Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Ngày soạn: Ngày dạy:
I/ Mục tiêu cần đạt:
Tiết 71 :CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt -rèn luyện chính tả)
- Kiến thức: Nắm được lỗi phát âm và lỗi chính tả rất trầm trọng của người Hưng Yên khi nói, viết các tiếng, từ có chứa phụ âm l/n.
+ Biết được nguyên nhân,và cách sửa lỗi.
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả (trên cơ sở phát âm chuẩn) .
- Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt .
4.Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: tự tin, sống tự chủ, tự trọng
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.hợp tác .
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
- Thống kê những từ ngữ mà người HY thường nói sai, viết sai do không phân biệt l/n. Nêu nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa
- Trong những từ ngữ thống kê được, cho biết những từ nào do viết sai chính tả mà dẫn đến sai về nghĩa
- Học sinh: Tìm những từ nói sai ở địa phương.
III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm.
- KTDH: hỏi và trả lời, động não,…
IV.Tổ chức các hoạt động học tập
- Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình ôn tập)
- Tổ chức khởi động
Kể ra những từ nói sai, phát âm sai ở địa phương ?
Kĩ thuật động não gọi nhiều hs trả lời…. đưa ra nhiều đáp án.
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
HĐ: Luyện tập
-Năng lực: Tự học ,hợp tác ….
Hoạt động cặp đôi 4p làm bài 1,3 Đại diện trình bày , cặp khác nhận xét GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm 5p |
Bài tập 1:
Lớn lên -> lớn nên; làng (làng xã) -> nàng (chàng nàng); tre nứa -> tre lứa; trở lại -> trở nại; trồng lúa -> trồng núa …
+ Do thói quen phát âm không phân biệt l/n (nguyên nhân cơ bản) + Không ghi nhớ cách viết chính tả kèm theo nghĩa của từ; + Không nắm được “mẹo” luật chính tả
+ Luyện phát âm đúng để viết đúng + Luyện viết đúng bằng cách nắm chắc nghĩa của từ kèm theo cách viết đúng từ đó, ghi nhớ một số “mẹo” luật chính tả, có thói quen sử dụng từ điển chính tả, tích cực đọc sách báo, nghe đài. Bài tập 3: Lăn tăn, leng keng, lặng lẽ, luyến tiếc, luẩn quẩn, lạnh lẽo, lố lăng, nẫy nỏ, lan truyền, nàng tiên, ẩn nấp, nắm vững, nên làm, thuyền nan, làm nên, trở nên.
Bài tập 4: |
Làm bài 4 + Làm việc cá nhân 2p + Làm việc nhóm 3p Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm Các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét và chốt
Hoạt động cả lớp bài 5 Hs kiểm tra chéo và chận xét Gv chọn 1 số bài tốt và chưa tốt động viên khích lệ … |
+ TH1 (Mẹo 1): Chữ cái thường đứng đầu trong một từ láy vần thì dứt khoát là l chứ không phải là n + TH2 (Mẹo 2): Nếu gặp một từ láy mà chữ cái đầu mang phụ âm l hoặc n thì chữ đứng sau cũng phải là l hoặc n + TH3 (Mẹo 3): Những từ đồng nghĩa bắt đầu bằng nh thì viết âm đầu là l + TH4 (Mẹo 4): l đứng trước âm đệm, còn n thì không. Âm đệm được thể hiện bằng chữ cái u hoặc o Bài tập 5: chính tả nghe – viết: Lời nói – hoa nở trên nền văn hoá |
- Hoạt động vận dụng:
Nếu được tuyên truyền hướng dẫn mọi người phát âm đúng em sẽ nói ntn?
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm trên mạng cách phát âm có gì đặc biệt ở những tỉnh Miền trung, miền Nam nước ta?
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra học kì I
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 70
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT.
1. Mục tiêu:
Giúp HS.
a. Kiến thức:
– Khắc phục lỗi sai do cách phát âm của địa phương. Củng cố các kiến thức đã học về TV.
b. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học, vận dụng khái iệm vào luyện tập.
c. Thái độ:
– Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp tái tạo.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
* Làm BT7 SGK? (10đ)
HS làm.
GV nhận xét, ghi điểm.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ đi vào Ôn tập TV chương trình địa phương phần TV (TT).
Hoạt động của GV và HS. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1. Gọi HS đọc 1 đoạn văn trong bài SG tôi yêu (SG HS viết vào vở. 2 HS lên bảng viết. GV nhận xét, sửa chữa. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2. GV treo bảng phụ, ghi BT2a SGK. HS lên bảng điền vào chỗ trống dấu thanh, chữ
* Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc – Tìm các loài cá bắt đấu bằng chữ ch hoặc tr. – Tìm các từ chhỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng – Tìm những từ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ r, d + Không thật vì được tạo ra 1 cách không tự nhiên. + Tàn ác, vô nhân đạo.
* Đặt câu với mỗi từ giành, dành, tắc, tắt. HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. Các chiến sĩ đã anh dũng hi sinh giành độc lập tự Tôi dành hết tình cảm cho em gái tôi. Những chiếc xe tải bị hỏng giữa đường gây tắt Họ luôn làm việc đúng nguyên tắc. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả. GV hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả. HS làm sổ tay chính tả. | ND bài học. 1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
2. Làm các BT chính tả:
a. Điền vào chỗ trống. – Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. – Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiểu. – Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại. – Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trắng. b. Tìm từ:
– Cá chạch, cá chỉ, cá trào, cá trê,… – Chạy nhảy, nghĩ ngơi,…
3. Lập sổ tay chính tả: |
4.4. Củng cố và luyện tập:
– GV treo bảng phụ, viết các từ sai. HS viết lại cho đúng suất sứ, ghập ghềnh, gìn dữ, cuốn quýt, xấu sa.
à xuất xứ, gập ghềnh, gìn giữ, cuống quýt, xấu xa.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài, làm BT.
Chuẩn bì bài thi HK I: Ôn lại kiến thức đã học.
5. Rút kinh nghiệm: