Giáo án bài ĐI BỘ NGAO DU Ngữ văn lớp 8 theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 56   ĐI BỘ NGAO DU    (J.Ru-xô)                            ÔNG GUÔC ĐANH MẶC LỄ PHỤC A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: đoạn …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

56   ĐI BỘ NGAO DU    (J.Ru-xô)

                           ÔNG GUÔC ĐANH MẶC LỄ PHỤC

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: đoạn trích mang tính chất nghị luận, với cách lập luận, chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn với cuộc sống của tác giả, không những sinh động mà còn thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn – một con người giản dị, rất yêu tự do và yêu thiên nhiên.

2. Kĩ năng: – Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận gọn gàng, truyền cảm, tìm hiểu luận điểm, luận cứ và luận chứng trong bài văn nghị luận.

3.Thái độ: Quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.

B/ CHUẨN BỊ.

Giáo viên: ảnh chân dung Ru-xô, tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''.

– Học sinh: Đọc Sgk soạn bài.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức lớp:Ktra sĩ số.

2. Bài cũ:

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới theo h/d SGV.

 

Hoạt động của Thầy và trò

Nội dung cần đạt

GV

?

 

 

 

 

 

?

?

 

?

 

 

?

 

 

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

?

 

 ?

 

 

 

 

 

 

?

 

 

?

 

 

 

?

 

?

 

 

?

 

HS

 

?

 

 

?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

 

 

 

 

 

?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

 

 

 

 

 

?

 

 

 

 

?

 

 

 

 

HS

 

?

 

 

?

 

 

 

HS

?

 

 

?

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

 

 

 

?

 

 

 

?

 

 

– Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

Hãy trình bày vài hiểu biết của em về tác giả Ru-xô, tác phẩm?

 

 

 

 

– Hướng dẫn cách đọc.

– Yêu cầu HS đọc, nhận xét.

 

Văn bản được viết theo thể loại gì? (Học sinh yếu)

Vì sao có thể nói đây là văn bản nghị luận?

Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

Từ đầu…nghĩ ngơi: Đi bộ ngao du và được tự do.

Tiếp…làm tốt hơn: Đi bộ tăng thêm sự hiểu biết thiên nhiên, cuộc sống.

Còn lại:Đi bộ và việc rèn luyện sức khoẻ.

 

 

– Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

Những điều thú vị nào được liệt kê trong khi người đi bộ ngao du?

Nhận xét gì về ngôi kể trong đoạn này?

Cách lặp lại các đại từ “tôi”, “ta” khi kể có tác dụng gì?

? Các cụm từ “Ta ưa đi, ta thích dừng, ta muốn hoạt động, tôi thích…”xuất hiện liên tục có ý nghĩa gì?

 

? Từ đó tác giả thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ?

? Tìm các chi tiết nói về việc đi bộ ngao du sẽ mang lại sự hiểu biết trong thiên nhiên, trong cuộc sống? (Tìm luận cứ)

-Yêu cầu HS tìm luận chứng trong đoạn văn.

?Em có nhận xét gì về cách sử dụngd/ chứng trong đoạn văn?

?Tác dụng của cách nêu đó là gì?

?Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ được khẳng định?

– đọc thông tin đoạn cuối.

Nếu đi bộ thì sức khoẻ con người như thế nào? Tinh thần ra sao?

 

 

? Nghệ thuật được sử dụng như thế nào? Tác dụng của việc sử dụng các nghệ thuật đó?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?Qua văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về nhà văn Ru-xô?

 

 

 

 

 

– Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

? Em hãy nêu vài hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?

(Học sinh yếu)

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu thể loại, cách đọc phân vai.

– Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

– G/v hướng dẫn cách đọc.

– Phân vai cho HS đọc và hướng dẫn HS cách đọc các vai của mình.

 

Văn bản chia làm mấy phần?

 

 

 

 

– Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

 Ông Giuốc-đanh và phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu?

