Giáo án bài Côn sơn ca. Thiên đường vãn vọng soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn:   Ngày dạy: Tiết 21 – Đọc thêm văn bản:CÔN SƠN CA (Nguyễn Trãi) THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG (Trần Nhân Tông) I.Mục tiêu cần …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

 

Ngày dạy:

Tiết 21 – Đọc thêm văn bản:CÔN SƠN CA (Nguyễn Trãi)

THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG (Trần Nhân Tông)

I.Mục tiêu cần đạt:

  1. Kiến thức: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài " Buổi chiều đứng ở phủ thiên Trường trông ra" và sự hòa nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong bài " Bài ca Côn Sơn”.
  2. Kĩ năng: Biết cách tìm hiểu, phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 2 thể thơ lục bát và thất ngôn tứ tuyệt
  3. Thái độ: Biết yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước

4.Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực:
  • Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL giao tiếp.
  • Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
  • Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin

II.Chuẩn bị

  1. Giáo viên: + PT: Bài soạn(Tích hợp TV: Từ Hán Việt, TLV: Đặc điểm của văn biểu cảm. Liên hệ môi trường trong lành của Côn Sơn) Ảnh phong cảnh Côn Sơn.
  2. Học sinh: soạn bài. Sưu tầm tranh ảnh về Côn Sơn

III.Tổ chức các hoạt động học tập:

  1. Ổn định tổ chức:

*kiểm tra sĩ số.

  • Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc bài thơ “Sông núi nước Nam” hoặc “ Phò giá về kinh” và nêu cảm nhận khái quát về bài thơ?

2.Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động GV:

+Sử dụng kĩ thuật phân tích vi deo

+ Giao nhiệm vụ :

Hình ảnh, từ ngữ nào em ấn tượng nhất trong clip sau ?

+ chiếu clip về Côn Sơn

HS: + Xem clip

+ Trả lời câu hỏi, bổ sung

Gv : giới thiệu dẫn dắt vào bài

2.2Hoạt động hình thành kiến thức mới:

 

 

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chung. HĐ 1: Đoc và tìm hiểu chung

A. Bài ca Côn Sơn

I. Đọc và tìm hiểu chung

 

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật.

* Kĩ thuật : đọc tích cực, đọc sáng tạo, hỏi và trả lời.hợp đồng….

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề,hợp tác.

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

 

? Cần đọc giọng ntn?

(đọc êm ái, ung dung, chậm rãi)

  • HS đọc. GVNX.
  • Chú ý chú thích sgk/80

 

Hs thanh lí hợp đồng -> trình bày  -> gvnx chốt ý, …

GV: – Là nhân vật lịch sử toàn đức toàn tài hiếm có. Cuộc đời nhiều thăng trầm, chịu án oan thảm khốc vào bậc nhất trong lịch sử nước nhà (chu di tam tộc). Sau này đc vua Lê Thánh Tông minh oan, được UNC công nhận: danh nhân VHTG.

  • Địa danh Côn Sơn: núi non hùng vĩ, sơn thủy hữu tình, nơi gắn bó máu thịt với NT từ thuở ấu thơ đến lúc tuổi già

(4 cặp lục bát có cấu trúc tương đối giống nhau. Các câu 6 nói về cảnh sắc CS, các câu 8 nói về con người giữa cảnh sắc ấy)

 

 

 

 

 

HĐ 2: Phân tích.

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật, dạy học nhóm.

* Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ, cảm thụ, phân tích,

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

1. Đọc, hiểu chú thích:

  • Đọc
  • Chú thích: sgk/80)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tác giả

  • Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu ức Trai
  • Quê gốc: Chí Linh – Hải Dương
  • Là nhà thơ lớn, anh hùng dt, danh nhân VH TG.

 

 

 

3. Tác phẩm:

  • Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác trong t/g Nguyễn Trãi cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn quê ngoại.
  • Thể loại: thơ trữ tình TĐ c- Thể thơ: lục bát (bản dịch)

 

 

d- PTBĐ: Miêu tả + biểu cảm

 

 

 

 

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

 

 

Thảo luận nhóm Thời gian 10p Nhiệm vụ

? Những cảnh vật nào của Côn Sơn được nhắc tới trong đoạn thơ?

?Tg đã sd bpnt nào để làm nổi bật khung

cảnh Côn Sơn?

? Qua đó em cảm nhận ntn về thiên nhiên( cảnh sắc) của Côn Sơn?

? Qua việc miêu tả cảnh đẹp C/Sơn, em thấy t/g là người ntn?

Đại diện 1 cặp báo cáo kết quả, các cặp khác nhận xét , bổ sung

GV: nhận xét , chốt.

Đó là những sự vật quen thuộc ở CS. Chọn tả suối, đá, thông, trúc là chọn những sv điển hình nhất nơi đây.

* Với tất cả các giác quan ) nhà thơ đã có cách tả rất tài tình. suối nước CS bỗng thành suối nhạc, đá CS rêu phủ trăm năm bỗng thành thảm biếc.Thông mọc ngút ngàn cứng cáp,trúc quân tử thanh cao. H/ả so sánh này khiến ta nhớ đến câu thơ của HCM: Tiếng suối trong như…hát xa. Câu thơ của NT và của HCM cùng giống nhau ở điểm đã vượt qua tính khuôn sáo trong thi pháp thơ trung đại luôn lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho cái đẹp. NTr đã lấy âm thanh của sự sống, của con ng để tả tiếng suối.

Gv bình: Bức tranh CS dưới cái nhìn của thi nhân NT đã hiện lên sinh động, đầy ắp âm thanh, màu sắc, . Với NT, CS là tiếng gọi trở về qhương. Tg ngợi ca vẻ đẹp nơi đây = tình cảm của 1 ng` rất yêu, rất hiểu về CS .Vì thế thiên nhiên nguyên sơ bỗng trở nên gần gũi.

Hoạt động cả lớp

? Trong đoạn thơ, Ta là ai?

? Hãy chỉ ra những việc làm của nhân vật “ta” ở Côn Sơn?

1. Cảnh Côn Sơn: Suối, đá, thông, trúc

  • suối rì rầm (âm thanh)
  • có đá rêu phơi (màu sắc)
  • thông mọc như nêm…bóng mát (xúc giác)
  • có bóng trúc râm… xanh mát (màu sắc)

 

 

 

+ NT: so sánh ,sử dụng từ láy,tính từ, động từ

> Cảnh sắc (thiên nhiên) Côn Sơn trong lành, nguyên sơ, thanh tĩnh,khoáng đạt, nên thơ mà gần gũi.

-T/g Là người yêu, hiểu, quý trọng những giá trị của thiên nhiên.

 

 

 

 

? Khái quát những NT đc sử dụng?

? Việc sử dụng những NT đó tác dụng gì?

? Đặt vào hoàn cảnh stác bài thơ (lúc NT đang trong tâm thế bị chèn ép, nghi ngờ, phải cáo quan về quê ở ẩn, thật chán chường, u uất). Song qua những câu thơ này em có nhận thấy sự chán nản, buồn rầu của NT không? Vì sao?

(Không hề có chút chản chường, u uất, buồn phiền. Chính cảnh sắc thanh tĩnh, nên thơ, khoáng đạt ở CS đã làm nên như vậy)

? H/ả nhân vật trữ tình hiện lên trong câu thơ cuối đoạn “Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn” gợi cho em suy nghĩ gì?

? Từ đây em cảm nhận được gì về tâm hồn thi nhân?

GV: Đoạn thơ cho thấy NT đang rất ung dung, nhàn nhã, tâm hồn thanh thản, thoải mái không vướng bận chuyện đời. Đằng sau bức tranh tn CS tươi đẹp là 1 tâm hồn tinh tế, 1 cốt cách trong sáng, thanh cao,

? Qua bài thơ, em hiểu thêm ý nghĩa ca ngợi nào trong cách sống của con người?

Tích môi trường: con người hiện đại trong nhịp sống gấp gáp đôi khi bỏ quên hoặc chẳng bao giờ nhận ra những vẻ đẹp tiềm ẩn nơi thiên nhiên hoang dã.

( giáo dục hs gần gũi với TN)

 

 

HĐ 1: Đoc và tìm hiểu chung

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật.

