Giáo án bài Đêm nay Bác không ngủ 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 64 Đêm nay Bác không ngủ  (Minh Huệ) I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần: 1.            Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

64 Đêm nay Bác không ngủ

 (Minh Huệ)

I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Bác trong bài thơ.

–              Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ : đó là sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và miêu tả, biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

2.            Kỹ năng: Có kĩ năng đọc diễn cảm, kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

–              Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết bằng thể thơ 5 chữ có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng của Bác; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ, cảm nhận và phân tích văn bản.

3.            Thái độ: Kính yêu, cảm phục và biết ơn Bác Hồ.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước.

 

II.            Chuẩn bị

–              1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án              ảnh

Bác Hồ, chân dung tác giả Minh Huệ.

2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

 

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng,….

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phútIV.           Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*              Ổn định :

*              Kiểm tra bài cũ:

? Cảm nhận của em về thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng?

? Văn bản bồi đắp cho em tình cảm nào?

*              Tổ chức khởi động:

–              GV chiếu đoạn clip về h/a Bác Hồ trong thời kì tham gia kháng chiến.

? Em nhìn thấy hình ảnh nào của Bác trong đoạn clip trên? Bằng 1 phút, hãy phát biểu cảm nhận của mình.

–              HS phát biểu. GV dẫn vào bài mới.

 

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

* HĐ 1 : Đọc và tìm hiểu chung.

–              PP : vấn đáp, thuyết trình, hđ nhóm

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, giao nhiệm vụ

–              NL: giao tiếp, sd ngôn ngữ, hợp tác

–              GV tổ chức trò chơi “Bông hoa điểm 10” cho hs tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

(Hoa 5 cánh: tác giả, hoàn cảnh st, thể loại, btbđ, cấu trúc vb)

– HS thi.

–              GV NX, chốt kiến thức.

? Giọng đọc btho?

–              Giọng truyền cảm, thể hiện niềm kính trọng và biết ơn đối với Bác…

–              HS đọc văn bản -> GV đọc.

? Giải nghĩa chú thích 1, 2.            ?

–              Dựa vào văn bản cho biết mỗi khổ có mấy câu – mỗi câu có mấy tiếng.

–              Liên hệ tới cách làm thơ 5 tiếng.

* Luật thơ: 5 tiếng/câu; 4 câu/1khổ: Ngũ ngôn

–              2 câu liền cùng vần: Vần liền

–              Gieo ở cuối câu: Vần chân

–              Nhịp 3/2 hoặc 2/3

HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản.

–              PP : vđáp, hđ nhóm, ptích, bgiảng.           I.             Đọc – Tìm hiểu chung.

 

1.            Tác giả.

– Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp.

2.            Tác phẩm :

a. Hoàn cảnh ra đời.

–              Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của Minh Huệ.

–              Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực  tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

b. Đọc và tìm hiểu chú thích.

*              Đọc:

*              Chú thích :

c.             Thể loại : Thơ tự sự.

d.            PTBĐ: TS + BC + MT

e.            Cấu trúc: 3 phần

+ Phần 1: 9 khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên.

+ Phần 2: 6 khổ tiếp: Lần thức dậy thứ ba của anh đội viên.

+ Phần 3: Còn lại: Tình cảm đối với Bác.

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

 

–              KT: Đặt CH, TL nhóm, t.bày 1 phút

–              NL: cảm thụ, tư suy stao, sd ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

HS: thảo luận cặp đôi tìm hiểu:

? Anh đội viên thức dậy trong hoàn cảnh nào?

(Thời gian, thời tiết ra sao)

? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

? Thế nào là mưa lâm thâm? Qua đó em hiểu gì về hoàn cảnh này?

(Bình về hoàn cảnh)

? Trong hoàn cảnh ấy anh đ.v đã bắt gặp Bác trong dáng vẻ nào?

? Trầm ngâm là gì?

? Tác giả sử dụng NT gì để khắc hoạ hình ảnh Bác ?

? Quan sát hình ảnh đó em có nhận xét gì về dáng vẻ của Bác?

? Tìm cách xưng hô của anh đội viên với Bác ? NX về cách xưng hô đó ?

? Tác dụng của cách nói này? Liên hệ “Người là cha….

* TL nhóm: 6 nhóm (4 phút).

? Trong đêm không ngủ ấy Bác đã có những hành động gì?

? Nhận xét từ ngữ tg sử dụng ở đây ?

? Từ đó bộc lộ tình cảm gì của Bác?

1.            Lần thức dạy thứ nhất của anh Đội viên.

a. Hoàn cảnh:

–              Khuya lắm

–              Mưa lâm thâm  -> Lúc mọi người đã ngủ

–              Lều tranh xơ xác

+ Nghệ thuật: miêu tả, từ láy gợi hình, gợi cảm.

-> Hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt khó khăn

 

 

b. Hình ảnh Bác Hồ:

* Dáng vẻ:

–              Bác ngồi

–              Lặng yên

–              Vẻ mặt trầm ngâm

( Trầm ngâm: thế chủ động đã ngồi từ rất lâu)

+ Miêu tả, từ láy.

 

–              Tư thế ưu tư suy nghĩ – Bác hiện lên như một pho tượng thiêng liêng giữa trời khuya.

–              Người cha: Chỉ Bác

-> ẩn dụ

->  Thân thiết- gần           gũi như người thân trong gia đình đầy tình cảm ấm áp.

* Hành động

–              Đốt lửa

–              Dém chăn

–              Nhón chân

+ Năng lực quan sát, nhận xét.

+ Động từ chỉ mức độ rất nhẹ nhàng.

+ Cách kể: rồi + Miêu tả.

–              Từ ngữ trên đã gợi tả sự cẩn trọng khéo léo, tỉ mỉ, chăm chút của Bác như người cha, người mẹ hiền.

-> Tình yêu thương chăm sóc của Bác dành cho các chiến sĩ đội viên.

–              Bóng Bác cao lồng lộng

 

Bác hiện lên qua những câu thơ nào?

? Biện pháp tu từ, loại từ nào được tg sử dụng ở đây ?

–              T/C cho HS TL cặp đôi (2 ph) :

? Tại sao lại so sánh bóng Bác với ngọn lửa? Tác dụng ?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.

* GV bình: Hình Bác thật đẹp như một ông tiên từ truyện cổ tích vừa lung linh huyền diệu vừa sáng trong tâm trí người đội viên.

* KT trình bày 1 phút.

? Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ ?

 

? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật trong những khổ thơ vừa học?

 

? Hình ảnh Bác hiện nên như thế nào?

 

 

? Em học được vẻ đẹp nào từ Bác?           – Ấm hơn ngọn lửa hồng

+ So sánh, ẩn dụ , từ láy

 

 

 Bác vừa cao cả thiêng liêng vừa gần gũi và toả sáng một tình yêu bao la.

=> Bác là vị lãnh tụ cao quý, vị cha của muôn dân. Bác hy sinh tất cả vì dân, vì nước.

* Tiểu kết.

–              Nghệ thuật.

+ Ẩn dụ, so sánh, từ láy, tính từ, động từ gợi tả.

+ Ngôn ngữ đặc sắc, giàu hình ảnh.

–              Nội dung.

+ Hình ảnh Bác Hồ hiện nên trong đêm không ngủ khi chỉ huy chiến dịch là người lớn lao, cao cả, vĩ đại, yêu nước, thương các chiến sĩ bộ đội.

– Tấm lòng, tình yêu nước, thương dân.

3.            Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

–              PP : vấn đáp, đọc sáng tạo.

–              KT: Đặt câu hỏi.

–              NL: giao tiếp

* Thi đọc thơ.

–              4 đội chơi: Mỗi đội đọc thuộc hai khổ thơ viết về Bác Hồ. Đội nào đọc diễn cảm, chính xác sẽ chiến thắng.

–              Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua 2 khổ thơ đầu.

–              GV HD HS viết.

–              Gọi HS đọc – HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, cho điểm.           

 

4.            Hoạt động vận dụng.

–              Đọc những bài thơ viết về anh bộ đội và Bác Hồ mà em biết.

 

–              Kể những việc em đã làm bày tỏ lòng biết ơn đối với Bác Hồ.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*              Tìm đọc thêm những bài thơ viết về người lính trong những năm tháng kháng chiến của dân tộc ta.

*              Học thuộc lòng bài thơ. Nắm được nội dung đã học

–              Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Bác.

Tiết 101. Bài 23. Văn bản.

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ)

I.             Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1.            Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Bác trong bài thơ.

