Giáo án bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:   Tiết 24   ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được: …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Tiết 24   ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

  1. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được:
  1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm , cấu tạo của đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu  cảm.
  2. Kĩ năng: Nhận biết được đề văn biểu cảm Bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm.
  3. Thái độ: Tuân thủ các bước làm một bài văn biểu cảm

4.Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực:

  • Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL giao tiếp.
  • Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

* Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin

 

II.Chuẩn bị:

  1. Giáo viên: soạn bài, đọc tài liệu tham khảo liên quan, bảng phụ
  2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

  1. Hoạt động khởi động
  • Ổn định tổ chức lớp
  • Kiểm tra bài cũ:
  • Vào bài mới :
  1. Hoạt động hình thành kiến thức

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

  • PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH nhóm.
  • KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm

1. Đề văn biểu cảm

 

  • Năng lực tiếp nhận
  • Phẩm chất : tự tin, tự lập

a. Xét VD

Thảo luận nhóm

– Đọc những đề văn SGK/ 88

? Chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề văn đó?

Điền vào bảng .

? Nhận xét về các đề văn biểu cảm?

Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung

GV nhận xét , chốt

– HS đọc ghi nhớ

 

 

-> Đề văn biểu cảm nêu ra đối tượng bc và định hướng biểu cảm cho bài làm.

b. Ghi nhớ

chấm 1 (GK/ 88)

Hoạt động nhóm 5p

? Trả lời các câu hỏi trong sgk

 

 

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung,

Gv nx, chốt .

HS

– Đọc lại toàn bộ ghi nhớ

2. Các bước làm bài văn biểu cảm

  1. Xét VD

Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

 

  • Yêu cầu: Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ
  • Tìm ý:

+ Từ thuở ấu thơ em đã thấy nụ cười của mẹ

+ Nụ cười của mẹ sẽ xuất

+ Khi mẹ ốm hoặc k hiện khi cần động viên, khích lệ trước mỗi tiến bộ của em: biết đi, biết nói, học tiến bộ…; khi em gặp khó khăn,…

+Nụ cười không xuất hiện khi em làm mẹ buồn …

+ Em sẽ cố gắng chăm ngoan để luôn thấy nụ cười của mẹ.

à Muốn tìm được ý cần hình dung đối tượng trong  mọi trường hợp  cụ thể, từ  đó

nhận ra tình cảm, cảm xúc của mình  trong

 

Đề

Đối tượng biểu

cảm

Tình   cảm   cần

biểu hiện

a

Dòng sông ( dãy

núi, cánh đồng, vườn cây …)

Yêu     thương, gần gũi

b

Đêm trăng trung

thu

vui nhộn

c

Nụ cười của mẹ

Sung      sướng,

hạnh phúc

d

Tuổi thơ

Vui buồn

e

Loài cây

Yêu mến

 

 

 

 

từng truờng hợp .

 

  1. Lập dàn bài

MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng

TB: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ

  • Nụ cười vui, thương yêu
  • Nụ cười khuyến khích
  • Nụ cười an ủi
  • Những khi vắng nụ cười của mẹ KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ

 

 

  1. Viết bài

Lời văn thích hợp, gợi cảm

 

  1. Sửa bài

 

b. Ghi nhớ

chấm 2, 3, 4 (SGK/ 88)

 

  1. Hoạt động luyện tập

 

  • PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH nhóm.
  • KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
  • Năng lực tiếp nhận
  • Phẩm chất : tự tin, tự lập

 

Thảo luận cặp đôi 3p Nhiệm vụ làm bài tập 1

Đại lên cặp trình bày, các cặp còn lại nhận xét , bổ sung

GV nhận xét , chốt.

II. Luyện tập

Bài tập

  1. Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang

Tên văn bản: An Giang quê tôi, Kí ức một miền quê, Nơi ấy quê tôi, Quê hương tình sâu nghĩa nặng

Đề văn: Cảm nghĩ về quê hương An Giang

  1. Dàn bài

MB: Giới thiệu tình yêu QH An Giang TB: Biểu hiện tình yêu mến quê hương:

  • Tình yêu quê từ tuổi thơ
  • Tình yêu QH trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước

KB: Tình yêu QH với nhận thức của người từng trải, trưởng thành

c. Biểu cảm trực tiếp

  1. . Hoạt động vận dụng:

 

Kĩ thuật viết tích cực

Viết đoạn văn biểu cảm 5 câu

5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

Học thuộc ghi nhớ

  • Xem lại bài tập phần luyện tập (SGK/ 89, 90)
  • Chuẩn bị bài mới: Bánh trôi nước, sau phút chia li( Đọc và soạn kĩ bài bằng cách trả lời các câu hỏi trong sgk)

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 24                 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ

                                 CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM.
           

1. MỤC TIÊU:

            Giúp HS

            a. Kiến thức:

            – Nắm được kiểu đề văn biểu cảm, các bước làm văn biểu cảm.

            b. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

            c. Thái độ:

            – Giáo dục tính sáng tạo khi làm bài văn biểu cảm cho HS.

            2. CHUẨN BỊ:

             a.GV: SGK– VBT – giáo án – bảng phụ.

             b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

            3. PHƯỚNG PHÁP DẠY HỌC:

            Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

            4. TIẾN TRÌNH:

             4.1. Ổn định tổ chức:GV kiểm diện

             4.2. Kiểm tra bài cũ:

            GV treo bảng phụ

            5Bài văn “Hoa học trò” biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? (2đ)

            A. Trực tiếp.

            (B.) Gián tiếp.

            5Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần?Nộp VBT?(8đ)

             -Bố cục ba phần như các bài văn khác.

            HS trả lời, nộp VBT.    

            GV nhận xét ghi điểm.

            4.3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài

            Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.

Hoạt động của GV và HS         

*HOẠT ĐỘNG 1: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM.

– GV treo bảng phụ, ghi các đề văn SGK

 5Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề đó?

a. Dòng sông quê hương.

Tình yêu dòng sông, những KN về dòng sông.

b. Đêm trăng trung thu.

Sự vui thích về đêm trung thu, lòng biết ơn đối với sự quan tâm của người lớn.

c. Nụ cười của mẹ.

Hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp.

d. Những KN tuổi thơ.

Tình cảm, ý nghĩ về giống cây đó.

Những vui buồn và suy nghĩ về những KN đó.

e. Giống cây mà em thích nhất.             

Gọi HS đọc đề.                                    

5Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì?

  HS trả lời.

5 Để hiểu được đề của 1 bài văn biểu cảm em làm như thế nào?

– Hiểu ý nghĩa các từ trong đề bài để xác định nội dung.

5 Em sẽ làm gì để tìm được ý cho 1 đề văn biểu
cảm?
                                                              

HS trả lời.        

                                                                       

 

 

 

5 Xây dựng bố cục cho đề bài trên?                            HS lập dàn bài. GV nhận xét.  

                                                                                               

                                                           

 

 

5 Viết phần MB, KB cho đề bài trên?

            HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai.                  

5 Sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không? Vì sao?

– Đọc lại để kiểm tra sửa chữa 1 số ý thừa, thiếu

à bài văn hoàn chỉnh.

5 Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?

5 Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta phải làm gì?

HS trả lời, GV chốt ý.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK                                 

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP.           

Gọi HS đọc BT                                    

GV hướng dẫn HS làm

HS thảo luận nhóm, trình bày

GV nhận xét, sửa sai

ND bài học

I. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM:
1. Đề văn biểu cảm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Các bước làm văn biểu cảm:

Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. a. Tìm hiểu đề, tìm ý.      

– Đối tượng: nụ cười của mẹ.

 

 

 

 

 

– Cảm xúc về nụ cười của mẹ.

– Các biểu hiện về nụ cười của mẹ.

– Yêu thương nụ cười mẹ.

à Nêu câu hỏi để cụ thể hoá nội dung.

b. Lập dàn bài.

MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ.

TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.

KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.

c. Viết bài.

d. Sửa sai.

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ: SGK/88

 

II. LUYỆN TẬP:

BT: VBT

 

 

 

            4.4. Củng cố và luyện tập:

            5 Có mấy bước làm 1 bài văn biểu cảm?

            A. Một.            C. Ba.

            B. Hai.                         (D.) Bốn.

            5 Viết 1 đoạn văn biểu hiện tình cảm về nụ cười của mẹ?

            HS làm.GV nhận xét.

            4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

             -Học bài, làm Bt, VBT

             -Soạn bài “Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK

               +Lập dàn bài cho đề bài:Lòai cây em yêu.+

                +Viết đọan mở bài và kết bài.

Leave a Comment