Giáo án bài Chương trình địa phương. Tìm hiểu về tục ngữ, ca dao Hưng Yên. Khái quát về tục ngữ, ca dao Hưng Yên soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 20 – Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN – TLV) TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 20 – Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN – TLV) TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN

KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN

  1. Mục tiêu cần đạt:
    1. Kiến thức:
  • Nhận biết được những giá trị về nội dung, hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao dân ca Hưng Yên.
  • Thấy được nét độc đáo trong điệu hát trống quân HY.
    1. Kĩ năng: Sưu tầm, sắp xếp tục ngữ, ca dao theo trật tự ABC
    2. Thái độ: Tình yêu con người, quê hương và văn học dân gian địa phương.

4.Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác

II.Chuẩn bị:

  1. Thầy: bài giảng
  2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk địa phương Hưng Yên)

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH: Dạy học nhóm, dạy học hợp đồng…
  • KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời….

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

1.Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

  • Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn)
  • Tổ chức khởi động:

Gv cho nghe một ca khúc về Hưng Yên-ca khúc đã cho em những cảm nhận nào về HY

Hoặc : Nếu đc nói về HY em sẽ nói gì?

Hs đưa ra nhiều cảm nhận, ý kiến càng nhiều càng tốt.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

 

HĐ 1. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa kinh nghiệm đời sống:

  • PP: Dạy học theo nhóm

KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác…

  • Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác

Hoạt động nhóm 5p

-Ghi lại những câu tục ngữ ở HY?

-Nghệ thuật và nội dung ý của những câu tục ngữ đó?

Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản.

 

 

 

 

 

HĐ 2. Ca dao Hưng Yên phản ánh chân thật tình cảm của con người

  • PP: Dạy học theo nhóm

-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác…

  • Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác

Hoạt động nhóm 5p

-Ghi lại những câu tục ngữ ở HY về chủ đề tình yêu quê hương đát nước, con người ?

-Nghệ thuật của những câu tục ngữ đó? Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản.

  1. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa kinh nghiệm đời sống:

 

 

VD: Cỏ gà mọc lang, cả làng có nước Cầu vồng mống cụt, khụng lụt thỡ bóo Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa hôm

Bánh đa An Viên, nhón lồng Phố Hiến Trâu Đặng Xá, cá Đầm Xuôi

Mai Viên lắm cá, Mai Xá lắm cua

Giếng làng Cuông bằng canh suông thiên hạ

+Là những câu nói có vần, thường theo nhịp ba nhịp bốn, gieo vần liền hoặc vần cách

=>Tục ngữ HY tổng kết những kinh nghiệm về thời tiết, kĩ thuật canh tác, chăn nuôi, kinh nghiệm sống, những bài học về đạo lí nhân dân.

 

  1. Ca dao Hưng Yên phản ánh chân thật tình cảm của con người:

* ND:

– Tình yêu quê hương đất nước.

+VD:

Bình minh bên dải sông Hồng

Sum suê bóng nhãn mượt đồng đay xanh.

Ai ơi đứng lại mà trông

Sen đình Lai Hạ, nhãn lồng bói Phương Làng em chín giếng chàng ơi

Xung quanh đá lát nước thời trong veo Làng em chẳng có ai nghèo

Nhà xây san sát khác nào kinh đô

– Tình cảm con người.

+VD:

Công cha như…….. chảy ra

-Đê làng mẹ đắp nên cao

Giữ cho tình nghĩa trước sau vẹn tròn.

-Người ta nguồn gốc ở đâu Vợ chồng như nghĩa tao khang Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau. Chồng nhất thì em thứ nhì ….

– Tình yêu nam nữ.

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 3. Hưng Yên, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo:

+PP: dạy học nhóm, hợp đồng ….

+KT: thảo luận, động não…

+Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác

 

 

GV cho hs thanh lí hợp đồng đã chuẩn bị

 

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx,bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức.

 

(ở đền Đa Hoà, đền Hoá Dạ Trạch )

( GV Tích môi trường)

? Là một công dân của Hưng Yên, em sẽ làm gì để tôn vinh cũng như làm giàu cho văn hóa của quê hương mình?

( yêu, bảo vệ, giữ gìn, trân trọng và phát triển )

HĐ 4. Tổng kết

-KT: hỏi và trả lời

  • Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác …

? Nội dung và nghệ thuật của tục ngữ, ca dao HY?

