Giáo án bài Đại từ soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 4                   TIẾT 15                                 ĐẠI TỪ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết xác định được khái niệm đại từ, các loại …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TUẦN 4                   TIẾT 15                                 ĐẠI TỪ I/ MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:
  • HS biết xác định được khái niệm đại từ, các loại đại từ tiếng Việt

2.Kĩ năng:

  • Nhận biết được các đại từ trong văn bản nói và viết
  • Biết cách sử dụng các đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp

3.Thái độ:

  • Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp

4.Năng lực và phẩm chất:

  • Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác
  • Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II.CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Soạn bài- đọc sách tham khảo.
  2. Học sinh: soạn bài

 

III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

  1. – Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số

  • Kiểm tra bài cũ

? Trình bày hiểu biết của em về từ láy?

2.Tổ chức các hoạt động dạy học

2.1.Khởi động:

Cho hs thi kể về các loại từ đx học… GV NX, giới thiệu vào bài

2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức.

 

 

 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

HĐ 1: Tìm hiểu đại từ

PP: vấn đáp, phân tích mẫu, tl nhóm. KT: đọc tích cực, giao nv

NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp PC: tự tin, yêu Tiếng Việt

HT: HĐCN, cặp đôi, nhóm, cả lớp

  • HS đọc cá nhân VD
  • Thảo luận nhóm 5p
  • GV chia nhóm( 6 nhóm), giao nv trong phiếu học tập:

? Từ “nó” ở đv đầu dùng để chỉ ai?

? Từ “nó” ở đv 2 dùng để chỉ con gì?

? Từ “thế”ở đv 3 trỏ sự việc gì?

? Từ “ ai ” dùng để làm gì?

? Dựa vào đâu mà em hiểu được nghĩa của các từ đó ?

  • Hs các nhóm thảo luận ghi kết quả và bảng phụ, trình bày kết quả thảo luận, nx
  • GV NX, chốt
  • Thế nào đại từ?
  • Chuẩn xác

 

 

 

? Các từ in đậm giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

 

? Thế nào là đại từ ? Đại từ giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu

  1. Thế nào là đại từ

 

 

 

  1. Xét VD

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Nhận xét

– Các từ in đậm

+ Nó -> trỏ em tôi – Thủy( người)

+ Nó -> trỏ con gà( sự vật)

+ Thế -> trỏ sự việc chia đồ chơi

+ Ai-> dùng để hỏi

  • Để hiểu được nghĩa của các từ trên phải dựa vào nghĩa của câu trước đó và đặt câu chứa từ đó vào trong cả đoạn văn

=> Đại từ

  • Nó ở đoạn văn 1 làm CN
  • Nó ở đoạn văn 2 làm PN cho DT
  • Thế làm PN cho ĐT
  • Ai làm CN

3. Ghi nhớ sgk

 

  • GV Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
  • HS đọc ghi nhớ

HĐ 2: Các loại đại từ

PP: vấn đáp, phân tích mẫu, tl nhóm. KT: đọc tích cực, giao nv

NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp PC: tự tin, yêu Tiếng Việt

HT: HĐCN, cặp đôi, nhóm, cả lớp

  • HS đọc cá nhân VD
  • Thảo luận nhóm 5p
  • GV chia nhóm( 6 nhóm), giao nv trong phiếu học tập:
  • Các đại từ “ tôi, tao…” trỏ gì?
  • Các đại từ “ bấy nhiêu, bấy” trỏ gì?
  • Các đại từ “ vậy, thế ” trỏ gì?
  • Hs các nhóm thảo luận ghi kết quả và bảng phụ, trình bày kết quả thảo luận, nx
  • GV NX, chốt

 

? Thế nào là đại từ để trỏ?

  • Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk

 

? Các đại từ “ai, gì,..” hỏi về gì?

? Các đại từ “bao nhiêu, mấy..” hỏi về gì?

? Các đại từ “sao, thế nào..” hỏi về gì?

  • GV chốt

? Đại từ để hỏi dùng để làm gì?

  • Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk

 

  1. Các loại đại từ
    1. Đại từ để trỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Ví dụ

  • Các đại từ “ tôi, tao…” trỏ người, vật
  • Các đại từ “ bấy nhiêu, bấy” trỏ số lượng
  • Các đại từ “ vậy, thế ” trỏ hành động, tính chất, sự việc

=> Đại từ để trỏ

b. Ghi nhớ 2/56

  1. Đại từ để hỏi

a. Ví dụ

  • Các đại từ “ai, gì,..” hỏi về người, vật
  • Các đại từ “bao nhiêu, mấy..” hỏi về số lượng
  • Các đại từ “sao, thế nào..” hỏi về hoạt động, tính chất sự việc

=> Đại từ để hỏi

b. Ghi nhớ 3/55

2.3 Hoạt động luyện tập

 

PP: vấn đáp, lt thực hành, tl nhóm. KT: viết tích cực, giao nv

NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp PC: tự tin, yêu Tiếng Việt

HT: HĐCN, cặp đôi, nhóm, cả lớp

  • Yêu cầu HS làm cá nhân và vở
  • Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ
  • HS Nhận xét
  • GV chuẩn xác

 

 

1, Bài tập 1 a.

 

ngôi

số ít

số nhiều

 

1

tôi , tớ

chúng tôi

 

2

mày

 

 

3

nó, hắn, y, thị

chúng nó, họ

 

 

 

 

  • Nêu yêu cầu của bài tập số 2:
  • hs tự đặt câu với mỗi từ ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung
  • GV Nhận xét
  • Nêu yêu cầu bài tập 4?
  • Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi
  • Mời đại diện trình bày kết quả
  • Nhận xét, chuẩn xác

 

 

 

? Từ đó em rút ra điều gì?

  • HS nêu ý kiến

b. mình 1 : ngôi thứ nhất mình 2, 3 : ngôi thứ 2

2. Bài 2:

  1. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

  1. Thế nào tôi cũng tìm được bạn ấy.

 

3. Bài 4:

  • Nên xưng là tôi, tớ. Gọi bạn là cậu, bạn.
  • Hiện tượng bạn bè gọi nhau trong sinh hoạt: mày, tao thiếu lịch sự. Thể hiện thái độ , không tôn trọng lẫn nhau.

-> Khi giao tiếp cần lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp mới có hiệu quả.

  1. Hoạt động vận dụng:

– Vẽ sơ đồ phân loại đại từ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đại

 

    
  
 

 

 

2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

  • Đọc phần Đọc thêm sgk/57
  • Học bài. Hoàn thiện BT phần luyện tập (SGK/ 57)
  • Làm thêm BT sách bài tập.

Chuẩn bị bài mới: Luyện tập tạo lập văn bản (làm phần chuẩn bị ở nhà)

GIÁO ÁN MẪU CHUẨN KIẾN THỨC 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dậy:

Tiết 15.                                    ĐẠI TỪ.

 

1. MỤC TIÊU:

Giúp HS

a. Kiến thức:

– Nắm được thế nào là đại từ, nắm được các loại đại từ TV.

b. Kĩ năng:

– Rèn kĩ năng sử dụng từ TV đúng lúc.

c. Thái độ:

– Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.

2. CHUẨN BỊ:

             a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ.

             b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

            Phương pháp gợ mở, phương pháp nêu vấn đề, rèn luyện theo mẫu.

4. TIẾN TRÌNH:

            4.1. Ổn định tổ chức:

                GV kiểm diện

            4.2. Kiểm tra bài cũ:

GV treo bảng phụ

5 Điền thêm các tiếng đề tạo từ láy? (2đ)

  —rào; —-bẩm;  —-tùm; —-nhẻ;—-chít; mịn—màng.

  -rì; lẩm; um ;nhỏ; chi; 

5 Làm BT4, VBT? (8đ)

-HS làmbài tập.

GV nhận xét, ghi điểm.

-Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn.

-Hoa nói chuyện thật nhỏ nhẻ.

4.3. Giảng bài mới:

Giới thiệu bài

Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ như: Tôi, tao, tớ, mày, nó, họ, hắn,… để xưng hô hoặc dùng: Đây, đó, nọ, kia,… ai, gì, sao, thế nào………để trỏ, để hỏi. Như vậy là vô hình chung ta đã sử dụng 1 số loại đại từ TV để giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ, chức năng và cách sử dụng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm lời giải đáp qua tiết học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS

ND bài học

HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ?                               

