Giáo án bài Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp theo 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 28 Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nêu được đặc điểm chung và vai trò …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

28 Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nêu được đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp trong tự nhiên và vai trò thực tiễn đối với con người.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tranh, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Có ý bảo vệ các loài động vật có ích.

4. Năng lực:

 – Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

 – Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

– GV: Tranh phóng to các hình trong bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

– Nêu một số cách tấn công, tự vệ và sinh sản của sâu bọ?

3. Bài mới

A. Hoạt động khởi động:

– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

1.Chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành câu hỏi vào bảng phụ

 Hãy quan sát một số đại diện thuộc lớp sâu bọ ở địa phương em và hoàn thành nội dung bảng sau.Tự vệ Tấn công     Dự trữ thức ăn      

 

Cộng sinh    sống thành xã hội  Chăm sóc cho thế hệ sau Tập tính khác

  Các nhóm chấm chéo, nhận xét và chấm điểm .

B. Hình thành kiến thức:

– Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung

Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp

Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh   Nội dung

– Yêu cầu HS quan sát hình 29.1à 29.6 + đọc kĩ các chú thích dưới hình à Lựa chọn những đặc điểm chung của ngành.

– Đưa ra đáp án đúng: 1,3,4 à Kết luận – Làm việc độc lập với sgkà Thảo luận nhóm à Đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.

– Đại diện nhóm trình bày + phân tích các lựa chọn à Nhóm khác nhận xét, bổ sung.         c) Kết luận: – Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho các cơ ( bộ xương ngoài).

– Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

– Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.

 

Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp.

Mục tiêu: : HS giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.

Bảng 2: Đa dạng về tập tính

TT     Các tập tính chính Tôm  Tôm ở nhờ  Nhện Ve sầu         Kiến  Ong mật

1        Tự vệ, tấn công.    x        x        x                 x        x

2        Dự trữ thức ăn                          x                           x

3        Dệt lưới bẫy mồi                      x                          

4        Cộng sinh để tồn tại        x        x                                   

5        Sống thành xã hội.                                       x        x

6        Chăn nuôi động vật khác.                                      x       

7        Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu                              x                

8        Chăm sóc thế hệ sau.                         x                 x        x

Bảng 3:   Vai trò của ngành chân khớp

TT              Tên đại diện có ở địa phương    Có lợi Có hại

 

1       

Lớp giáp xác         Tôm càng xanh, tép…    Thực phẩm 

                   Tôm sú, tôm hùm…        Xuất khẩu  

                   Sun, chân kiếm               Giảm tốc độ tàu thuyền

 

2        Lớp hình nhện       Nhện nhà, nhện chăng lưới        Bắt sâu bọ có hại  

                   Nhện đỏ, ve bò, ve chó, mạt.              Hại cây trồng, Đv.

                   Bọ cạp         Bắt sâu bọ có hại  

 

3       

Lớp sâu bọ  Bướm          Thụ phấn cho hoa Hại cây(sâu non ăn lá)

                    Ong mật      Cho mật, thụ phấn

                   Kiến Bắt sâu bọ có hại  

4.Luyện tập :

– Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

Trong số 3 lớp của chân khớp đã học thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ?cho ví dụ.

5.Vận dụng và tìm tòi mở rộng

– Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Trên ruộng lúa thấy xuất hiện sâu hại lúa:

Câu 1: Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều ĐV nào?

a) Ong vò vẽ                   b) Ong mắt đỏ       c) Bọ xít      d) Ong mật

Câu 2: Sau khi tìm được thiên địch của sâu hại lúa, hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau:

                Là thức ăn                        (1)                    Là thức ăn                               (2) 

 Lúa                                  ………………………                                    …………………

 Trả lời:   (1) : sâu hại lúa                             (2) : Ong mắt  đỏ

Câu 3: Trong chuỗi thức ăn trên ĐV nào thuộc lớp Sâu bọ ngành  Chân khớp:

a)   Sâu hại lúa                         b) Ong vò vẽ                                      c) Ong mắt đỏ

d) Bọ xít                                  e) Ong mật                                

6-Hướng dẫn hoạt động về nhà: (1’).

– Kẻ bảng 1,2 / 103,105 vào vở

– Một con cá chép/một nhóm.

* Rút kinh nghiệm bài học:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP

 

I.       MỤC TIÊU.

1.       Kiến thức.

–        Nhận biết được đặc điểm chung của ngành chân khớp cùng sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng.

–        Giải thích được vai trò thực tiễn của Chân khớp, liên hệ đến các loài ở địa phương.

2.       Kĩ năng.

–        Rèn kĩ năng phân tích tranh.

–        Kĩ năng hoạt động nhóm.

3.       Thái độ.

–        Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích.

4.       Định hướng hình thành năng lực:

–        Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, quản lí thời gian.

II.      CHUẨN BỊ:

1.       Giáo viên.

–        Tranh phóng to các hình 29.1 đến 29.6..

 

–        Bảng phụ.

2.       Học sinh.

–        Đọc trước bài.

III.     KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.       Kĩ thuật:

–        Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút.

2.       Phương pháp:

–        Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút.

IV.     TIẾN TRÌNH:

1.       Kiểm tra. ( không kiểm tra )

2.       Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu:     HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

Gọi học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa.

? Rút ra nhận xét gì về ngành chân khớp?( Ngành chân khớp rất đa dạng) Giáo viên: Ngành chân khớp rất đa dạng. Sự đa dạng đó thể hiện như thế nào? Giữa chúng có điểm gì chung mà lại được xếp vào ngành chân khớp? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: đặc điểm chung của ngành chân khớp cùng sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng.