* Kĩ thuật : đọc tích cực, đọc sáng tạo, hỏi và trả lời, hợp đồng…

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề,hợp tác.

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn:

  • “ta” (t/g, Nguyễn Trãi)
  • Ta nghe như… tai
  • Ta ngồi trên đá..chiếu êm
  • Tìm nơi… ta nằm
  • Ta ngâm thơ nhàn

+đại từ, động từ, điệp ngữ

-> làm nổi bật sự có mặt của con người trước thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, gợi tư thế ung dung tự tại, làm chủ của con người trước thiên nhiên.

 

 

 

 

 

 

 

 

-> Sự giao hòa tuyệt đối giữa con người với thiên nhiên.

à Tâm hồn thi nhân thanh cao, trong sạch, rất yêu thiên nhiên và hòa nhập với thiên nhiên.

 

 

 

-> "Côn Sơn ca" còn là bài ca về cách sống thanh cao, hoà hợp giữa con người với thiên nhiên.

 

 

 

IV. Tổng kết

* Ghi nhớ SGK/ 81

 

 

 

B. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

I. Đọc và tìm hiểu chung

 

 

Hoạt động cả lớp

Theo em nên đọc bài thơ ntn?

Đọc chậm rãi, ung dung, thanh thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3.

  • GV gọi HS đọc,NX
  • Chú thích 1,2

Kĩ thuật hợp đồng

Hs thanh lí hợp đồng -> gv chốt … Phần tác giả , tác phẩm ?

(Cùng vua cha lãnh đạo cuộc k/c chống M-N. Ông theo đạo Phật 1299 về tu ở chùa Yên Tử và trở thành vị tổ thứ nhất của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2: Phân tích.

* Phương pháp : gợi mở, vấn đáp , dùng lời nói có nghệ thuật, dạy học nhóm.

* Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

*Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ, cảm thụ, phân tích,

* Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm.

Hoạt động nhóm 4p Nhiêm vụ

+ Nhóm 1, 2: 2 câu đầu

Thời gian và không gian trong bức tranh cảnh vật ở 2 câu đầu?

Nhận xét về cảnh vật?

+ Nhóm 3,4: 2 câu cuối .

 

 

 

 

 

 

 

1) Đọc, hiểu chú thích:

  • Đọc

 

 

  • Chú thích(sgk)

 

 

 

2. Tác giả:

  • Trần Nhân Tông ( 1258-1308). Tên thật Trân Khâm- con trưởng của Trần Thánh Tông
  • Là vị vua yêu nước, anh hùng nổi tiếng khoan hòa, nhân ái

 

 

3. Tác phẩm:

  • Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác trong dịp t/g về thăm quê cũ ở Thiên Trường (Nam Định)
  • Thể loại: thơ trữ tình
  • Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

 

  • Ptbđ: biểu cảm
  • Cấu trúc: 2P: +(2 câu đầu):Cảnh chiều trong thôn xóm

+(2 câu đầu cuối):Cảnh chiều ngoài đồng

III. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

 

 

? Không gian của 2 câu thơ cuối ntn?

? 2 câu cuối của bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì về bức tranh ngoài thôn xóm? Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung

GV nhân xét, chốt.

.

Cảnh chiều muộn ở vùng thôn quê bắc bộ. Thôn xóm như có màu khói của sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhòa tạo nên vẻ mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã.

Kĩ thuật trình bày 1p

? Qua cảnh trong xóm, ngoài thôn,bài thơ gợi lên trong em một khung cảnh làng quê ntn?

  • Từ đó giúp em hiểu thêm điều gì về tâm hồn của vị vua trẻ tuổi Trần Nhân Tông và về thời đại nhà Trần?

 

GV bình.

 

 

  • Bài thơ có những vẻ đẹp nào về NT và ND?

HS đọc ghi nhớ

 

 

 

  1. Hai câu đầu:

+ Thời gian: Lúc chiều về, sắp tối “Đạm tự yên”: mờ mờ như có khói phủ

“ Bán vô bán hữu”: Nửa như có nửa như k.

-> Chiều muộn   ở thôn quê Bắc Bộ đẹp, mờ ảo,yên bình

-> Tạo bởi cảnh thực và cảm xúc của t/g với cảnh đó.

  1. Hai câu cuối:
  • Hình ảnh, âm thanh : cò trắng /tiếng sáo

-> Không gian cao rông, thoáng đãng, yên ả.

  • dấu hiệu đặc trưng của buổi chiều ở làng quê.

-> Đẹp, thơ mộng, thanh bình

 

 

-> Cảnh làng quê thanh bình, hạnh phúc, con nguời hoà hợp với thiên nhiên.

 

  • Một vị vua có địa vị tối cao những tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã của mình(Yêu quê hương), yêu thiên nhiên
  • Thời nhà Trần: đất nước thanh bình, nhân dân yên ổn, hạnh phúc .

III. Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/77

2,3. Hoạt động luyện tập:

? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ" Bài ca Côn Sơn" và "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra"?

  • Thi đọc diễn cảm 2 bài thơ.

2.4.Hoạt động vận dụng:

  • Thi đọc diễn cảm 2 bài thơ trên?

2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

Sưu tầm những bài thơ của 2 tác giả trên?

  • Học thuộc lòng 2 bài thơ

 

+Làm bài tập phần luyện tập SGK/ 77 và SGK/ 81

  • Chuẩn bị bài mới: Từ Hán – Việt (Tiếp)

+ Trả lời các câu hỏi trong sgk.

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dậy:

Tiết 21                         CÔN SƠN CA. BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
                                    PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA.

 

            1. MỤC TIÊU:

            Giúp HS

            a. Kiến thức:

            – Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong bài Côn Sơn ca và buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.

            – Hiểu thế nào là thể thơ lục bát.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận thơ.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước cho HS.

            2. CHUẨN BỊ:

             a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ.

             b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

            3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

            Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

            4. TIẾN TRÌNH:

             4.1. Ổn định tổ chức:

GV kiểm diện.

             4.2. Kiểm tra bài cũ:

            * Đọc thuộc lòng bài thơ “Sông núi nước Nam”? (8đ)

            HS đọc. GV treo bảng phụ

            * Bài SNNN thường được gọi là gì? (2đ)

            A. Hồi kèn xung trận.               C. Áng thiên cổ hùng văn.

            B. Khúc ca khải hoàn.               (D. )Bảng Tuyên ngôn độc lập đầu tiên.

             4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài

            Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu VB Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.Tiết này     chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài “:Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra”.

 

Hoạt động của GV và HS

ND bài học

                *HOẠT ĐỘNG 1:

     .         GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc

                GV nhận xét, sửa sai                                                                                           * Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm?            

            HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý.

                Lưu ý một số từ ngữ khó SGK

                HOẠT ĐỘNG 2:

                * Cho biết đôi nét về thể thơ lục bát?

                – Câu 6 chữ, câu 8 chữ, chữ cuối câu 6 vần với chữ thư 6 câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp dưới và cứ 2 câu thì đổi vần mà vần là vần bằng.

                * Trong đoạn trích có từ nào được lặp đi lặp lại
nhiều lần?

                – Từ “ta” 5 lần.

                * “Ta” ở đây là ai?

                –  Nguyễn Trãi thi sĩ.

                * Và “Ta” đang làm gì ở Côn Sơn?                                                  HS trả lời.                                                                                                              * Tìm những từ diễn tả hành động của ta ở Côn
 Sơn?

                – Nghe, ngồi, nằm, ngâm.

                * Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên  trong đoạn thơ như thế nào?                                                                                            HS trả lời. GV nhận xét.                                                                                                   

                * Cảnh trí Côn Sơ hiện ra trong tâm hồn Nguyễn 
Trãi như thế nào?                                                                                               HS trả lời. GV nhận xét.                                                                                                                                                   

                * Chỉ với vài nét chấm phá Nguyễn Trãi đã phát  hoạ nên 1 bức tranh thiên nhiên với cảnh trí Côn Sơn,
theo em đó là 1 bức tranh như thế nào?                         

                * Tại sao dưới ngòi bút của Nguyễn Trãi, Côn Sơn lại trở nên sống động, nên thơ và đầy sức sống như thế?

