Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Tuần 14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu được thế nào là điệp ngữ
+ Giá trị của điệp ngữ
2.Kĩ năng:
Tiết 53: ĐIỆP NGỮ
+ Sử dụng điệp ngữ có hiệu quả, tránh lỗi lặp từ
3.Thái độ:
+ Tuân thủ việc sử dụng đúng lúc đúng chỗ điệp ngữ
- Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ
I.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Tích hợp với vb “Tiếng gà trưa”, “sau phút chia ly”, bài soạn
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài học.
II.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: đọc diễn cảm, phân tích, vấn đáp gợi mở, luyện tập-thực hành, thảo luận nhóm…
- KTDH: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, chia nhóm…
III.Tổ chức các hoạt động học tập
- Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức
*Kiểm tra bài cũ:
- Gv giới thiệu bài : Từ nào được lặp lại trong câu thơ sau “ Trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa”
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
HĐ1: Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ | I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ |
-Thảo luận nhóm( 5p) + Làm việc cá nhân(1,5P) ghi vài phiếu học tập + Làm việc nhóm( 3,5p)ghi vào bảng phụ Đọc vd(sgk) tìm thông tin cho câu hỏi
Các nhóm trình bày kết quả,các nhóm nhận xét, bổ sung.. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức.
HS đọc ghi nhớ |
Từ lặp: “Tiếng gà trưa” và “ nghe -T/d: Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa, nhấn mạnh mục đích, nguyên nhân chiến đấu của người chiến sỹ.
|
HĐ2: Các dạng điệp ngữ -Thảo luận nhóm( 7p) + Làm việc cá nhân(2P) ghi vài phiếu học tập + Làm việc nhóm( 5p)ghi vào bảng phụ 1.Chỉ ra điệp ngữ trong vd a,b,c ? và đọc tên các điệp ngữ ấy? 2. Từ đó em thấy có những dạng điệp ngữ nào? Các nhóm trình bày kết quả,các nhóm nhận xét, bổ sung.. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức.
Đọc ghi nhớ | II- Các dạng điệp ngữ 1. Xét ví dụ/ sgk
2. Ghi nhớ 2 sgk/152 |
3. Hoạt động luyện tập | |
HĐ 3: Luyện tập Thảo luận nhóm theo cặp (3p) Bài tập 1 Đại diện trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. | III- Luyện tập * BT 1: Điệp ngữ 1: “Một dân tộc…” => Nhấn mạnh sức mạnh của dân tộc VN trong cuộc k/c(1945) – Điệp ngữ 2: “trông” nhấn mạnh nỗi lo |
Làm việc cá nhân bài 2(2p) Thảo luận cặp đôi( 3p) Bài 3 Đại diện nhóm trình bày kết quả,nhận xét bổ sung Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức. | trông mong do trời êm biển lặng của người nông dân.
ĐN1,2 : điệp cách quãng
|
- Hoạt động vận dụng:
- Hãy tìm những bài ca dao có sử dụng điệp ngữ.
VD: – Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo ra
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Thầy: Tranh minh hoạ, tích hợp với văn biểu cảm.
- Trò: Đọc và tìm hiểu kĩ trước vb, tìm kiếm các thông tin liên quan.
III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, giảng bình, phân tích, dạy học hợp đồng, hoạt động nhóm….
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, viết, nói, đọc tích cực…
IV.Tổ chức các hoạt động học tập
- Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức
*Kiểm tra bài cũ: – Đọc thuộc bài thơ “Tiếng gà trưa” và nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối?
*GV giới thiệu bài :
Em đã ăn món quà này chưa ? Đọc tên và chỉ ra cách làm món quà đó? Nó là đặc sản ở vùng nào?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy – trò | Nội dungcần đạt |
HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung Cách đọc văn bản, hs đọc Hs khác nhận xét ,bổ sung Gv nhận xét và chốt. đọc truyền cảm, chậm, êm, tha thiết, sâu lắng, giọng chiêm nghiệm
Các nhóm thanh lí hợp đồng mang kết quả lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, gv nhận xét hoạt động chuẩn bị bài của các nhóm và chốt kiến thức. GV mở rộng: HNBSPP là tập tùy bút duy nhất của TL nhưng đủ để làm nên thành công của TL ở thể loại này. Tuy ko phải là người HN nhưng với tùy bút này, ông đc coi là nhà văn của HN. Tập tùy bút viết về những món quà bình dị, những nét sinh hoạt bình thường nhưng đủ để nói lên sự tỉ mỉ, kĩ lưỡng trong từng cảm xúc, qsát và nxét, sự thưởng thức lịch lãm, sành điệu của nvăn. GV nhấn mạnh đặc điểm thể loại: thông qua những ghi chép về con người, sự việc có thật, người viết đặc biệt chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cs. Do đó tùy bút đậm chất trữ tình. Đồng thời cũng thường có cả yếu tố nghị luận đầy suy tư, triết lí. |
*Tác giả:
*Tác phẩm
-PTBĐ: Biểu cảm thông qua kể, tả, nx, bình luận.
+ P1: Từ đầu-> “thuyền rồng”: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm + P2: Tiếp-> “nhũn nhặn”: Giá trị của cốm + P3: Còn lại: việc thưởng thức giá trị của cốm |
HĐ2: Phân tích Hoạt động nhóm (5p) + 2p làm việc cá nhân ghi vào phiếu học tập. + 3p thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ Đọc sgk tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau Tìm những từ ngữ gợi hình ảnh Cốm ?NT? Cảm nhận về món quà cốm? Các nhóm trình bày kết quả,các nhóm | II- Phân tích 1) Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
-Cách chế biến, tính truyền thống của nghề cốm, sự nổi tiếng của cốm, |
khác nhận xét, bổ sung.. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động nhóm (5p) + 2p làm việc cá nhân ghi vào phiếu học tập. + 3p thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ Đọc sgk tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau Tìm lời văn giới thiệu về giá trị của cốm?NT? Thấy được giá trị nào của Cốm? Các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức
Làm việc việc cá nhân(1p) Đọc đoạn văn ( Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy…. nhũn nhặn) Kĩ thuật trình bày 1p Đoạn văn tác giả nói về điều gì?
Thảo luận cặp đôi(3P) Câu hỏi Cần chú ý điều gì khi thưởng thức | -Truyền thống bán cốm -Người bán cốm( cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ)
+ Sử dụng tính từ, động từ + Vào bài tự nhiên, gợi cảm, giàu chất thơ, gây ấn tượng cho người đọc + Cách kể cụ thể, giàu cảm xúc, so sánh => Cốm là sự kết tinh quý báu của thiên nhiên dưới bàn tay con người.
2) Giá trị của cốm
. Màu sắc: hồng như ngọc lựu già đỏ thắm, xanh tươi như ngọc quý . Hương vị: thanh đạm, ngọt sức + Nt: so sánh, liên tưởng, từ ngữ miêu tả biểu cảm sắc sảo, tài hoa. => Cốm khiêm nhường, bình dị mà có giá trị lớn lao, làm cho c/s con người thêm phong phú, tươi đẹp.
3) Thưởng thức giá trị của cốm |
cốm?NT? Cảm nhận về tác giả?
Các cặp trình bày kết quả,các cặp khác nhận xét, bổ sung.. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức
(Cốm làng Vòng trở thành đặc sản của HN làm cho c/s thêm ý vị). Giới thiệu một số nội dung trong tập tuỳ bút “ Hà Nội 36 phố phường của TL) |
Vì: “Cốm là lộc trời, sự khéo léo của tinh thần”
+Sử dụng tính từ chỉ màu sắc, hương vị
T.Lam yêu mến, tự hào về nét đẹp vh của quê hương đất nước.Đồng thời là người có tài quan sát, miêu tả tài tình, có hiểu biết rộng. Đặc biệt có khả năng ẩm thực cao. |
HĐ: Tổng kết Kĩ thuật hỏi đáp để khái quát nội dung và nghệ thuật. | III-Tổng kết *Nghệ thuật:
* Nội dung (ghi nhớ sgk) |
- Hoạt động luyện tập
Thi đọc diễn cảm đoạn đầu văn bản
4.Hoạt động vận dụng:
?Viết đoạn văn ngắn để giới thiệu với bạn bè quốc tế về Cốm?
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm đọc thêm một số văn bản khác của TLam viết về ẩm thực để hiểu về phong cách viết tuỳ bút của t/g cũng như nét độc đáo của d.tộc trong vh ẩm thực.
- Tìm hiểu thêm một số món ăn Việt mà em yêu thích hoặc biết làm, chia sẻ với bạn bè
- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị “ Trả bài TLV số 3)
+ Xem lại cách làm văn biểu cảm
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 55 ĐIỆP NGỮ.
I. Mục tiêu:
Giúp HS
1. Kiến thức:
– Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ.
2. Kĩ năng:
– Rèn kị năng sử dụng điệp ngữ khi nói, viết.
3. Thái độ:
– Giáo dục HS tính sáng tạo khi sử dụng điệp ngữ trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu điệp từ.
– GV treo bảng phụ, ghi khổ thơ đầu và khổ thơ * Có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong 2 * Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/152 * GV treo bảng phụ: Tìm điệp ngữ trong xcâu thơ Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. – Chưa ngủà Điệp ngữ. Hoạt động 2: Các dạng điệp ngữ. GV treo bảng phụ, ghi khổ thơ đầu bài thơ Tiếng * So sánh điệp ngữ trong 2 khổ thơ đầu bài Tiếng gà trưa và điệp ngữ trong 2 khổ a. b SGK/152?
* Nêu các dạng điệp ngữ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/152 Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1. GV hướng dẫn HS làm. Gọi HS đọc BT2. GV hướng dẫn HS làm. Gọi HS đọc BT3. GV hướng dẫn HS làm. HS thảo luận nhóm 5’ Nhóm 1, 2: BT1. Nhóm 3: BT2. Nhóm 4: BT3. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. | ND bài học. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
– Nghe. – Vì. à Điệp ngữ. à Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. * Ghi nhớ: SGK/152
II. Các dạng điệp ngữ:
– Nghe. à Điệp ngữ cách quãng. – khăn xanh. – thương em. à Điệp ngữ nối tiếp. – thấy. – ngàn dâu. à Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
* Ghi nhớ SGK/152 III. Luyện tập: BT1: VBT
BT2: VBT
BT3: VBT
|
4. Củng cố và luyện tập:
GV sử dụng bảng phụ.
* Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau:
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in 1 tấm.
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyện trùng trùng.
Trước hoa dười nguyệt trong lòng xiết đâu.
(Chinh phụ ngâm khúc).
A. Điệp ngữ cách quãng.
B. Điệp ngữ nối tiếp.
C. Điệp ngữ chuyển tiếp.
(D). Hai kiểu A và B.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài.
Làm BT4; VBT.