  • HS đọc ghi nhớ.

VD:

Đó về dự hội hôm nay – …..

Gái Bông như có bùa mê – ….

*NT: Sử dụng nghệ thuật của thể thơ lục bát truyền thống

 

III. Hưng Yên, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo:

– HY là quê hương của tiếng chèo Nam, ca trù, quan họ và những điệu hát dân ca khác nhưng hát trống quân vẫn là điệu hát đặc sắc và độc đáo.

+ Hình thức t/chức: Được tổ chức trong dịp hội làng, có khi đi làm đồng …

+ Là hát giao duyên …., nội dung lời hát lành mạnh, tao nhã, đoan trang.

+ Nội dung: Người hát bày tỏ tâm trạng, trình bày những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội , những kinh nghiệm làm ăn, sinh sống thường ngày của con người với thái độ vui vẻ, khoan hoà.

+ Tiếng hát giúp người nghe giải trí, giáo dưỡng tinh thần, suy ngẫm về đạo lí tình người, gửi gắm t/yêu qhương đất nước…

 

-Tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh…

 

IV. Tổng kết:

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/42

  1. Hoạt động luyện tập:
  • Các nhóm thi tìm các câu tục ngữ ca dao về HY?

+ Thời gian 2p

+ Nhóm nào nhiều ,đúng chiến thắng, nhóm thua sẽ hát cho cả lớp nghe.

4.Hoạt động vận dụng:

-KT: nói tích cực

Nếu đc giới thiệu về HY em sẽ nói gì ?

+ Y/c: nói ngắn gọn….

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng

  • Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao HY, lưu sổ tay văn học và trao đổi cùng bạn bè.

 

  • Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn nghị luận: đọc kĩ vb mẫu, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, đọc thêm sách tham khảo về văn nghị luận.

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Tiết 74:         CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

                                                                        

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

 Giúp học sinh

-Một lần nữa hiểu được đặc trưng nội dung và nghệ thuật của chùm ca dao Nghệ An: “Ai về…”

-Nắm được bản chất của các từ ngữ Nghệ An cùng nghĩa khác âm với từ toàn dân.

-Rèn luyện kỹ năng dùng từ địa phương đúng lúc, đúng chỗ trong khi nói và viết  để tăng giá trị biểu cảm.

B CHUẨN BỊ

Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

HS đọc bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

C. PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình, phát vấn, nhóm…..

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1-Ổn định tổ chức :

2- Kiểm tra

Đọc một trong bốn bài ca dao nói về cuộc sống nông nghiệp ?(học ở bài 71 )

3- Bài mới: Giáo viên giới thiệu từ bài cũ .

Hoạt động của thầy –trò

Gv treo bảng phụ.

Gọi H.s đọc một lần

Tìm từ ngữ địa phương có trong các bài ca dao trên ?Tìm từ toàn dân thay thế nó ?

 

 

Chúng ta có thể thay thế những từ toàn dân đó vào bài ca dao được hay không ? Vì sao ?

 

 

 

 

 

Hãy tìm một số bài ca dao Nghệ An có những từ ngữ đó ?

Nội dung kiến thức

I:Tìm hiểu từ ngữ địa phương trong các bài ca dao trên:

-Vô=vào ;vô = vào.

-Bứt =hái ; khái = hổ.

-Rú =rừng; Một chắc =một mình

-Khi mô =khi nào,lúc nào

-Bứt =hái ;Răng =sao

_Không thể thay thế được, vì nếu thay thế sẽ làm mất đi giá trị thẩm mỹ ,giá trị biểu cảm của bài ca mang đậm tính chất địa phương xứ Nghệ,mang đậm đời sống tâm hồn con người lao động xứ Nghệ :Hồn hậu, mộc mạc,cần cù ,chịu thương ,chịu khó trong lao động và trong chiến đấu .

-Ví dụ :

–          “ Đất chi đất lạ đất lùng

Đứng cùng chẳng chịu nằm cùng lai cho”

-“Đứng bên ni đồng …”

–    “Thứ nhất vợ dại trong nhà

Thứ hai tru trậm thứ ba rạ cùn”…

 4-Củng cố HS đọc lại những bài đã sưu tầm

5- Hướng dẫn: Kho tàng ca dao Việt Nam rất phong phú , đa dạng về nhà các em sưu tầm thêm.

Rút kinh nghiệm

 

Leave a Comment