Giáo án bài Chữa lỗi về quan hệ từ soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:     Tuần 8     Mục tiêu cần đạt:     Tiết 32 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ   Kiến …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

 

Tuần 8

 

 

  1. Mục tiêu cần đạt:
 

 

Tiết 32

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

 

  1. Kiến thức: Thấy rừ cỏc lỗi thường gặp về quan hệ từ
  2. Kĩ năng: Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ
  3. Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ phù hợp khi nói hoặc viết
  4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  1. Giáo viên: soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
  2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH:  đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp gợi mở, phân tích
  • KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,   trò chơi, hỏi chuyên gia

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs)

Gv chia nhóm bằng cách điểm danh từ 1 đến hết ghép nhóm với tên gọi “hoa” và “quả” để học sinh chơi trò chơi sử dụng quan hệ từ theo cặp

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

 

  • Đọc VD phần 1

? Hai câu trong VD thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng?

 

 

 

 

? Lấy VD câu thiếu QHT ?

  • GV NX -> chốt

 

  • Đọc VD phần 2

Gv phát phiếu học tập ,tổ chức cho 4 nhóm thảo luận (3p)

1. Nhận xét quan hệ ý nghĩa giữa các bộ

  1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
    1. Thiếu quan hệ từ
  • Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác -> Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác
  • Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng -> Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn với xã hội ngày nay thì không đúng

 

 

2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

VD1: Nhà em ở rất xa trường bao giờ em cũng đến trường đúng giờ

– 2 bộ phận của câu diễn đạt 2 sự việc có

 

phận câu?

  1. Các quan hệ từ "và, để " trong VD có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận câu không?
  2. Nên thay "và, để " bằng quan hệ từ gì? Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

 

 

? Lấy VD câu dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa?

( dầu gội đầu bạc hà rất tốt cho tóc bởi tôi dùng nhiều)

 

– Đọc VD phần 3

Gv cho hs làm việc cặp nhóm(3 phút)

  1. Vì sao các câu trong VD lại thiếu chủ ngữ?
  2. Hãy chữa lại 2 câu văn cho được hoàn chỉnh?

Đại diện cặp báo cáo, nhóm khác bổ sung, nx, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Lấy VD câu dùng thừa quan hệ từ?

(Qua văn bản bạn đến chơi nhà chúng ta hiểu thêm về Nguyễn Khuyến, một nhà thơ hóm hỉnh, lạc quan).

  • GV mở rộng, lưu ý với hs trong viết văn.

 

  • Đọc các VD phần 4

?Em hãy chỉ ra chỗ sai trong câu in đậm

  • Hãy sửa lại cho đúng?

 

 

 

? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?

  • GV NX -> Ghi nhớ SGK/ 107

hàm ý tương phản -> QHT "và" không thích hợp

  • Dùng QHT từ " nhưng" thay thế

VD2: Chim sâu rất có ích cho nông dân để

nó diệt sâu phá hoại mùa màng

  • Người viết muốn giải thích lí do vì sao chim sâu có ích cho nông dân -> Dùng QHT "để" không phù hợp
  • Dùng QHT từ " vì" thay thế

 

 

 

3. Thừa quan hệ từ

– Vì QHT "qua, về" đã biến chủ ngữ của câu thành trạng ngữ.

 

-> Cần bỏ các QHT " qua, về"

 

 

 

 

 

 

 

4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

  • Dùng từ " không những" thừa

Sửa: Không những giỏi về môn toán mà còn giỏi cả môn văn và những môn khác nữa.

  • Câu thiếu sự liên kết và không rõ nghĩa Sửa: Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị

*Ghi nhớ (SGK/ 107)

  1. Hoạt động luyện tập

 

  • Đọc yêu cầu bài tập 1
  • GV hướng dẫn -> gọi HS làm

II. Luyện tập

Bài tập 1

Câu 1: thiếu QHT " từ" ( … từ đầu đến cuối)

 

  • GV gọi HS nhận xét
  • GVNX -> cho điểm

 

Gv cho hoạt động cặp đôi (2 phút)

  • GV gọi đại diện các cặp trình bày , HS nhóm khác nhận xét
  • GVNX -> cho điểm nhóm làm tốt

 

  • Đọc yêu cầu bài tập 3
  • GV hướng dẫn -> gọi HS làm
  • GV gọi HS nhận xét

– GVNX -> cho điểm

Câu 2: Thiếu QHT " để/ cho" ( để/ cho cha mẹ mừng)

Bài tập 2

Câu 1 thay " với" = " như" Câu 2: thay " tuy" = "dù" Câu 3: thay " bằng" = " về"

 

Bài tập 3

Câu 1: bỏ QHT " đối với" Câu 2: bỏ QHT " với"

  1. Hoạt động vận dụng:

GV y/c hs bỏ bài kiểm tra số 1 và 15 phút đã trả ra cho hs kiểm tra chéo để chỉ ra lỗi sai về quan hệ từ và cách chữa.

