhân làm em lo lắng
+ Biếu hiện khi lo lắng
+ Việc em đã làm để giảm lo lắng.
Hoạt động 3: Khảo sát cuối chủ đê
a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau khi trải nghiệm chủ đề.
b. Nội dung:
– HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề
– Tông kết số liệu khảo sát.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chúc thực hiện:
– HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.
– GV yêu cầu HS phải xác định mức phù hợp với mình ở từng nội dung và yêu cầu HS chấm điểm đánh giá: hoàn toàn đồng ý 3 điểm, đồng ý 2 điểm, không đồng ý 1 điểm.
Nội dung chăm sóc bản thân Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý
Em đi ngủ và thức dậy theo lịch đề ra 3 2 1
Em đảm bảo các bừa ăn hợp lí 3 2 1
Em không uống nhiều nước có chất gây nghiện 3 2 1
Em tập thể dục đều đặn 3 2 1
Em tắm rửa, vệ sinh cá nhân hằng ngày và thay giặt quần áo thường xuyên 3 2 1
Em bắt đẩu biết kiểm soát nóng giận 3 2 1
Em bước đầu biết kiếm soát lo lằng 3 2 1
Em biết tự tạo niềm vui và thư giãn cần thiết 3 2 1
Em biết cách suy nghĩ tích cực 3 2 1
Em bẳt đầu biết điều chỉnh bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3 2 1
Em sắp xếp nơi học tập gọn gàng, sạch sè, thoải mái. 3 2 1
– Gv yêu câu HS tính tổng điểm rèn luyện mình đạt được. GV rút ra nhận xét.