Giáo án bài Động Phong Nha 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 95 Động Phong Nha  (Trần Hoàng) I.       MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần: 1.       Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo và …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

95 Động Phong Nha

 (Trần Hoàng)

I.       MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần:

1.       Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo và tiềm năng phát triển du lịch của Động Phong Nha.

–        Vị trí, vai trò của nó đối với người dân đất Quảng và của nhân dân ta.

–        Giáo dục môi trường : Giữ gìn, bảo vệ, phát huy những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước.

2.       Kỹ năng:

 

–        Có kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.

–        Tích hợp với phần tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.

3.       Thái độ: học sinh có lòng tự hào, yêu qúy những danh lam thắng cảnh đất nước.

4.       Định hướng năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, khiểm tốn, có tinh thần vượt khó

II.      CHUẨN BỊ:

1.       Giáo viên: Giáo án,sgv, TKBG, Tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập…

2.       Học sinh: Học bài cũ, Trả lời phần đọc hiểu văn bản.

III.     PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.       Phương pháp: Dạy học trực quan, gợi mở-vấn đáp, giải quyết vấn đề, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm, bình giảng, …

2, Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, làm việc theo nhóm

IV.     TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1.Hoạt động khởi động

*        Ổn định tổ chức:

*        Kiểm tra bài cũ:

–        Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ?

*        Tổ chức khởi động:

GV cho HS xem clip về động Phong Nha – Kẻ Bàng, hang Sơn Đoòng. HS nêu cảm nhận. GV gt bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS      NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1:Đọc – Tìm hiểu chung

–        PP: Trực quan, đàm thoại, hđ nhóm

–        Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi,        TL nhóm

–        NL: tự học

–        Mời đại diện HS lên trình bày về tác giả và xuất xứ của tác phẩm?

 

–        HS trình bày.

–        HS khác NX, bổ sung.

–        GV NX, chốt KT. I . Đọc – Tìm hiểu chung

1.       Tác giả : Trần Hoàng

2.       Tác phẩm:

a, Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm.

–        Bài văn Động Phong Nha của tác giả Trần Hoàng giới thiệu vị trí và vẻ đẹp kỡ lạ, hiếm cú cựng tiềm năng khai thác du lịch rất lớn của động.

–        Được NXB Giáo dục in năm 1998 trong cuốn sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ.

b. Đọc và tìm hiểu chú thích.

 

 

? Nêu giọng đọc của văn bản? Giọng rõ ràng, phấn khởi, tươi vui…

–        GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc

–        Giải nghĩa các chú thích 1,2, 3…

-? “ Động PN” thuộc nhóm VB nào ?

-? Xác định các PTBĐ của văn bản ?

? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính từng phần?

HĐ2: Tìm hiểu chi tiết văn bản

–        PP: Trực quan, đàm thoại, hđ nhóm

–        Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi,        TL nhóm

–        NL: hợp tác, giao tiếp, sd ngôn ngữ, cảm thụ, phân tích

 

? Cho biết vị trí của Động Phong Nha?

 

? Nhận xét cách giới thiệu đó?

 

? Vào Động Phong Nha bằng mấy con đường?

? Theo em, con đường nào có nhiều ưu thế? Vì sao?

 

 

? Em có nx gì về con đường vào động?

– Tác giả nghiêng về cảnh sắc đường thuỷ, có ý khuyên người du lịch hãy chọn con đường thuận lợi,  thưởng ngoạn cảnh đẹp thanh bình dọc đôi bờ sông… Song đi đường bộ cũng có lí thú riêng.

 

? Quần thể Động Phong Nha gồm mấy bộ phận ?

* TL nhóm: 4 nhóm (TG: 3 phút)

1, Động khô được giới thiệu qua những

 

*        Đọc

 

*        Chú thích :

c. Văn bản nhật dụng

d.       PTBĐ: TM, TS, MT, BC

e.       Bố cục: 3 phần

–        Phần 1:  Từ đầu- bãi mía nằm rải rác: Những con đường vào Động Phong Nha

–        Phần 2: Tiếp- nơi cảnh chùa, đất Bụt: Vẻ đẹp của Động Phong Nha

–        Phần 3: Còn lại: Động PN trong tương lai

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

1.       Con đường vào Động Phong Nha.

*        Vị trí : Nằm trong quần thể hang động thuộc Kẻ Bàng, miền Tây Quảng Bình

Cụ thể, chính xác

*        Đường vào động :

–        Vào động bằng hai con đường: Thuỷ, bộ.