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

-Thống kê các lỗi từ bài kiểm tra của các bạn và bản thân và chia tỉ lệ phần trăm xem lỗi nào về quan hệ từ mà các bạn trong lớp thường mắc phải nhiều nhất. Cách khắc phục?

  • Chuẩn bị bài mới: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, HDĐT: Xa ngắm thác núi Lư,

(đọc thơ, chú thích, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, tìm tài liệu liên quan đến bài thơ và tác giả làm phần hợp đồng về tìm hiểu chung tác phẩm : xuất xứ, thể thơ, PTBĐ của bài đọc thêm: “ Xa ngắm thác núi Lư)

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy        

Tiết 32                         CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ.

           

            1. MỤC TIÊU:

            Giúp HS

            a. Kiến thức:

            – Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ TV.

2. CHUẨN BỊ:

a.GV: SGK + Giáo án + VBT+Giấy A0 ghi CHTN

b.HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức:  GV kiểm diện

4.2. Kiểm tra bài cũ:

            5 Thế nào là quan hệ từ? (2đ)

            A. Là từ chỉ người và vật.

            B. Là từ chỉ hành động, tính chất của người và vật.

            (C). Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa các câu với nhau.

            D. Là từ mang ý nghĩa tình thái.

            5 Làm BT3 VBT? (8đ)

-Các câu đúng: b,d,g,i,l

           -Các câu sai: a,c,e,h,k

             GV nhận xet, ghi điểm.

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết trước chúng ta đã đivào tìm hiểu quan hệ từ. Tiết này chúng ta sẽ đi vào chữa lỗi về quan hệ từ.

Hoat động của GV và HS         

«HOẠT ĐỘNG 1: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ.        

-GV gọi HS đọc VD SGK

5 Hai câu ở VD thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng?

HS trả lời.GV nhận xét.           

 

– GV gọi HS đọc VD SGK

5Các quan hệ từ và, để trong 2 VD có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì?

– Và, để không diễn dạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu.

GV gọi HS đọc VD SGK.

5 Vì sao các câu ở VD 3 thiếu CN? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh?

HS trả lời.GV nhận xét.

-GV gọi HS đọc VD SGK.

5 Các câu ở VD sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng?  

HS trả lời.GV nhận xét.

5Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi nào?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK         

 

 

«HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP.     

– Gọi HS đọc BT1, 2,  4.                      

GV hướng dẫn HS làm.

HS thảo luận nhóm, trình bày.

 Các nhóm khác nhận xét.

GV nhận xét, sửa sai.

ND bài học.

I. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ:

1. Thiếu quan hệ từ:

– Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
 – Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với  XH xưa, còn đối với XH ngày nay  thì không đúng.

2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:

 

– Thay “và” à “nhưng”.

– Thay “để” à “vì”.

 

 

3. Thừa quan hệ từ:

– Quan hệ từ “qua” “về” biến CN  thành trạng ngữ.

– Cần bỏ quan hệ từ qua – về.

4. Dùng quan hệ từ mà không có quan hệ liên kết:

– Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.

àKhông những giỏi về môn Toán,  không những giỏi về môn Văn mà còn giỏi về những môn khác nữa.

– Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.

*Ghi nhớ: (SGK)

II. LUYỆN TẬP:

BT1: VBT

-Câu 1 thiếu Qht :từ

-Câu 2 thiếu QHT:để/ cho

BT2:VBt

-Câu 1 thay bằng từ như

-Câu 2 thay bằng từ  dù

-Câu 3 thay bằng từ về

BT4:VBT

-Câu a đúng

-Câu b đúng

-Câu c sai (nên bỏ từ cho)

-Câu d đúng

-Câu e sai(nên nói quyền lợi của bản thân mình)

-Câu g sai(thừa từ của)

-Câu I sai( từ giá chỉ dùng để nêu một điều kiện thuận lợi làm giả thiết)

            4. 4 :Củng cố và luyện tập:

5Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?   

            Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.

            A. Thiếu quan hệ từ.    

            (B). Thừa quan hệ từ.

            C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.

            D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            -Học bài, làm BT3,5 VBtT

            -Soạn bài “Từ đồng nghĩa”: Trả lời câu hỏi SGK

             +Thế nào là từ đồng nghĩa

    

 

Leave a Comment