– Giải thích được vai trò thực tiễn của Chân khớp, liên hệ đến các loài ở địa phương. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Đặc điểm chung. (12’)

 

– GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1 đến 29.6 SGK, đọc kĩ các đặc điểm dưới hình và lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp.

–        HS làm việc đọc lập với SGK.

–        Thảo luận nhóm và đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.

–        Đại diện nhóm trả lời.

–        Nhóm khác nhận xét, bổ I. Đặc điểm chung:

– Đặc điểm chung:

+ Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám  cho cơ.

+ Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

+ Sự phát triển và tăng

 

– GV chốt lại đáp án đúng:

1, 3, 4.         sung. trưởng gắn liền với sự lột

xác.

2: Sự đa dạng ở chân khớp. (16’)

 

–        GV yêu cầu HS hoang thành bảng 1 SGK tr. 96.

–        GV kẻ bảng và gọi HS lên làm.

–        GV chốt lại bằng bảng

chuẩn kiến thức.   

–        HS vận dụng kiến thức trong ngành để đánh dấu và điền bảng 1.

–        1 vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung.       II. Sự đa dạng ở chân khớp.

1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống.

Bảng chuẩn kiến thức

 

Tên đại diện Môi trường sống   Các phần cơ thể     Râu   Chân ngực (số đôi) Cánh

          Nước Nơi ẩm        Ở

cạn              Số lượn

g        Không có              Không có    Có

1. Giáp xác

(Tôm sông) x                           2        2 đôi           5 đôi  x       

2. Hình

nhện (Nhện)          x        x        2                 x        4 đôi  x       

3.       Sâu    bọ

(châu chấu)                     x        3        1đôi            3 đôi           2 đôi

 

–        GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 2 tr.97.

–        GV kẻ sẵn bảng để HS lên điền bài tập.

–        GV chốt lại kiến thức đúng.

+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?     

–        HS tiếp tục hoàn thành bảng 2.

–        1 vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung.       2. Đa dạng về tập tính.

Kết luận.

Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.

Bảng chuẩn kiến thức

STT   Các tập tính chính Tôm  Tôm ở nhờ  Nhện Ve sầu         Kiến  Ong mật

1        Tự vệ, tấn công     x        x        x                 x        x

2        Dự trữ thức ăn                          x                          

3        Dệt lưới bẫy mồi                      x                          

4        Cộng sinh để tồn

tại               x                                   

 

3: Vai trò thực tiễn. (11’)

 

– GV yêu cầu HS dựa vàkiến thức đã học, liên hệ  

– GV dựa vào kiến thức của ngành và hiểu biết của III. Vai trò thực tiễn:

 

* Kết luận:

 

thực tế để hoàn thành bảng 3 SGK tr.97.

–        GV cho HS kể thêm tên các đại diện có ở địa phương.

–        GV cho HS tiếp tục thảo luận.

+ Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?

–        GV chốt lại kiến thức.     bản thân và lựa chọn những đậi diện có ở địa phương điền vào bảng 3.

–        1 vài HS báo cáo kết quả.

–        HS thảo luận nhóm và nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp.        – Ích lợi:

+ Cung cấp thực phẩm cho con người.

+ Là thức ăn của động vật khác.

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Thụ phấn cho cây trồng.

+ Làm sạch cho môi trường.

– Tác hại:

+ Làm hại cây trồng.

+ Làm hại cho nông nghiệp.

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền…

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?

1.       Tôm hùm

2.       Cua nhện

3.       Tôm sú

4.       Ve sầu Số ý đúng là

A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4.

Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A.      Tôm sông, nhện, ve sầu.

B.      Kiến, nhện, tôm ở nhờ.

C.      Kiến, ong mật, nhện.

D.      Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.

Câu 3: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là A. 3, 4 và 5.  B. 4, 3 và 5.

C. 5, 3 và 4. D. 5, 4 và 3.

Câu 4: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?

A.      Dự trữ thức ăn.

B.      Tự vệ và tấn công.

C.      Cộng sinh để tồn tại.

D.      Sống thành xã hội.

động vật khác là

A.      cơ thể phân đốt.

B.      phát triển qua lột xác.

C.      các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

D.      lớp vỏ ngoài bằng kitin.

Câu 6: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.

Câu 7: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.B. Ve sầu.

C. Ong mật.D. Bọ ngựa.

Câu 8: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A.      Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

B.      Chăm sóc thế hệ sau.

C.      Chăn nuôi động vật khác.

D.      Dự trữ thức ăn.

Câu 9: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến       B. Ong        C. Mối        D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Bướm.    B. Ong mật. C. Nhện đỏ. D. Bọ cạp.

Đáp án

          Câu   1        2        3        4        5       

          Đáp án        C       C       D       B       C      

          Câu   6        7        8        9        10     

          Đáp án        B       A       A       D       A      

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép  1. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.     a. – Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

– Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân

lại câu trả lời vào vở bài tập

a.       Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi?

b.       Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?

2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

–        GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

–        GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

–        GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

–        GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.         

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–        HS nộp vở bài tập.

 

–        HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

b. – Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

–        Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp Chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

–        Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới… phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu

hút,… thức ăn.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:          Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?

Trả lời:

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . Đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

4.       Hướng dẫn về nhà:

–        Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

–        Ôn tập toàn bộ động vật không xương sống.

*        Rút kinh nghiệm:

Leave a Comment