 

–        Đường thủy có ưu thế hơn.

–        Vìta được thư giãn, ngắm sông, ngắm núi, cảnh sắc hai bên bờ.

Đây là con đường thơ mộng.

2.       Vẻ đẹp của Động Phong Nha.

a.       Vẻ đẹp của động.

–        Hai bộ phận: Động khô và động nước.

*        Động khô:

–        Cao 200m

–        Vòm đá trắng vân nhũ

 

chi tiết nào?

2, NX về nghệ thuật tác giả sử dụng? 3, Động khô hiện nên ntn ?

–        HS trình bày.- HS khác NX, bổ sung.

–        GV NX, chốt KT.

? Động chính được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?

? Chi tiết phong lan mọc vách đá gợi cho em suy nghĩ gì?

? Nhận xét về nghệ thuật ở đây?

?  Cảm  nhận  của  em  về  Động  Phong Nha? (GV bình vẻ đẹp của ĐPN).

 

? Người nước ngoài đã có nhận xét nào về động?

 

? Em có suy nghĩ gì về lời nói này?

? Hãy liệt kê những cái nhất của Động Phong Nha?

 

 

? NT nào được t/g sử dụng ở đây ?

? Em có nx gì về kì quan Phong Nha?

? Tình cảm của tác giả dành cho Phong Nha ntn ?

 

? Động Phong Nha trong tương lai ra sao?

 

? Em có suy nghĩ gì về thắng cảnh này ?

 

? Nước ta còn có những thắng cảnh nào nữa, hãy kể tên cảnh đẹp em biết ?

 

–        Vô số cột đá màu xanh ngọc bích.

+ TM + MT, tính từ.

Vẻ đẹp lung linh huyền ảo

*        Động nước:

–        Hiện là con sông dài chảy suốt ngày đêm

–        Đi bằng thuyền, mang đuốc vì hang tối.

–        14 buồng nối với nhau, dài hơn 1500m cao từ 10-40m nối với khu rừng nguyên sinh

–        Những khối thạch nhũ đủ màu sắc lóng lánh như kim cương

–        Nhánh phong lan rủ xuống, tiếng nước

->  Sức  sống  mãnh  liệt  trước  cái  trầm lắng của đá cuội nghìn năm.

+Cách g/t cụ thể, so sánh, từ láy, tính từ.

Vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo, huyền diệu, xứng đáng là một kỳ quan thế giới.

b.       Lời đánh giá về Động Phong Nha.

-Kỉ niệm 16 năm thám hiểm …. Động Phong Nha là động dài nhất, đẹp nhất thế giới

Lời nói đầy uy tín, khoa học.

–        7 cái nhất: Dài nhất; cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát đẹp nhất; hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng nhất; thạch nhũ tráng lệ nhất; sông ngầm dài nhất.

+ Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ.

-> Thắng cảnh đẹp

Tự hào về đất nước có thắng cảnh đẹp.

 

3.       Động Phong Nha trong tương lai.

–        Động sẽ trở thành danh lam thắng cảnh

–        Thu hút sự quan tâm của du khách.

–        Là điểm du lịch hấp dẫn.

Thắng cảnh đẹp của đất nước, tiềm năng du lịch trong tương lai.

–        VD : Tam Cốc Bích Động, Yên Tử…

 

–        Bảo  vệ,  gìn  giữ nguyên  vẹn  vẻ  đẹp

3.       Hoạt động luyện tập:

? Động Phong Nha hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?

? Nghệ thuật & nội dung chính của văn bản?

4.       Hoạt động vận dụng:

? Qua bài học em có tình cảm gì trước vẻ đẹp của quê hương đất nước?

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–        Viết một bài văn giới thiệu về một cảnh đẹp của quê hương em.

–        Đọc lại văn bản- Nắm vững kiến thức đã học

–        Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).

+ Bằng cách đọc kỹ và tìm hiểu ví dụ SGK.

+ Hiểu công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu

. Hướng dẫn đọc thêm :

Văn bản.

ĐỘNG PHONG NHA

(Trần Hoàng)

I.       MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần:

1.       Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo và tiềm năng phát triển du lịch của Động Phong Nha.

–        Vị trí, vai trò của nó đối với người dân đất Quảng và của nhân dân ta.

–        Giáo dục môi trường : Giữ gìn, bảo vệ, phát huy những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước.

2.       Kỹ năng:

 

–        Có kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.

–        Tích hợp với phần tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.

3.       Thái độ: học sinh có lòng tự hào, yêu qúy những danh lam thắng cảnh đất nước.

4.       Định hướng năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: tự tin, tự chủ, khiểm tốn, có tinh thần vượt khó

II.      CHUẨN BỊ:

1.       Giáo viên: Giáo án,sgv, TKBG, Tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập…

2.       Học sinh: Học bài cũ, Trả lời phần đọc hiểu văn bản.

III.     PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.       Phương pháp: Dạy học trực quan, gợi mở-vấn đáp, giải quyết vấn đề, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm, bình giảng, …

2, Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, làm việc theo nhóm

IV.     TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1.Hoạt động khởi động

*        Ổn định tổ chức:

*        Kiểm tra bài cũ:

–        Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ?

*        Tổ chức khởi động:

GV cho HS xem clip về động Phong Nha – Kẻ Bàng, hang Sơn Đoòng. HS nêu cảm nhận. GV gt bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS      NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1:Đọc – Tìm hiểu chung

–        PP: Trực quan, đàm thoại, hđ nhóm

–        Kĩ  thuật:  Động  não, đặt câu hỏi,     TL nhóm

–        NL: tự học

–        Mời đại diện HS lên trình bày về tác giả và xuất xứ của tác phẩm?

 

–        HS trình bày.

–        HS khác NX, bổ sung.

–        GV NX, chốt KT. I . Đọc – Tìm hiểu chung

1.       Tác giả : Trần Hoàng

2.       Tác phẩm:

a, Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm.

–        Bài văn Động Phong Nha của tác giả Trần Hoàng giới thiệu vị trí và vẻ đẹp kỡ lạ, hiếm cú cựng tiềm năng khai thác du lịch rất lớn của động.

–        Được NXB Giáo dục in năm 1998 trong cuốn sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ.

b. Đọc và tìm hiểu chú thích.

 

 

? Nêu giọng đọc của văn bản? Giọng rõ ràng, phấn khởi, tươi vui…

–        GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc

–        Giải nghĩa các chú thích 1,2, 3…

-? “ Động PN” thuộc nhóm VB nào ?

-? Xác định các PTBĐ của văn bản ?

? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính từng phần?

 

 

 

HĐ2: Tìm hiểu chi tiết văn bản

–        PP: Trực quan, đàm thoại, hđ nhóm

–        Kĩ  thuật:  Động  não, đặt câu hỏi,     TL nhóm

–        NL: hợp tác, giao tiếp, sd ngôn ngữ, cảm thụ, phân tích

 

? Cho biết vị trí của Động Phong Nha?

 

? Nhận xét cách giới thiệu đó?

 

? Vào Động Phong Nha bằng mấy con đường?

? Theo em, con đường nào có nhiều ưu thế? Vì sao?

 

 

? Em có nx gì về con đường vào động?

– Tác giả nghiêng về cảnh sắc đường thuỷ, có ý khuyên người du lịch hãy chọn con đường thuận lợi, thưởng ngoạn cảnh đẹp thanh bình dọc đôi bờ sông… Song đi đường bộ cũng có lí thú riêng.

 

? Quần thể Động Phong Nha gồm mấy bộ phận ?

* TL nhóm: 4 nhóm (TG: 3 phút)

1, Động khô được giới thiệu qua những      *        Đọc

 

*        Chú thích :

c.       Văn bản nhật dụng

d.       PTBĐ: TM, TS, MT, BC

e.       Bố cục: 3 phần

–        Phần 1: Từ đầu- bãi mía nằm rải rác: Những con đường vào Động Phong Nha

–        Phần 2: Tiếp- nơi cảnh chùa, đất Bụt: Vẻ đẹp của Động Phong Nha

–        Phần 3: Còn lại: Động PN trong tương lai

II.      Tìm hiểu chi tiết văn bản:

 

1.       Con đường vào Động Phong Nha.

*        Vị trí : Nằm trong quần thể hang động thuộc Kẻ Bàng, miền Tây Quảng Bình

 Cụ thể, chính xác

*        Đường vào động :

–        Vào động bằng hai con đường: Thuỷ, bộ.