                – Nguyễn Trãi là người có tâm hồn gợi mở, yêu TN.

                * Em có nhận xét gì về cách diễn đạt ý thơ của bài thơ? Dụng ý của cách diễn đạt đó?

                – Cứ 1 câu tả cảnh thì 1 câu nói về hành động trạng thái của con người trước cảnh đó. Sự giao hoà, hoà nhập giữa cảnh và người.

                * Qua đoạn thơ em hiểu thêm gì về con người
Nguyễn Trãi?

                HS trả lời, GV chốt ý.

                Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                  

                *HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.                                    

                Gọi HS đọc BT1

                GV hướng dẫn HS làm.

            HS làm bài tập. GV nhận xét, sửa chữa.                                           

                                                                                                                               

                *HOẠT ĐỘNG 1:                                                                                                               GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.

                GV nhận xét, sửa sai

                * Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm?     

                HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.

                Lưu ý một số từ ngữ khó SGK

                *HOẠT ĐỘNG 2:                                              

                * Bài này thuộc thể thơ nào? giống với bài nào đã học?

                – Thể thơ thất ngôn tứ` tuyệt Đường luật ,giống bài SNNN.

                * Theo em cảnh vật được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày?                                                                                                                   HS trả lời. GV nhận xét.                                                                    * Cảnh tượng chung ở Phủ Thiên Trường lúc đó ra sao?

                – Xóm trước , thôn sau đã bắt đầu chìm vào sương
khói.

                * Tại sao cảnh vật lại dường như có dường như
không?

                – Cảnh vật bị màn sương, làn khói bao phủ nên lúc mờ lúc tỏ.

                * Trong bức tranh quê được tác giả gợi tả ở đây hình ảnh nảo để lại ấn tượng cho em nhiều nhất?        

                 Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả 
trong bài thơ? Qua những chi tiết hình ảnh được miêu tả
trong bài thơ, cảnh làng quê vào buổi chiều đứng ở Phủ 
Thiên Trường trông ra nhìn chung như thế nào?

                * Em hiểu gì về tâm hồn?

                – Tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao nhưng tâm
hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã của mình.
 Một điều không dễ gì có được.

                * Nêu ND bài thơ?

                HS trả lời, GV chốt ý.

                Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                  

                *HOẠT ĐỘNG 3:.                                             

                Gọi HS đọc BT                                                   

                GV hướng dẫn HS làm.

            HS  làm bài tập. GV nhận xét, sửa chữa. 

A.CÔN SƠN CA

I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc:

 

2. Chú thích:

SGK/79

 

II. PHÂN TÍCH VB:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Ta nghe.

– Ta ngồi

– …ta lên ta nằm

– …ta ngâm thơ nhàn

 

à Hành động và tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn Sơn:Ung dung, nhàn nhã, thanh thản, thoải mái.
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Suối chảy.

– Đá rêu phơi.

– Rừng thông.

– Bóng trúc.

àCảnh trí Côn Sơn và hồn thơ Nguyễn Trãi khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/81

III. LUYỆN TẬP:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ

THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA.

I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc:

 

 

2. Chú thích:

SGK/76

II. PHÂN TÍCH VB:

 

 

 

 

– “Trước xóm…
                 ———–dường không

à Cảnh thôn xóm lúc chiều về sắp tối.

 

 

 

 

 

 

 

 

– “Mục đồng…
                 ………………… xuống đồng”

à Cảnh đậm đà sắc quê, hồn quê thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn con người với cảnh vật TN.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/77

 

 

 

III. LUYỆN TẬP:

BT: VBT

 

 

            4.4. Củng cố và luyện tập:

            * Đọc diễn cảm bài thơ “Côn Sơn Ca. buổi chiều…”?

            HS đọc, GV treo bảng phụ

            * Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?

            A. Tươi tắn và đầy sức sống.

            B. Kì ảo và lộng lẫy.

            (C. )Yên ã và thanh bình.

            D. Hùng vĩ và náo nhiệt.

            4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

             -Học bài, làm Bt

            -Soạn bài “Sau phút chia li. Bánh trôi nước”: Trả lời câu hỏi SGK:

              +Đọc văn bản.

              +Phân tích bài thơ.

Leave a Comment