(Học sinh yếu)

– Cuộc đối thoại xoay quanh vấn đề: Đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ, bộ lễ phục-niềm quan tâm duy nhất của ông Giuốc-đanh.

Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may?Sự phát hiện này chúng tỏ điều gì về nhận thức của ông? Nhưng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua đây chứng tỏ thêm điều gì về tính cách của ông? Yêu cầu 1 HS đọc Vb sgk.

 Kịch tính, mâu thuẩn gây cười ở đoạn này thể hiện ở chổ nào?

 

 

 

 

 

 

 

Nhưng khi ông Giuốc- đanh phát hiện ra phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó như thế nào? Cách đối phó này có tác dụng gì

– Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2.

Tay thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh là gì? Hắn đổi cách xưng hô này mấy lần?

Có phải thật lòng hắn kính trong ông chủ như vậy không? Thực chất của cách xưng hô này là gì?

Vì sao ông Giuốc-đanh lại hỏi lại thợ phụ? Việc thưởng tiền mấy lần của ông Giuốc-đanh chứng tỏ lão đang khao khát điều gì? Chứng tỏ lão còn là người như thế nào?

 

Vì sao ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch? Chúng ta cười ông ta ở điểm nào?

I/ Đọc, tìm hiểu chung:

1. tác giả:

– J.Ru-xô(1712-1778) là nhà văn, triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.

2. Văn bản

 Bài trích trong tác phẩm: Ê-min hay về giáo dục ra đời năm 1762.

Tác phẩm nghị luận (luận văn-tiểu thuyết)

 

PTBĐ chính: Nghị luận

Thể loại: Nghị Luận

 

 

Bố cục.: 3 phần.

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Tìm hiểu văn bản.

1. Các luận điểm chính.

+ Đi bộ ngao du và được tự do.

+ Đi bộ tăng thêm sự hiểu biết thiên nhiên, cuộc sống.

+ Đi bộ và việc rèn luyện sức khoẻ.

2. Lợi ích của việc đi bộ ngao du.

a) Đi bộ ngao du và được tự do.

– Kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng đi bộ

+ Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng.

+Quan sát khắp nơi,xem xét tất cả, một dòng sông…,1khu rừng rậm ..,1 hang động …

Xem tất cả chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm.

+ Hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ

-Lúc đầu ông dùng đại từ ''ta''-> di bộ là phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du.

– Chuyển sang đại từ ''tôi''trình bày cuộc sống từng trải của bản thân tác giả.

 

 

 

 

b) Đi bộ tăng thêm sự hiểu biết thiên nhiên, cuộc sống, trau dồi tri thức.

– Đi như các nhà khoa học lưùng danh: Ta-lét, Pi-ta-go, Pla-tông..

* Nghệ thuật: Cách nêu dẫn chứng dồn dập bằng những kiểu câu khác nhau.

– Sử dụng phép so sánh, câu hỏi tu từ.

* Tác dụng: Nhằm đề cao thực tế, khách quan, xem thường kiến thức sách vở.

*Đi bộ mở mang năng lực khám phá, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ.

c) Đi bộ và việc rèn luyện sức khoẻ.

– Đi bộ sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái.

– Nghệ thuật: Sử dụng các tính từ, so sánh.

*Tác dụng: Khẳng định lợi ích của người đi bộ và khuyên mọi người muốn tránh buồn bã thì nên đi bộ.

ð Tác giả là người tôn trọng kinh nghiệm đời sống, coi trọng tự do cá nhân, yêu quý đời sống thiên nhiên, tâm hồn giản dị.

* Ghi nhớ: SGK

B. Ông Guôc đanh mặc lễ phục

I/ Đọc – tìm hiểu văn bản

1.Tác giả

Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nướcPháp thế kỉ XVII.

2. Văn bản:  là vỡ hài kịch 5 hồi – đoạn trích cảnh 5, hồi 2.

–  Hài kịch: là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội.

 

 

 

 

 

 

 

 Bố cục: Chia làm 2 cảnh.

– Ông Giuốc-đanh và phó may.

– Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ.

II.Tìm hiểu văn bản.

  1. Ông Giuốc-đanh và phó may.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Phát hiện:

+ Hoa may ngược chứng tỏ ông vẫn còn tỉnh táo.

+ Bác phó may lí luận rất vớ vẫn: nhà quý phái, quý tộc đều hoa may ngược Þ Tin ngay Þ Chứng tỏ kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá, sang trọng. – Kịch tính gây cười:

+ Ông Giuốc-đanh Þ Chủ động phát hiện ra sai của bác thợ may Þ Bị động trước những lời nói khéo mồm, lừa lọc.

+ Bác thợ may Þ bị động (may vụng,sơ suất) Þ chủ động dồn nhà quý tộc vào thế bí, lúng túng.

-Khi phát hiện ra phó may ăn bớt vải Þ chỉ trích nhẹ nhàng.Bác phó mayÞ ngượng nghịu chống chế và nhanh chống đánh trống lãng sang chuyện thử áo.

2.Ông Giuốc-đanh và bốn tay thợ phụ.

 

 

 

 

– Bọn thợ phụ Þ nịnh hót để moi tiền Þ Cụ lớn, Đức ôngÞôngGiuốc-đanh sướng đến mê mẩn tâm thần: Ồ ồ cụ lớn, không phải là một tên tầm thường! Þ Thưởng tiền.

 

IV/ Tổng kết.

(SGK)

4.Cũng cố:

H/sinh đọc lại đoạn trích.Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào. Nhân vật ông Giuốc-đanh mặc bộ lễ phục trên sân khấu liên tưởng đến truyện ''Bộ quần áo mới của hoàng đế''

5.Dặn dò.

 – Nắm nội dung của bài học.

 – Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

ĐI BỘ NGAO DU                                                                                

             

 

I. MỤC TIÊU:

   1.1. Kieán thöùc:

– Hoạt động 1:

 + Hs biết được tác giả, tác phẩm.

 + HS hiểu được một số chú thích SGK.

– Hoạt động 2:

+ HS biết : Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.

+ Hs hiểu: Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.

 1. 2. Kó naêng:

 – HS thực hiện thành thạo:  Đọc – hiểu văn bản nước ngoài.

 – HS thực hiện được: Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.

  1. 3. Thaùi ñoä:

– Thói quen: Giaùo duïc HS yeâu thích cuoäc soáng töï do, thoaûi maùi.

– Lồng ghép giáo dục môi trường.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

– Hiểu được quan điểm ngao du của tác giả.

– Thấy được lập luận mang sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.

3. CHUẨN BỊ:

   3.1 Giáo viên:

     – Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm phần kiểm tra miệng.

   3.2 Học sinh:

     – Trả lời các câu hỏi SGK.

     – Hoàn chỉnh các câu hỏi vào VBT.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

  1. OÅn ñònh toå chöùc và kiểm diện:

Lớp 8A1……………………………………………………….

Lớp 8A2:……………………………………………………..

 4. 2. Kieåm tra miệng:

1. Thaùi ñoä cuûa quan cai trò thöïc daân vôùi ngöôøi lính thuoäc ñòa nhö theá naøo khi chieán tranh keát thuùc? (3ñ)

(A). Ruõ boû moïi lôøi höùa heïn vaø ñoái xöû taøn baïo vôùi ngöôøi daân thuoäc ñòa.

 B. Ruõ boû moïi lôøi höùa heïn.

 C. Noàng nhieät chaøo ñoùn hoï trôû veà.

2. Neâu vaø phaân tích neùt ñaëc saéc NT VB “Thueá maùu”? (5ñ)

– Saép xeáp theo trình töï  TG.

– NT chaâm bieám, ñaõ kích.

3. Hôm nay chúng ta học văn bản gì? Của tác giả nào? (2đ)

– Văn bản "Đi bộ ngao du" của Ru-xô.

– HS traû lôøi, GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.

4.3 Tiến trình bài học:

      * Giôùi thieäu baøi: Tieát naøy chuùng ta sẽ tìm hieåu veà taùc phaåm Ñi boä ngao du.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tiết 109.

Hoaït ñoäng 1: 20 phút

* Nêu một số nét chính về tác giả và tác phẩm?

– Ru-xô( 1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. Ông mồ côi mẹ từ nhỏ, cha làm thợ sữa đồng hồ. Thời thơ ấu chỉ được đi học vài năm ( 12 tuổi đến 14 tuổi ). Sau đó chuyển sang nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng , đánh đập nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, lang thang.

– Ông đã làm nhiều nghề trước khi thàng nhà vă như: đầy tó, gia sư, dạy âm nhạc….

– Văn bản là đoạn trích trong quyển cuối cùng của tác phẩm “ Êmin hay về giáo dục” ra đời năm 1762.

* GV  hướng dẫn học  sinh đọc: giọng rõ ràng , dứt khoát, tình cảm, thân mât.

* GV đọc mẫu – gọi Hs đọc lại.

* GV nhận xét giọng đọc của từng HS.

* Gv hướng dẫn HD giải nghĩa từ khó.

* Văn bản thuộc thể loại gì? Nêu vấn đề bàn luận và phương thức biểu đạt chính?

– Nghị luận.

– Lợi ích của đi bộ.

– Nghị luận + Biểu cảm

* Trình bày bố cục của văn bản?

– Chia thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ nghỉ ngơi ”

+ Đoạn 2: Tiếp đến “ tốt hơn “

+ Đoạn 3: đoạn còn lại.

 

Hoaït ñoäng 2: 55 phút

* Theo dõi đoạn đầu của văn bản và cho biết trong đoạn này, tác giả chủ yếu kiểu câu già? Mục đích của việc sử dụng kiểu câu đó?

– Sử dụng kiểu câu trần thuật nhằm kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng đi bộ.

* Khi con người đi bộ ngao du thì có những điều thú vị nào?

* GV liên hệ – giáo dục: Em có đồng ý với những ý kiến trên của tác giả hay không? Vì sao? Theo em đi bộ còn có những điều thú vị nào nữa?

– HS tự bộc lộ – GV nhận xét.

* Xác định ngôi kể ở đoạn này? Cách lặp lại từ “ tôi “ hoặc “ ta “ trong khi kể có tác dụng gì?

– Dùng ngôi thứ nhất “ tôi “ hoặc “ ta “ nhằm nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân trong việc đi bộ, từ đó tác động vào lòng tin của người đọc.

* Em thấy trong đoạn này tác giả muốn thuyết phục người đọc, người nghe điều gì?

* Khi quả quyết rằng: “ Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa: "Đó là đi bộ”, tác giả đã cho thấy mình là người như thế nào?

– Ưa thích ngao du bằng đi bộ.

– Quý trọng sở thích và nhu cầu cá nhân

 

Tiết 110:

* Theo tác giả thì ta sẽ thu nhận được những gì khi đi bộ ngao du như Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go?

– Để suy ngẫm khám phá.

+ Xem xét các tài nguyên trái đất.

+ Biết các sản vật và cách thức trồng trọt.. …

+ Hứng thú  khám phá với tự nhiên học xem xét: Khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch.

+ Sưu tập các sản vật.

* GV liên hệ: Em hãy nêu một vài VD cụ thể?

 – HS trình bày

 – GV nhận xét.

* Theo tác giả thì những kiến thức ta thu nhận được khi đi bộ như thế nào so với những kiến thức trong sách vở?

– Hơn hẳn

* Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tác giả đã dùng cách so sánh kèm với lời bình luận nào?

* Phép lập luận so sánh kèm với lời bình thể hiện quan điểm gì của tác giả?

– Dùng biện pháp so sánh kèm lời bình.

– Sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau.

-> Đề cao kiến thức thực tế, khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều.

* Qua đó, tác giả đã phê phán lối nghiên cứu tự nhiên của các triết gia phòng khách như thế nào?

– Các nhà triết gia phòng khách hời hợt sưu tập các mẫu vật nhằm thỏa mãn tính hiếu kì hơn là ý nghĩa khoa học.

* Vậy trong đoạn này, tác giả muốn khích lệ mọi người điều gì?

– Hãy đi bộ ngao du để mở mang kiến thức.

* Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ được khẳng định?( Liên hệ giáo dục)

– Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

– Học phải đi đôi với hành.

* Thiên nhiên vô cùng tươi đẹp mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?( GD Môi trường )

– Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường.

– Tích cực trồng cây xanh. Không khai thác bừa bãi tài nguyên…

* Ở đoạn 3, em thấy việc đi bộ ngao du còn mang lại những lợi ích cụ thể nào?

* Để làm nổi bật lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe và tinh thần tác giả đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào?

– Phép so sánh

* Ngoài phương thức nghị luận tác giả còn sử dụng  phương thức biểu đạt nào khác?

– Lời văn nghị luận kết hợp biểu cảm

* Đoạn văn sử dụng tính từ như: Vui vẻ, hân hoan, khoan khoái, thích thú…Việc sử dụng các tính từ liên tíếp có ý nghĩa như thế nào?

Nêu bật cảm giác phấn chấn trong tinh thần người đi bộ.

– Khẳng định lợi ích tinh thần của người đi bộ ngao du .

* Từ đó, tác giả muốn khuyên mọi người muốn tránh buồn bã, đau khổ, cáu kỉnh thì nên làm gì?

( Liên hệ thực tế)

* Em có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ nhân xưng của tác giả?

– "Ta" Khi nêu lí luận chung làm cho sự việc mang tính khách quan, thuyết phục.

-"Tôi" Khi nói về cảm nhận, trải nghiệm của chính mình.

* Theo em, các luận điểm trong văn bản đã sắp xếp theo trình tự hợp lí chưa? Vì sao ? Ta có thể sắp xếp theo trình tự khác được không?

– Hợp lí. Vì thể hiện quan điểm người viết ( lập luận chặt chẽ)

– Tùy theo quan điểm của từng người, ta có thể sắp xếp các luận điểm theo trình tự khác nhau.

 ( Liên hệ giáo dục)

* Có ý kiến cho rằng , qua văn bản "Đi bộ ngao du" ta thấy bóng dáng của Ru-xô. Văn bản cho ta hiểu gì về ông?

– Quý trọng tự do, yêu thiên nhiên, lối sống giản dị, đề cao kiến thức thực tế.

( Liên hệ giáo dục)

 

* * Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK/102.

 

 

I. Ñoïc – Tìm hieåu chuù thích:

  1. Tác giả:

 

– Ru-xô (1712-1778)

– Là nhà văn, nhà triết học người Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp năm 1789.

– Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.

 

 2. Tác phẩm:

 

– Trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm" Ê-min hay về giáo dục".

 

3. Đọc – giải nghĩa từ:

 

 

4.Bố cục:

+ Đoạn 1: Ñi boä ngao du ñöôïc töï do thưởng ngoạn.

+ Đoạn 2: Ñi boä ngao du mở mang vốn tri thức.

+ Đoạn 3: Ñi boä ngao du tốt cho söùc khoẻ và tinh thần.

 

II. Phaân tích VB:

  1. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.

 

 

 

– Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng.

– Được quan sát khắp nơi.

– Hưởng thụ tất cả sự tự do.

 

 

 

 

 

 

-> Thuyết phục mọi người yêu thích đi bộ vì nó mang lại cảm giác tự do.

 

 

 

 

 

 

 

2. Đi bộ ngao du mở mang vốn tri thức.

 

– Về tài nguyên thiên nhiên.

– Về nông nghiệp.

– Về tự nhiên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nghệ thuật: So sánh kèm lời bình..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-> Mở rộng tầm hiểu biết, mở mang năng lực khám phá, làm giàu trí tuệ.

 

  

 

 

 

 

 

3. Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần.

 

– Sức khỏe: Tăng cường.

– Tinh thần: Vui vẻ, khoan khoái, hài lòng với tất cả.

 

 

* Nghệ thuật: Phép lập luận so sánh, lời văn nghị luận kết hợp biểu cảm.

 

 

 

 

 

 

 

 

-> Muốn tránh khỏi buồn bã, cáu kỉnh thì nên đi bộ ngao du.

 

 

 

 

* .Nghệ thuật:

 

– Lập luận chặt chẽ, đan xen tự sự và biểu cảm, lí lẽ kết hợp kinh nghiệm thực tế.

*Nội dung:

– Lợi ích của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khỏe và tinh thần.

4. 4. Tổng kết :

 1. Nêu nội dung và nghệ thuật chính của văn bản?

– Lợi ích của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khỏe và tinh thần.

– Lập luận chặt chẽ, đan xen tự sự và biểu cảm, lí lẽ kết hợp kinh nghiệm thực tế.

2. Qua văn bản, em rút ra được những bài học nào có ích cho cuộc sống và quá trình tạo lập văn bản nghị luận?

( Kĩ thuật động não)

  • Lợi ích của đi bộ ngao du.
  • Lối sống giản dị, yêu tự do, yêu thiên nhiên và những điều bình dị trong cuộc sống.

–    Đề cao kiến thức được rút ra từ trong thực tế.

  • Trật tự sắp xếp các luận điểm.
  • Cách trình bày đoạn văn, cách lập luận trong đoạn văn.
  • Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

4.5. Höôùng daãn hoïc tập

– Đối với bài học ở tiết học này:

              + Đọc lại nội dung văn bản.

              + Xem lại và học nội dung phân tích.

              + Xem lại phần chú thích sgk/100, 101.

– Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Hội thoại ( tt )

             + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I  SGK/102.

             + Xem và làm bài tập 1,2 phần luyện tập sgk/102,103

5. PHỤ LỤC:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

******************************** ** *  * * ***** **  * * * * * * * * *

TUẦN 29, BÀI: 27

TIẾT 109ĐI BỘ NGAO DU

(Trích: Ê- min hay Về giáo dục)

-Ru- xô-

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:                            

1.Kiến thức:

     – HS hiểu được mục đích ý nghĩa của việc đi bbộ rheo quan điểm của tác giả.

– Cách lập luận chặt chẽ sinh động của nhà văn.

– Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đii bộ ngao du.

    2. Kĩ năng:

      – Rèn cho hs kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.

– Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.

     3.Thái độ:

    – GD cho hs ý thức rèn luyện sức khoẻ, trí tuệ, hướng tới tư tưởng tiến bộ.

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chuẩn bị đồ dùng( bảng phụ). 

2.HS: Chuẩn bị bài,  học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

     1. Ổn định tổ chức:  Sĩ số:      

     2.  Kiểm tra  đầu giờ: ( Kiểm tra 15 phút)

                H: Bản chất thực của chế độ lính tình nguyện là gì? Phân tích kết quả của sự hy sinh đối với những người lính thuộc địa tham gia chiến tranh trở về?

 – Chúng trơ trẽn rêu rao rằng họ tự nguyện đầu quân.

– Thực tế không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương máu.( họ chốn tránh, xì tiền ra, thậm trí còn tự làm cho mình bị nhiễm những bệnh nặng nhất để khỏi phải đi lính; cảnh bị ép buộc xích tay, nhốt..; những vụ  bạo động..những cuộc biểu tình…)

– Kết quả của sự hy sinh:  Ng dân thuộc địa trở lại là “ giống người bẩn thỉu”

– Họ không hề biết đến chính nghĩa và công lí sau khi bị bóc lột hết “ thuế máu”(sự hi sinh không mang lợi ích gì cho họ)

( Lột hết tất cả của cải mà họ tự mua.. xuống tàu về nước , bị đánh đập vô cơ, bị đối sử như xúc vật; Cho ăn như lợn…tàu ẩm?

" Các anh đã bảo vệ Tổ Quốc thế là tốt …..cút đi!"?

– Chúng đầu độc người dân thuộc địa làm cho ngu si, yếu hèn cả một dân tộc để vơ vét của cải tài nguyên đầy túi.  

3. Bài mới

                – Đi bộ cũng có những giá trị lợi ích nhất định đối với sức khoẻ và tinh thần con người , Bàn về việc đi bộ nhà văn Ru- xô đã chứng minh lợi ích của việc đi bộ thật cụ thể sinh động, để hiểu được giá trị của văn bản chúng ta cùng tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI  DUNG  KIẾN  THỨC CẦN  ĐẠT

Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chú thích:

 

– Gv đọc mẫu- h/dẫn h/sinh đọc to,giọng đọc dứt khoát,tình cảm thân mật,lưu ý các từ tôi ta,dùng xen kẽ câu kể,câu cảm.

 

H: Qua phần chú thích nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?

 H: Tác phẩm được trích trong văn bản nào,sáng tác năm  nào ?

– V/bản này do tác giả Sgk dịch và đạt nhan đề.

H: Theo em cách đặt tên "Đi bộ ngao du"đã sát với n/dung văn bản chưa ? sát với n/dung?

–  GV h/dẫn h/s lưu ý các chú thích:1,4,5,7,9,14,15,17

HĐ 2: Đọc- hiểu văn bản :

 

H: V/bản này thuộc thể loại nào ?

H: Văn bản này gồm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn ?

– Ba đoạn: 1từ đầuànghỉ ngơi:Đi bộ tự do không bị lệ thuộc

-2tiếp àtốt hơn: đi bộ có dịp trao đổi vốn kiến thức

3 còn lạiàđi bộ có tác dụng tốt cho sức khoẻ

– Yêu cầu học sinh tóm tắt 3 luận điểm trên thành 3 đoạn văn.

( Hs tóm tắt – Gv nhận xét chỉnh sửa)

 

– Gọi h/s  đọc đoạn 1

 

H: Tìm những luận cứ chứng minh cho luận điểm đi bộ ngao du khiến con người tự do của Ru- xô?

 

 

 

H: Em hiểu tham quan, khoảng sản là gì ?

H: Nêu nhận xét về câu văn, biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?

H: Cách  dùng đại từ từ “tôi” hay “ta” có tác dụng trong khi kể có ý nghĩa gì ?

H: Tại sao t/giả khi thì dùng từ tôi khi thì ta nhằm mục đích gì ?

– Tôi là nói về k/nghiệm riêng cá nhân

– Ta  là khi lí luận chung

H: Ngoài ra đi bộ ngao du còn được tự do thưởng ngoạn gì nữa ?

H: Em hiểu ngã phu trạm là gì ?

– Các cụm từ ta ưa ,ta thích dừng ,ta muốn hoạt động ,tôi ưa thích ..xuấi hiện liên tục có ý nghĩa gì ? 

– Sự thoả mãn các cảm giác tự do của đi bộ

H: Em nhận xét gì về cách lập luận của tác giả theo trình tự nào ?

 

 

H: Từ đó t/giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ?

I.Đọc và tìm hiểu chú thích

1.Đọc văn bản :

 

2.Chú thích:

a. Tác giả :Ru xô 1792- 1778 là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội có tư tưởng tiến bộ nước Pháp thế kỉ XVIII. 

b.Tác phẩm:Trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm Ê min hay Về g/dục (1972). Nhà văn bàn truyện g/dục một em bé từ lúc sơ sinh cho đến tuổi trưởng thành.-> Nêu lên một quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải đi bộ.

 

c. Từ

 

 

 

khó:

II. Đọc-  hiểu văn bản:

1. Thể loại : Nghị luận.

2. Bố cục:

 

 

Ba đoạn mỗi đoạn là một luận điểm chính:

+) LĐ1: Đi bbộ ngao du để có tự do.

 (Từ đầu->nghỉ ngơi).

+) LĐ2: Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức. (Tiếp theo->không thể làm tốt hơn)

+) LĐ3: Đi bộ ngao du co tác dụng tốt cho sức khoẻ. ( phần còn lại)

 

3. Phân tích:

a.Ba luận điểm chính:

* Đi bộ ngao du được tự do:

 

– Ta thích đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng, bất cứ nơi nào ta thích ta lui lại đấy…Ta không bị lệ thuộc vào phương tiện đi lại hay bất cứ điều gì.

( q/sát khắp nơi ..xem tất cả ..dòng sông ..khu rừng..hang động..mỏ đá ..khoáng sản)

 

– Câu trần thuật,đại từ nhân xưng nói lên kinh nghiệm của bản thân trong việc đi bộ ngao du.

 – Dùng đại từ  tác động vào lòng tin người đọc-> tác giả trực tiếp trải qua.

 

– Xem tất cả.. chẳng phụ thuộc..gã phu trạm..  hưởng thụ tất cả tự do..con người có thể hưởng thụ

 

 

 

-Luận cứ p/phú, lí lẽ trình bầy xen kẽ với dẫn chứng tự nhiên. Xen kẽ giữa lí luận trừu tượng và trải nghiệm cá nhân.

 

 

=>Đi bộ thoả mãn  nhu cầu tự do đem lại cảm giác thoải mái.

4.Củng cố , luyện tập:   

H: Bài viết gồm những luận điểm nào? Luận điểm một chứng minh lợi ích nào của việc đi bộ ?

5.Hướng dẫn hs học ở nhà: Học bài cũ : thuộc ghi nhớ, làm bài tập. Chuẩn bị:

“ Đi bộ ngao du”( tiết 2) – đọc văn bản, trả lời các câu hỏi đọc- hiểu văn bản.

ĐI BỘ NGAO DU

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

– Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả

– Thấy nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô

2. Kĩ năng

– Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.

– Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.

3. Thái độ

     Có ý thức hơn về vấn đề giáo dục và rèn luyện bản thân

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức:

– Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.

– Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.

– Lối viết nhẹ nhàng, có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.

2. Kĩ năng

– Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.

– Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.

3. Thái độ

     Có ý thức hơn về vấn đề giáo dục và rèn luyện con người, thấy được lợi ích của việc đi bộ

4. Kiến thức tích hợp

– Tích hợp phần TV và TLV: Các BPNT, văn nghị luận….

    – Tích hợp KNS: Biết đi ra ngoài xã hội để tìm hiểu, học hỏi

5. Định hướng phát triển năng lực

– Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác

– Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu,

Tư liệu về tác giả và tác phẩm

2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5').

     Hãy sắp xếp các văn bản cho đúng với nền văn học của các quốc gia

Tên tác phẩm

N­ước

Cô bé bán diêm

C­rơg­xtan

Đánh nhau với cối xay gió

Pháp

Chiếc lá cuối cùng

Đan Mạch

Hai cây phong

Tây Ba Nha

???

* Bước 3: Dạy – học bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Gchú

Hoạt động 1: Khởi động

  • PPDH: Thuyết trình, trực quan
  • Thời gian: 1- 3'
  • Hình thành năng lực: Thuyết trình.

 

*Từ việc KTBC, nêu yêu cầu: Em biết được nước Pháp có văn bản nào đã học ? Của những tác giả nào?

– Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

– Suy nghĩ, trao đổi

– 1 HS trình bày,

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

 

– Ghi tên bài lên bảng<

Leave a Comment