 

–        Đường thủy có ưu thế hơn.

–        Vìta được thư giãn, ngắm sông, ngắm núi, cảnh sắc hai bên bờ.

 Đây là con đường thơ mộng.

 

2.       Vẻ đẹp của Động Phong Nha.

a. Vẻ đẹp của động.

– Hai bộ phận: Động khô và động nước.

* Động khô:

–        Cao 200m

–        Vòm đá trắng vân nhũ

 

chi tiết nào?

2, NX về nghệ thuật tác giả sử dụng? 3, Động khô hiện nên ntn ?

–        HS trình bày.- HS khác NX, bổ sung.

–        GV NX, chốt KT.

? Động chính được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?

 

? Nước ta còn có những thắng cảnh nào nữa, hãy kể tên cảnh đẹp em biết ?          – Vô số cột đá màu xanh ngọc bích.

+ TM + MT, tính từ.

 Vẻ đẹp lung linh huyền ảo

* Động nước:

–        Hiện là con sông dài chảy suốt ngày đêm

–        Đi bằng thuyền, mang đuốc vì hang tối.

–        14 buồng nối với nhau, dài hơn 1500m cao từ 10-40m nối với khu rừng nguyên sinh

–        Những khối thạch nhũ đủ màu sắc lóng lánh như kim cương

–        Nhánh phong lan rủ xuống, tiếng nước

-> Sức sống mãnh liệt trước cái trầm lắng của đá cuội nghìn năm.

+Cách g/t cụ thể, so sánh, từ láy, tính từ.

 Vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo, huyền diệu, xứng đáng là một kỳ quan thế giới.

b. Lời đánh giá về Động Phong Nha.

-Kỉ  niệm  16  năm thám hiểm  Động

Phong Nha là động dài nhất, đẹp nhất thế giới

 Lời nói đầy uy tín, khoa học.

– 7 cái nhất: Dài nhất; cửa hang cao và

rộng nhất; bãi cát đẹp nhất; hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng nhất; thạch nhũ tráng lệ nhất; sông ngầm dài nhất.

+ Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ.

-> Thắng cảnh đẹp

 Tự hào về đất nước có thắng cảnh đẹp.

 

3. Động Phong Nha trong tương lai.

–        Động sẽ trở thành danh lam thắng cảnh

–        Thu hút sự quan tâm của du khách.

–        Là điểm du lịch hấp dẫn.

 Thắng cảnh đẹp của đất nước, tiềm năng du lịch trong tương lai.

–        VD : Tam Cốc Bích Động, Yên Tử…

 

–        Bảo vệ, gìn giữ nguyên vẹn vẻ đẹp

 

– Liên hệ môi trường : Vậy chúng ta cần phải làm gì trước những vẻ đẹp của quê hương đất nước?

* TL nhóm cặp đôi: TG 2 phút.

Vì sao vb có tên là Động Phong Nha ?

– HS trình bày – HS khác NX, bổ sung.

– GV NX chốt KT.

 

HĐ3:Tổng kết

–        PP: Vấn đáp

–        Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi

–        NL: tự học, đánh giá

? Những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ?

 

? Nội dung văn bản phản ánh là gì ?

– Gọi HS đọc phần ghi nhớ.     thiên nhiên của các danh lam thắng cảnh đó.

 

 

– Vì văn bản viết về Động Phong Nha – một thắng cảnh đẹp của đất nước. Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

 

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật.

– Thuyết minh k/h với miêu tả, so sánh, tính từ, tả từ khái quát đến cụ thể….

2. Nội dung .

– Vẻ đẹp của ĐPN, trở thành một kì quan bậc nhất…

* Ghi nhớ SGK/T.148

3.       Hoạt động luyện tập:

? Động Phong Nha hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?

? Nghệ thuật & nội dung chính của văn bản?

4.       Hoạt động vận dụng:

? Qua bài học em có tình cảm gì trước vẻ đẹp của quê hương đất nước?

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–        Viết một bài văn giới thiệu về một cảnh đẹp của quê hương em.

–        Đọc lại văn bản- Nắm vững kiến thức đã học

–        Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).

+ Bằng cách đọc kỹ và tìm hiểu ví dụ SGK.

+ Hiểu công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment