Giáo án bài Đông Đô- Đông Kinh Từ Thời HỒ Đến ThờI LÊ SƠ thi giáo viên giỏi theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 9 Lịch sử địa phương: Đông Đô- Đông  Kinh  Từ Thời  HỒ Đến  ThờI LÊ SƠ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS hiểu và …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

9 Lịch sử địa phương:

Đông Đô- Đông  Kinh  Từ Thời  HỒ Đến  ThờI LÊ SƠ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được những điểm chính sau đâ:

 + Hiểu orc vì sao Thăng Long đổi tên thành Đông Đô

 + Chiến dịch giải phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn

 + Đông Kinh thời Lê Sơ – đặc biệt là sự hình thành rõ nét các phường, huyện ( 36 phố phường)

2. Kỹ năng:

– rèn luyện kĩ năng tìm hiểu sử dụng lược  đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử

-Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

2. Phẩm chất :

 + Bồi dưỡng cho HS tự hào về truyền thống nghìn năm của Hà Nội , thấy đuợc sự hồi sinh của Thăng Long sau khi bị giặc Minh tàn phá .

 + Bồi dưỡng cho HS biết trân trọng bảo vệ những di tích của Hà Nội, phát huy ngành nghề truyền thống của địa phương .

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

 – Tranh ảnh các di tích thời Lê .

 – Tranh ảnh một số cổ vật khai thác được ở Hoàng Thành có từ thời Hồ , Lê sơ

 – Một số bài ca dao về Thăng Long thời kì này

 – Tư liệu lịch sử về Thăng Long thời kì nạy

 – Bản đồ Đông Kinh thời Lê sơ

 – Máy vi tinh , máy chiếu

 – Bài tập trắc nghiệm , phiếu bài tập , giấy to , nam châm , que chỉ ..

 – Bản đồ Hà Nội ngày nay

– Tìm hiểu về chiến dịch Đông Quan ( Dựa vào phần lịch sử dân tộc đã học )

 – Tên các phố phường của Hà nội có từ thời này

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a, Mục tiêu:  Tạo tình huống  giữa cái đã biết và chưa biết về sự hình thành và phát triển của vùng đất Đông Đô 

b.Nội dung: trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

c) Sản phẩm: trả lời những hiểu biết về Thăng Long Thời Trần

* Nói Thăng Long thời Trần là một đô thị sầm uất vì :

 – Chợ búa, phố phường phát triển nhanh 

 – Thu hút được lái buôn nước ngoài chứng tỏ ngoại thương cũng đã phát triển)

* Một số nét tiêu biểu về văn hoá Thăng Long thời Trần

 – Việc thi cử hơn hẳn thời Lý

 – Thăng Long là nơi hội tụ của các danh nhân

 – Sinh hoạt văn hoá , lễ hội mang đậm tính dân gian

 – Xuất hiện lối sống thị dân.

d) Tổ chức thực hiên:

GV ra câu hỏi HS trả lời

Câu hỏi 1: Vì sao nói Thăng Long thời Trần là một đô thị sầm uất ?.Hãy nêu một só nét tiêu biểu về Thăng Long thời Trần?

Câu hỏi 2: Nêu một số nét tiêu biểu về văn hoá Thăng Long thời Trần ?

GV chuyển ý:Thăng Long thời Lý – Trần với việc xây dựng những quần thể kiến trúc cung đình , kiến trúc tôn giáo, hệ thống bến chợ tấp nập, mở mang phố phường…xứng đáng là trung tâm kinh tế , chính trị văn hoá của cả nước. Nhưng từ cuối thế kỉ mười bốn, cuối đời Trần – dòng lịch sử Thăng Long Hà Nội có một nét đứt gãy . Sự suy thoái của triều đình nhà Trần ở ThăngLong đã không chỉ khiến kinh đô xuống cấp mà đất nứơc cũng khủng hoảng. Ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu   bài học : Đông Đô –  ĐôngKinh từ thời Hồ đến thời Lê sơ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a) Mục tiêu:

  + Hiểu được vì sao Thăng Long đổi tên thành Đông Đô

 + Chiến dịch giải phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn

 + Đông Kinh thời Lê Sơ – đặc biệt là sự hình thành rõ nét các phường, huyện ( 36 phố phường)

b) Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi  của giáo viên

c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể về kiến thức .

d) Tổ chức thực hiện:

1.Thăng Long – Đông Đô – Đông Quan

* Mức độ kiến thức cần đạt :

HS hiểu và nói được vì sao Thăng Long lại đổi tên là Đông Đô – Đông Quan

* Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

– GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi:

?Thăng Long bị đổi tên thành Đông Đô và Đông Quan trong hoàn cảnh lịch sử nào?

+ Em hãy giải thích nghĩa của từ Đông Đô và Đông Quan ?

+Em có nhận xét gì về vai trò của Đông Đô và Đông Quan ?

G giới thiệu những việc làm của giặc Minh ở Đông Quan (Bảng phụ)

– G nêu câu hỏi cuối mục : Em có suy nghĩ gì về những thủ đoạn của giặc Minh ?

G nhấn mạnh : Tội ác của giặc Minh ở Đông Quan đã khiến ‘’Thần và người đều căm giận’’như lời ‘’Bình Ngô đại cáo’’ Nguyễn Trãi đã viết

– G chốt chuyển ý: …sự căm thù giặc

Leave a Comment