Giáo án bài Đa dạng sinh học (tiếp theo) theo 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 59 Đa dạng sinh học tiếp theo I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:   HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

59 Đa dạng sinh học tiếp theo

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:   HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống..

2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp suy luận, kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, ý thức bảo vệ động vật.

4. Năng lực:

 – Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

 –  Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

– Tư liệu về ĐV ở môi trường nhiệt đới gió mùa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

3.  Bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

– GV thông báo:

+ Đa dạng sinh học là ĐK đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững của môi trường , hình thành khu du lịch

Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển ôxi giảm xói mòn.

Tạo cơ sở vật chất để khai thác nguyên liệu

+ Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau?

+ Vì sao nhiều loài cá sống được trong cùng 1 ao?

+ Tại sao số lượng loài phân bố ở một nơi lại có thể rất nhiều ?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động 1:

Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa

Mục tiêu: HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm

B1:GV yêu cầu

+ Đọc thông tin SGK nội dung bảng tr189

+ Theo dõi VD trong một ao thả cá …

+ Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện thế nào?

– Cá nhân tự đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức về các loài rắn

+ Chú ý tới tầng nước khác nhau trong ao hồ

– Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành câu trả lời

– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung

– Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung

B2: GV đánh giá ý kiến của nhóm

B3: GV hỏi tiếp:

+ Vì sao ĐV ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh?

B4: GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận  I. Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa

– Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.

– Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinh học

Mục tiêu: HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống..

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm

B1: GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời cầu hỏi

+ Đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dược phẩm,…

B2: GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau

B3:GV hỏi thêm:

+ Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá trì gì đối với sự tăng trưởng kinh tế đất nước ?

– HS nêu được giá trị xuất khẩu mạng lại lợi nhuận cao và uy tín trên thị trờng thế giới

VD Cá Basa, tôm hùm, tôm càng xanh…

          II. Những lợi ích của đa dạng sinh học

– Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.

– Cung cấp thực phẩm: Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.

– Dược phẩm: 1 số bộ phận của ĐV làm thuốc có giá trị: xương, mật)

– Trong nông nghiệp: Cung cấp phân bón, sức kéo…

– Giá trị khác: Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.

– Một số loài có tác dụng tiêu diệt sinh vật gây hại.

Hoạt động 3: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và

việc bảo vệ đa dạng sinh học

Mục tiêu: Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở VN và thế giới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm

B1:GV yêu cầu nghiên cứu SGK kết hợ hiểu biết thực tế trao đổi nhóm →trả lời câu hỏi:

+ Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở VN và thế giới ?

+ Chúng ta cần có biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học ?

+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào?

B2:GV cho các nhóm trao đổi đáp án hoàn thành câu trả lời

B3:GV yêu cầu liên hệ thực tế

+ Hiện nay chúng ta đã làm gì để bảo đa dạng sinh học?

– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung

B4: GV cho HS tự rút ra kết luận        III. Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học

– Nguyên nhân:

+ Do chặt phá rừng bừa bãi   ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật

+ Săn bắt ĐV, sử dụng thuốc BVTV

        – Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:

 + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

 + Cấm săn bắt, buôn bán ĐV quý hiếm

 + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.

 + Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

– Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia.

– Tuyên truyền cho mọi người về lợi ích của đa dạng sinh học.

4.  Củng cố:

– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

– GV sử dụng câu hỏi 1,2 SGK

5. Vận dụng, tìm tòi mở rộng. 3’

– Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

 * Vận dụng

Hãy kể tên các lợi ích của đa dạng sinh học ở địa phương em?

* Tìm tòi

Em đã làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học?

6. Hướng dẫn học bài ở nhà:

– Học bài trả lời câu hỏi SGK

– Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài báo

– Kẻ phiếu học tập vào vở" Các biện pháp đấu tranh sinh học "

* Rút kinh nghiệm bài học:

Bài 58. ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp theo) (KIỂM TRA 15’)-        Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp suy luận, kĩ năng hoạt động nhóm

 

3.       Thái độ:

–        GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ tài nguyên đất nước.

*THGDMT+BĐKH: Giáo dục ý thức hs bảo vệ sự đa dạng và cân bằng sinh học.

4.       Định hướng hình thành năng lực:

–        Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tri thức về sinh học.

II.      PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.       Giáo viên:

–        Tư liệu về đa dạng sinh học

–        Đề kiểm tra 15’ + Đáp án

2.       Học sinh

–        Đọc trước bài

III.     KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.       Kĩ thuật:

–        Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.

2.       Phương pháp:

–        Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi.

IV.     TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.       Kiểm tra bài cũ (15’)

Câu 1: Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật được thể hiện trên cây giới phát sinh động vật? Cho ví dụ? (6 điểm)

Câu 2: Nêu biểu thị rõ nét của đa dạng sinh học ? (4 điểm) Đáp án + thang điểm

Câu   Mức độ kiến thức cần đạt Điểm

Câu 1

(6 điểm)      * Bằng chứng:

–        Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật hiện nay.

–        Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.

* Thể hiện:

– Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.

* Ví dụ cụ thể:     Câu 2

 

(4 điểm)      –        Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.

–        Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau.          2 điểm

2 điểm

2.       Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

 

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu:     HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác mới các môi trường

khác như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu:     đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

– HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống..

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

          1: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa.(8’)

          – GV yêu cầu

+ Đọc thông tin SGK nội dung bảng tr189

+ Theo dõi VD trong một ao thả cá.

+ Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện thế nào?

+ Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau?

+ Vì sao nhiều loài cá sống được trong cùng 1 ao?

+ Tại sao số lượng loài phân bố ở một nơI lại có thể rất nhiều ?

–        GV đánh giá ý kiến của nhóm

–        GV hỏi tiếp:

+ Vì sao ĐV ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh?

–        GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.       –        Cá nhân tự đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức về các loài rắn

+ Chú ý tới tầng nước khác nhau trong ao hồ

–        Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành câu trả lời

–        Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung

          Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất  phong phú

–        Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi

với điều kiện sống

          2: Những lợi ích của đa dạng sinh học.(8’)

      GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời cầu hỏi

+ Đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dược phẩm,…

–        GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau.

–        GV hỏi thêm:

+ Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá trì gì đối với sự tăng trưởng kinh tế đất nước ?

–        GV thông báo thêm:

+ đa dạng sinh học là ĐK đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững của môi trường , hình thành khu du lịch

+ Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển ôxi giảm xói mòn.

+ Tạo cơ sở vật chất để khai thác nguyên liệu.

*THGDMT+BĐKH:

–        Nguyên nhân dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học ở Việt nam và trên thế giới (khách quan, chủ quan).

–        Bảo vệ sự đa dạng và cân bằng sinh học.

–        Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.       

–        Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr.190 ghi nhớ kiến thức

–        Trao đổi nhóm yêu cầu nêu được giá trị từng mặt củađa dạng sinh học

-+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.

+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động  vật hoang dã.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tang độ đa dạng sinh học.   II. Những lợi ích của đa dạng sinh học

– Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.

3: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học.

(8’)

– GV yêu cầu nghiên cứu SGK kết hợ hiểu biết thực tế trao đổi nhóm

→ trả lời câu hỏi:

+ Nguyên nhân nào dãn đến suy giảm đa dạng sinh học ở VN và thế giới ?

+ Chúng ta cần có biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học ?

+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào?

– GV cho các nhóm trao đổi đáp án hoàn thành câu trả lời –        Cá nhân tự đọc thông tin trong SGKtr.190 ghi nhớ kiến thức

–        Trao đổi nhóm yêu cầu nêu được.

 Để bảo vệ đa dạng-        GV yêu cầu liên hê thực tế

+ Hiện nay chúng ta đã làm gì để bảo đa dạng sinh học?

–        GV cho HS tự rút ra kết luận.

*THGDMT+BĐKH:

–        Nguyên nhân dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học ở Việt nam và trên thế giới (khách quan, chủ quan).

–        Bảo vệ sự đa dạng và cân bằng sinh học.

–        Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.       

+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.

+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động  vật hoang dã.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tang độ đa dạng sinh học.   sinh học:

+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở rắn nước?

A.      Thường săn mồi vào ban đêm.

B.      Nguồn thức ăn chủ yếu là ếch nhái, cá.

C.      Vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn.

D.      Săn mồi cả ngày lẫn đêm.

Câu 2. Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung

mà không cạnh tranh nhau?

A.      Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau.

B.      Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau.

C.      Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau.

D.      Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A.      Do các hoạt động của con người.

B.      Do các loại thiên tai xảy ra.

C.      Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D.      Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A.      Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.

B.      Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.

C.      Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

D.      Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.

Đáp án

  HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

a)       Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau.

b)      Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể tăng cao được như vậy?

2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

–        GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

–        GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

–        GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

–        GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời

hoàn thiện.  1.       Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

       HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

a)       7 loài rắn chung sống nhưng không cạnh tranh với nhau. Do tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng là khác nhau và chuyên hóa: có loài chuyên ăn rắn, có loài chủ yêu ăn chuột, có loài chuyên ăn ếch nhái hoặc sâu bọ,… do điều kiện khí hậu ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới nên đa dạng sinh vật, cung cấp đủ thức ăn cho các loài rắn khác nhau

b)      Số rắn phân bố ở một nới có thể tăng cao được như vậy do khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm tương đối ổn định thích hợp với nhiều loài sinh vật.

 

 

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Trả lời:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)… Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

4.       Hướng dẫn về nhà:

–        Học bài trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài báo

–        Kẻ phiếu học tập vào vở" Các biện pháp đấu tranh sinh học "

*        Rút kinh nghiệm:

Leave a Comment