Giáo án bài Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân môn hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách chân trời sáng tạo

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Tuần 2 – Nhiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân – Nhiệm vụ 4: Rèn luyện để tự tin bước vào …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Tuần 2

– Nhiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân

– Nhiệm vụ 4: Rèn luyện để tự tin bước vào độ tuổi mói

Hoạt động l:Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân

a.         Mục tiêu: giúp HS xác định được những biểu hiện tâm lí của tuổi dậy thì và điều chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân cho phù họp đê vượt qua khủng hoảng và tự tin với bản thân.

b.         Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập

c.         Sản phẩm: Kết quả của HS.

d.         Tổ chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS          DỤ KIÊN SẢN PHẦM

–           Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV phổ biến cách chơi: HS làm như GV nới chứ không làm như GV làm. Mồi lần chơi GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. HS phải thực hiện hành động/ trạng thái đúng với mức độ. Các mức độ được xác định bằng vị trí của tay GV: giơ tay cao ngang đầu – mức độ mạnh; giơ tay ngang ngực – mức độ vừa; đế tay ngang hông – mức độ thấp.

–           GV tổ chức trò chơi.

Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.     1.         Tổ chúc trò choi: Làm theo hiệu lệnh

2.         Một số đặc điểm tâm lí lúa tuối và nguyên nhân của nó

– Chúng ta có bức tranh sinh động mồi nhân cách, môi người mồi vẻ. Có nhiều nguyên nhân tạo nên tâm tính 

mồi con người.

– Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi:

+ Tuối dậy thì, hệ cơ, xương, hệ tuần hoàn,… phát triển không đồng bộ nên dề mệt, dề cáu

+ Mong muốn được trở thành người lớn, được đối xử như ngưới lớn nhưng tính tình cùa các em lại thê hiện còn trẻ con

+ Muốn khẳng định bản thân nhưng bị hạn chế về điều kiện và năng lực,…

3. Một số biện pháp điểu chỉnh cảm xúc, thái độ

– Biện pháp rèn luyện mồi ngày:

+ Luôn nghĩ đến điều tích cực của người khác

+ Không giữ suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong mình

+ Hít thật sâu và thở ra chậm đế giảm tức giận 

ghi vào ô tròn nêu là đặc điểm của HS).

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

–           GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

–           Nhiệm vụ 3: Thực hành một số biện pháp điếu chỉnh cảm xúc, thái độ

Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn về những biện pháp để điêu chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân (nhiệm vụ 3, ý 2, trang 9 SGK), cho biết những biện pháp mà các em thực hiện tốt, những khó khăn mà em đã gặp phải.

–           GV cho HS cả lóp thực hành hít – thở kiểu yoga đê điều tâm.

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. 

– GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

–           GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

–           GV mời một HS lên đứng trước lóp, cả lớp quan sát và tìm ra những điểm tích cực, những điểm yêu thích để khen bạn.

–           GV tổ chức cho HS thực hành tìm điểm tích cực ở bạn theo nhóm đôi.

Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.        

Hoạt động 2: Rèn luyện đê tự tin bước vào tuôi mói lón

a.         Mục tiêu: giúp HS xác định được những việc làm tạo nên sự tự tin và cách hiện thực hóa một số biện pháp phát triên tính tự tin trong cuộc sống.

b.         Nội dung:

–           HS tham gia khảo sát về sự tự tin của bản thân

–           Tìm hiếu những yếu tố tạo nên sự tự tin dành cho tuối mới lớn

–           Thực hành một số biện pháp rèn luyện sự tự tin.

c.         Sản phẩm: Kết quả của HS

d.         Tổ chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS          DỤ KIÊN SẢN PHÁM

* Nhiệm vụ 1: Khảo sát về sự tự tin của HS         1. Khảo sát về sự tự tin của HS • • 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV phỏng vấn nhanh cả lớp: Ai thấy mình tự tin?

–           GV trao đổi với HS theo từng nhóm: Điều gì làm em tự tin? Điều gì làm em chưa tự tin?

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trọ HS khi cần.

Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           HS dùng thẻ màu giơ lên để trả lời: màu xanh – rất tự tin; màu vàng – khá tự tin; đỏ – chưa tự tin.

Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

–           Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu nhũng yếu tố tạo nên sụ tự tin dành cho tuổi mới lớn Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trạng 10 SGK, sau đó thảo luận nhóm đê:

+ Xác định các việc làm giúp em trở nên tự tin?

+ Tại sao những việc làm đó giúp em tự tin?

–           GV yêu cầu 4 nhóm HS ngoài những việc làm được gợi ý trong SGK hãy thảo luận theo

kĩ thuật khăn trải bàn đưa ra kinh nghiệm của mồi cá nhân để tạo nên sự tự tin.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

–           Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

–           GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu

hỏi cho nhóm trình bày.

Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

–           Nhiệm vụ 3: Thực hành một số biện pháp rèn luyện sự tự tin

Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV cho HS thực hiện chỉnh đốn trang phục, đầu tóc, tạo hình ảnh gọn gàng. Yêu cầu HS luôn giừ gìn hình ảnh như vậy.

–           GV tổ chức cho HS đọc truyện tiếp nối theo nhóm. Yêu cầu HS đọc nhẩm để hiểu nội dung, sau đó đọc to (đủ nghe trong nhóm) và rõ ràng.

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, chinh đốn trang phục và đọc

nhấm hiểu nội dung.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận •

–           Đại diện 1 nhóm lên đọc truyện tiếp nối.

–           GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu

hỏi cho nhóm trình bày

Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

Leave a Comment