GV treo bảng phụ, ghi VD SGK

5 Từ nó ở đoạn văn a trỏ ai?                           – Em tôi – người.                    

5 Từ nó ở đoạn văn b trỏ con vật gì?                            

– Con gà – vật.                                                     5 Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của 2 từ nó trong 2 đoạn văn này?

– Nhờ vào các từ ngữ chỉ người mà nó thay thế ở các câu trước.

5 Từ thế ở đoạn văn c trỏ sự việc gì?            

– Trỏ việc phải chia đồ chơi.                              5 Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa từ thế trong đoạn văn này?

– Nhờ vào sự việc mà nó thay thế ở các câu đầu.

5Từ ai trong bài CD dùng để làm gì?           

– Dùng để hỏi.                                                                      5Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

-HS trả lời .GV nhận xét, chốt ý.

5 Thế nào là đại từ? Đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

-HS trả lời, GV chốt ý.

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

HOẠT ĐỘNG 2: CÁC LOẠI ĐẠI TỪ.                                                      

5 Các đại từ tôi tao, tớ, chúng tôi, chúng ta, mày,  chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ trỏ gì?      

-HS trả lời.            

5 Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?

HS trả lời.             

5 Các đại từ vậy, thế trỏ gì?            

-HS trả lời                                                              5Các đại từ để trỏ dùng để trỏ những cái gì?

-HS trả lời, GV chốt ý.

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                                                                                                

5 Các đại từ ai, gì,…hỏi về gì?      

-HS trả lời.            

5 Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì?

-HS trả lời.

5Đại từ sao, thế nào hỏi về gì?

-HS trả lời.            

5Đại từ để hỏi được dùng như thế nào?

-HS trả lời, GV chốt ý.

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.                                      

Gọi HS đọc BT1, 2, 3.                                       

 

GV hướng dẫn HS làm.

HS thảo luận nhóm.

Nhóm 1: BT1a;  Nhóm 2: BT1b; 

Nhóm 3: BT2;  Nhóm 4: BT3

Đại diện nhóm trình bày.

Các nhóm khác nhận xét.

GV nhận xét, sửa sai.

I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ?

 

a. Nó (đại từ)

àChủ ngữ.

 

b. Nó (đại từ)

àphụ ngữ của danh từ.

 

 

 

 

 

c. Thế (đại từ)

àphụ ngữ của động từ.

 

 

 

 

d. Ai (đại từ)

àChủ ngữ.

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/55

II.CÁC LỌAI ĐẠI TỪ:

1. Đại từ để trỏ:

– Trỏ người, sự vật (tôi, tớ).

 

 

 

– Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu)

 

– Trỏ hành động, tính chất, sự vật (vậy, thế).

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/56

2. Đại từ để hỏi:

– Hỏi về người, vật (ai, gì)

 

-Hỏi về số lượng.

 

 

– Hỏi về hành động, tính chất, sự việc (sao, thế nào)

 

 

* Ghi nhớ: SGK/56

 

III. LUYỆN TẬP:

BT1: VBT

        Số

Ngôi

Số ít

Số nhiều

1

 

2

3

Tôi,tao,tớ

 

Mày

Nó,hắn

Chúng tôi,……

c.mày

c.nó,họ..

b/Mình-ngôi 1.

  Mình(ca dao)-ngôi 2.

BT2:VBT

a/Hai năm trước đây cháu đã gặp bình.

b/Trưa hôm ấy, mẹ về với con nhé.

BT3:VBT

4.4 Củng cố và luyện tập:

5 Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

A. Ở đâu.                                 C. Nơi đâu.

(B). Khi nào.                            D. Chỗ nào.

5Đại từ là gì?

Dùng để trỏ người, sự vật, họat động, tính chất………được nói đến trong một ngữ cảnh nhất   định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm.

4.5. Hướng dẫn HS tư học ở nhà:

-Học bài, đọc phần đọc thêm.

-Làm BT4, 5 VBT.

 -Soạn bài “Từ Hán Việt”: Trả lời câu hỏi SGK.

+Đơn vị cấu tạo từ.

+Từ ghép Hán Việt.

Leave a Comment