–              Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ : đó là sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và miêu tả, biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

2.            Kỹ năng: Có kĩ năng đọc diễn cảm, kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

–              Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết bằng thể thơ 5 chữ có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng của Bác; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ, cảm nhận và phân tích văn bản.

3.            Thái độ: Kính yêu, cảm phục và biết ơn Bác Hồ.

4.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước.

 

II.            Chuẩn bị

–              1. GV: giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, SGV, TKBG, học tốt văn 6, giáo án…. ảnh Bác Hồ, chân dung tác giả Minh Huệ.

2. HS: chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

 

III.           Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–              Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng,….

–              Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút

 

IV.          Tổ chức các hoạt động học tập.

1.            Hoạt động khởi động:

*              Ổn định :

*              Kiểm tra bài cũ:

? Cảm nhận của em về thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng?

? Văn bản bồi đắp cho em tình cảm nào?

 

* Tổ chức khởi động:

–              GV chiếu đoạn clip về h/a Bác Hồ trong thời kì tham gia kháng chiến.

? Em nhìn thấy hình ảnh nào của Bác trong đoạn clip trên? Bằng 1 phút, hãy phát biểu cảm nhận của mình.

–              HS phát biểu. GV dẫn vào bài mới.

 

2.            Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

* HĐ 1 : Đọc và tìm hiểu chung.

–              PP : vấn đáp, thuyết trình, hđ nhóm

–              KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, giao nhiệm vụ

–              NL: giao tiếp, sd ngôn ngữ, hợp tác

–              GV tổ chức trò chơi “Bông hoa điểm 10” cho hs tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

(Hoa 5 cánh: tác giả, hoàn cảnh st, thể loại, btbđ, cấu trúc vb)

– HS thi.

–              GV NX, chốt kiến thức.

 

 

? Giọng đọc btho?

–              Giọng truyền cảm, thể hiện niềm kính trọng và biết ơn đối với Bác…

–              HS đọc văn bản -> GV đọc.

? Giải nghĩa chú thích 1, 2…..?

–              Dựa vào văn bản cho biết mỗi khổ có mấy câu – mỗi câu có mấy tiếng.

–              Liên hệ tới cách làm thơ 5 tiếng.

* Luật thơ: 5 tiếng/câu; 4 câu/1khổ: Ngũ ngôn

–              2 câu liền cùng vần: Vần liền

–              Gieo ở cuối câu: Vần chân

–              Nhịp 3/2 hoặc 2/3

HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản.

–              PP : vđáp, hđ nhóm, ptích, bgiảng.           I.             Đọc – Tìm hiểu chung.

 

1.            Tác giả.

– Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp.

2.            Tác phẩm :

a.            Hoàn cảnh ra đời.

–              Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của Minh Huệ.

–              Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

b. Đọc và tìm hiểu chú thích.

* Đọc:

* Chú thích :

c.             Thể loại : Thơ tự sự.

d.            PTBĐ: TS + BC + MT

e.            Cấu trúc: 3 phần

+ Phần 1: 9 khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên.

+ Phần 2: 6 khổ tiếp: Lần thức dậy thứ ba của anh đội viên.

+ Phần 3: Còn lại: Tình cảm đối với Bác.

 

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

 

–              KT: Đặt CH, TL nhóm, t.bày 1 phút

–              NL: cảm thụ, tư suy stao, sd ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

 

HS: thảo luận cặp đôi tìm hiểu:

? Anh đội viên thức dậy trong hoàn cảnh nào?

(Thời gian, thời tiết ra sao)

? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

? Thế nào là mưa lâm thâm? Qua đó em hiểu gì về hoàn cảnh này?

(Bình về hoàn cảnh)

 

? Tác giả sử dụng NT gì để khắc hoạ hình ảnh Bác ?

? Quan sát hình ảnh đó em có nhận xét gì về dáng vẻ của Bác?

? Tìm cách xưng hô của anh đội viên với Bác ? NX về cách xưng hô đó ?

? Tác dụng của cách nói này? Liên hệ “Người là cha….

* TL nhóm: 6 nhóm (4 phút).

? Trong đêm không ngủ ấy Bác đã có những hành động gì?

? Nhận xét từ ngữ tg sử dụng ở đây ?

? Từ đó bộc lộ tình cảm gì của Bác?

 

–              ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

–              GV NX, chốt KT.

 

(GV bình từ "dém"- "nhón")

 

 

? Qua cái nhìn của anh đ.v hình ảnh

 

1.            Lần thức dạy thứ nhất của anh Đội viên.

a.            Hoàn cảnh:

–              Khuya lắm

–              Mưa lâm thâm        -> Lúc mọi người đã ngủ

–              Lều tranh xơ xác

+ Nghệ thuật: miêu tả, từ láy gợi hình, gợi cảm.

-> Hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt khó khăn

b.            Hình ảnh Bác Hồ:

*              Dáng vẻ:

–              Bác ngồi

–              Lặng yên

–              Vẻ mặt trầm ngâm

( Trầm ngâm: thế chủ động đã ngồi từ rất lâu)

+ Miêu tả, từ láy.

 

–              Tư thế ưu tư suy nghĩ – Bác hiện lên như một pho tượng thiêng liêng giữa trời khuya.

–              Người cha: Chỉ Bác

-> ẩn dụ

-> Thân thiết- gần            gũi như người thân trong gia đình đầy tình cảm ấm áp.

*              Hành động

–              Đốt lửa

–              Dém chăn

–              Nhón chân

+ Năng lực quan sát, nhận xét.

+ Động từ chỉ mức độ rất nhẹ nhàng.

+ Cách kể: rồi + Miêu tả.

–              Từ ngữ trên đã gợi tả sự cẩn trọng khéo léo, tỉ mỉ, chăm chút của Bác như người cha, người mẹ hiền.

-> Tình yêu thương chăm sóc của Bác dành cho các chiến sĩ đội viên.

–              Bóng Bác cao lồng lộng

 

Bác hiện lên qua những câu thơ nào?

? Biện pháp tu từ, loại từ nào được tg sử dụng ở đây ?

–              T/C cho HS TL cặp đôi (2 ph) :

? Tại sao lại so sánh bóng Bác với ngọn lửa? Tác dụng ?

–              Gọi đại diện HS trả lời.

–              Gọi HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, chốt KT.

*              GV bình: Hình Bác thật đẹp như một ông tiên từ truyện cổ tích vừa lung linh huyền diệu vừa sáng trong tâm trí người đội viên.

* KT trình bày 1 phút.

?  Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ ?

 

? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật trong những khổ thơ vừa học?

 

?  Hình  ảnh  Bác  hiện  nên  như  thế nào?

 

 

? Em học được vẻ đẹp nào từ Bác?

 

– Ấm hơn ngọn lửa hồng

+ So sánh, ẩn dụ , từ láy

 

Bác vừa cao cả thiêng liêng vừa gần gũi và toả sáng một tình yêu bao la.

=> Bác là vị lãnh tụ cao quý, vị cha của muôn dân. Bác hy sinh tất cả vì dân, vì nước.

* Tiểu kết.

–              Nghệ thuật.

+ Ẩn dụ, so sánh, từ láy, tính từ, động từ gợi tả.

+ Ngôn ngữ đặc sắc, giàu hình ảnh.

–              Nội dung.

+ Hình ảnh Bác Hồ hiện nên trong đêm không ngủ khi chỉ huy chiến dịch là người lớn lao, cao cả, vĩ đại, yêu nước, thương các chiến sĩ bộ đội.

–              Tấm lòng, tình yêu nước, thương dân.

 

3. Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò            Nội dung cần đạt

–              PP : vấn đáp, đọc sáng tạo.

–              KT: Đặt câu hỏi.

–              NL: giao tiếp

* Thi đọc thơ.

–              4 đội chơi: Mỗi đội đọc thuộc hai khổ thơ viết về Bác Hồ. Đội nào đọc diễn cảm, chính xác sẽ chiến thắng.

–              Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua 2 khổ thơ đầu.

–              GV HD HS viết.

–              Gọi HS đọc – HS khác NX, bổ sung.

–              GV NX, cho điểm.           

 

4.            Hoạt động vận dụng.

–              Đọc những bài thơ viết về anh bộ đội và Bác Hồ mà em biết.

 

–              Kể những việc em đã làm bày tỏ lòng biết ơn đối với Bác Hồ.

5.            Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

*              Tìm đọc thêm những bài thơ viết về người lính trong những năm tháng kháng chiến của dân tộc ta.

*              Học thuộc lòng bài thơ. Nắm được nội dung đã học

–              Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Bác.

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment