Giáo án bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 103  DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu được thế nào là dùng …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 103  DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
  1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị ( C – V) để mở rộng câu (tức dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận biết được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.

 

  1. Kĩ năng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm C – V làm thành phần của câu trong nói và viết.
  2. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu mở rộng thành phần cho chính xác.

4.Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ

II- Chuẩn bị:

  1. Thầy: Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan
  2. Trò: Xem lại toàn bộ những kiến thức liên quan, chuẩn bị bài mới( trả lời các câu hỏi trong sgk, đọc tài liệu tham khảo…)

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
  • Kiểm tra: ?Nêu các cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy VD?
  • Giới thiệu bài: Một trong những cách biến đổi câu tiếp theo mà các em được học là dùng cụm C-V để mở rộng câu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1 : Thế nào là dùng cụm chủ –  vị để mở rộng câu

  • PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi
  • Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác…

Hoạt động nhóm 3p

Trả lời các câu hỏi

  1. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
  2. Tìm các cụm danh từ có trong VD?
  3. Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Thành phần phụ sau của 2 cụm danh từ có gì đặc biệt?

I. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

1. Xét ví dụ

 

 

 

 

Văn chương/ gây cho ta những tình cảm CN                               VN

ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

  • Cụm danh từ:

+ Những tình cảm ta không có

+ Những tình cảm ta sẵn có

  • Cấu tạo của cụm danh từ:

Phụ trước      Trung tâm     Phụ sau Những          tình cảm        ta không có

 

Những          tình cảm        ta sẵn có

 

 

? Việc dùng một cụm c-v để làm thành

– Cấu tạo của thành phần phụ sau là một cụm c-v

Ta / không có CN       VN

 

phần phụ sau có tác dụng gì?

GV: Trong VD này t/giả đó dùng cụm C– V làm t/phần phụ sau của cụm DT để mở rộng câu

? Phân tích cấu tạo của câu sau:

Chiếc xe này lốp đã hỏng.

 

?Cấu tạo của câu này có gì đặc biệt?

?Qua các VD trên, em hiểu thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu?

?Lấy VD một câu có dùng cụm C – V để mở rộng?( hs lấy vd)

– HS khác nx,GV đánh giá -> Chốt ghi nhớ

HĐ 2 : Các trường hợp dùng cụm chủ

– vị để mở rộng câu

  • PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
  • Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác…

 

– Thảo luận ( 5 phút)

1.Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì?

– đại diện nhóm nhóm trình bày, HS nhóm khác NX, bổ sung, GV NX -> Chốt

Ta / sẵn có CN     VN

->Mở rộng câu

 

 

 

Chiếc xe này / lốp  đã hỏng

C1      V1

CN                     VN

=> Vị ngữ cấu tạo là một cụm C – V 2. Ghi nhớ

(SGK/ 68)

 

 

 

II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

1. Xét ví dụ

 

a.

Chị Ba đến/ (khiến) tôi/ rất vui và vững tâm C1      V1            C2              V2

CN

 

VN

=> Cụm C1 – V1 làm chủ ngữ

Cụm C 2 – V 2 làm thành phần phụ sau của cụm động từ

 

b. Nhân dân ta/ tinh thần rất hăng hái

CN            C1            V1 VN

=> Cùm C – V làm vị ngữ

 

c. Nói rằng trời/ sinh lá sen….. cốm,

C1            V 1

 

cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen

 C 2                   V2

 

=> Cum C – V làm thành phần phụ sau trong cụm động từ

 

 

 

 

 

? Qua các Vd trên, em hãy cho biết có  các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu nào?

  • HS Lấy VD?
  • HS khác nx, GV đánh giá -> Chốt ghi nhớ

 

d. Từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công

C1                 V1

 

=> Cụm C – V làm thành phần phụ sau trong cụm danh từ

2. Ghi nhớ

( SGK/ 69)

3. Hoạt động luyện tập

HĐ 3: Luyện tập

  • PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
  • KTDH: động não, đặt câu hỏi.
  • Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác…

 

  • Đọc yêu cầu bài tập

Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhóm lên bảng làm

  • HS nx, GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.

III. Luyện tập

  1. chỉ riêng những người chuyên môn mới định được

-> Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm danh từ

  1. Khuôn mặt đầy đặn

-> Cụm C – V làm vị ngữ

  1. Các cô gái Vòng đỗ gánh.

-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm danh từ (khi)

hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào

-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ (thấy)

  1. một bàn tay đập vào vai

-> Cụm C –V làm chủ ngữ hắn giật mình

-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ( khiến)

4.Hoạt động vận dụng:

?Em đã bao giờ dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu trong khi giao tiếp chưa? Cho ví dụ?

? Em hãy cùng bạn tạo một đối thoại ngắn có sử dụng cụm chủ – vị để mở rộng câu?

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

  • Học bài, thuộc ghi nhớ, tìm làm thêm các bài tập liên quan đến bài học
  • Xem lại bài tập phần luyện tập ( SGK/ 69)
  • Chuẩn bị bài mới: Trả bài TLV số 5, trả bài KT tiếng Việt, trả bài KT văn.

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Tiết 102:    Ngày soạn :7/3                          Ngày dạy :11/3   

 

DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

 

A-Mục tiêu bài học:

-Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ).

-Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

B-Chuẩn bị:

GV-Đồ dùng: Bảng phụ.

-Những điều cần lưu ý: Khái niệm cụm C-V được hiểu là 1 kết cấu ngữ pháp, phân biệt với 2 loại kết cấu khác là cụm chính phụ và cụm đẳng lập. Cụm C-V là cơ sở để xây dựng 1 câu đơn có cấu tạo 2 thành phần CN+VN. Tuy nhiên khái niệm cụm C-V không đồng nhất với khái niệm câu.

– HS: Đọc SKG, làm BT

C- Phương pháp

            Thuyết trình, phát vấn, nhóm…

D-Tiến trình tổ chức dạy – học:

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

  Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ ?

3-Bài mới:

   Hoạt động của thầy-trò

Nội dung cần đạt

 

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

-Tìm các cụm danh từ có trong câu trên ?

-Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ ?

-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

 

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

-Tìm kết cấu C-V của các câu bên ?

-Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên ?

-Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?

 

 

 

 

 

 

-Qua phân tích các VD trên, em rút ra bài học gì ?

 

-Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây ?

-Cho biết trong mỗi cụm, cụm C-V làm thành phần gì ?

I-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:

*Ví dụ1: Văn chương / gây cho ta những tình cảm ta / không có, luyện

 L.từ        DT       C          V

 cho ta những tình cảm ta / sẵn có.

 

*ghi nhớ 1: sgk .

 

II-Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:

*Ví dụ 2:

a-Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững tâm. ->Làm CN, làm phụ ngữ cho ĐT.

b-Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / tinh thần rất hăng hái. ->Làm VN

c-Chúng ta / có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. ->Làm phụ ngữ cho cụm ĐT.

d-Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày CM T8 thành công. ->Làm phụ ngữ trong cụm DT.

*Ghi nhớ 2: sgk .

III-Luyện tập:

a-Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.

b-Trung đội trưởng Bính / Khuôn mặt đầy đặn. ->Làm VN.

c-Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.

d-Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình. ->Làm CN, làm phụ ngữ của ĐT.

 

 4- Củng cố, hướng dẫn học bài:

-Học thuộc 2 ghi nhớ, làm tiếp  các phần còn lại của bài tập.

-Chuẩn bị bài sau: Dùng cụm C-V để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo).

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 103  DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
  1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị ( C – V) để mở rộng câu (tức dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận biết được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.

 

  1. Kĩ năng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm C – V làm thành phần của câu trong nói và viết.
  2. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu mở rộng thành phần cho chính xác.

4.Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ

II- Chuẩn bị:

  1. Thầy: Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan
  2. Trò: Xem lại toàn bộ những kiến thức liên quan, chuẩn bị bài mới( trả lời các câu hỏi trong sgk, đọc tài liệu tham khảo…)

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

  • PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
  • Kiểm tra: ?Nêu các cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy VD?
  • Giới thiệu bài: Một trong những cách biến đổi câu tiếp theo mà các em được học là dùng cụm C-V để mở rộng câu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1 : Thế nào là dùng cụm chủ –  vị để mở rộng câu

  • PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi
  • Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác…

Hoạt động nhóm 3p

Trả lời các câu hỏi

  1. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
  2. Tìm các cụm danh từ có trong VD?
  3. Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Thành phần phụ sau của 2 cụm danh từ có gì đặc biệt?

I. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

1. Xét ví dụ

 

 

 

 

Văn chương/ gây cho ta những tình cảm CN                               VN

ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

  • Cụm danh từ:

+ Những tình cảm ta không có

+ Những tình cảm ta sẵn có

  • Cấu tạo của cụm danh từ:

Phụ trước      Trung tâm     Phụ sau Những          tình cảm        ta không có

 

Những          tình cảm        ta sẵn có

 

 

? Việc dùng một cụm c-v để làm thành

– Cấu tạo của thành phần phụ sau là một cụm c-v

Ta / không có CN       VN

 

phần phụ sau có tác dụng gì?

GV: Trong VD này t/giả đó dùng cụm C– V làm t/phần phụ sau của cụm DT để mở rộng câu

? Phân tích cấu tạo của câu sau:

Chiếc xe này lốp đã hỏng.

 

?Cấu tạo của câu này có gì đặc biệt?

?Qua các VD trên, em hiểu thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu?

?Lấy VD một câu có dùng cụm C – V để mở rộng?( hs lấy vd)

– HS khác nx,GV đánh giá -> Chốt ghi nhớ

HĐ 2 : Các trường hợp dùng cụm chủ

– vị để mở rộng câu

  • PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
  • Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác…

 

– Thảo luận ( 5 phút)

1.Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì?

– đại diện nhóm nhóm trình bày, HS nhóm khác NX, bổ sung, GV NX -> Chốt

Ta / sẵn có CN     VN

->Mở rộng câu

 

 

 

Chiếc xe này / lốp  đã hỏng

C1      V1

CN                     VN

=> Vị ngữ cấu tạo là một cụm C – V 2. Ghi nhớ

(SGK/ 68)

 

 

 

II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

1. Xét ví dụ

 

a.

Chị Ba đến/ (khiến) tôi/ rất vui và vững tâm C1      V1            C2              V2

CN

 

VN

=> Cụm C1 – V1 làm chủ ngữ

Cụm C 2 – V 2 làm thành phần phụ sau của cụm động từ

 

b. Nhân dân ta/ tinh thần rất hăng hái

CN            C1            V1 VN

=> Cùm C – V làm vị ngữ

 

c. Nói rằng trời/ sinh lá sen….. cốm,

C1            V 1

 

cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen

 C 2                   V2

 

=> Cum C – V làm thành phần phụ sau trong cụm động từ

 

 

 

 

 

? Qua các Vd trên, em hãy cho biết có  các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu nào?

  • HS Lấy VD?
  • HS khác nx, GV đánh giá -> Chốt ghi nhớ

 

d. Từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công

C1                 V1

 

=> Cụm C – V làm thành phần phụ sau trong cụm danh từ

2. Ghi nhớ

( SGK/ 69)

3. Hoạt động luyện tập

HĐ 3: Luyện tập

  • PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
  • KTDH: động não, đặt câu hỏi.
  • Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác…

 

  • Đọc yêu cầu bài tập

Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhóm lên bảng làm

  • HS nx, GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.

III. Luyện tập

  1. chỉ riêng những người chuyên môn mới định được

-> Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm danh từ

  1. Khuôn mặt đầy đặn

-> Cụm C – V làm vị ngữ

  1. Các cô gái Vòng đỗ gánh.

-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm danh từ (khi)

hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào

-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ (thấy)

  1. một bàn tay đập vào vai

-> Cụm C –V làm chủ ngữ hắn giật mình

-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ( khiến)

4.Hoạt động vận dụng:

?Em đã bao giờ dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu trong khi giao tiếp chưa? Cho ví dụ?

? Em hãy cùng bạn tạo một đối thoại ngắn có sử dụng cụm chủ – vị để mở rộng câu?

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

  • Học bài, thuộc ghi nhớ, tìm làm thêm các bài tập liên quan đến bài học
  • Xem lại bài tập phần luyện tập ( SGK/ 69)
  • Chuẩn bị bài mới: Trả bài TLV số 5, trả bài KT tiếng Việt, trả bài KT văn.

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Tiết 102:    Ngày soạn :7/3                          Ngày dạy :11/3   

 

DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

 

A-Mục tiêu bài học:

-Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ).

-Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

B-Chuẩn bị:

GV-Đồ dùng: Bảng phụ.

-Những điều cần lưu ý: Khái niệm cụm C-V được hiểu là 1 kết cấu ngữ pháp, phân biệt với 2 loại kết cấu khác là cụm chính phụ và cụm đẳng lập. Cụm C-V là cơ sở để xây dựng 1 câu đơn có cấu tạo 2 thành phần CN+VN. Tuy nhiên khái niệm cụm C-V không đồng nhất với khái niệm câu.

– HS: Đọc SKG, làm BT

C- Phương pháp

            Thuyết trình, phát vấn, nhóm…

D-Tiến trình tổ chức dạy – học:

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

  Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ ?

3-Bài mới:

   Hoạt động của thầy-trò

Nội dung cần đạt

 

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

-Tìm các cụm danh từ có trong câu trên ?

-Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ ?

-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

 

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

-Tìm kết cấu C-V của các câu bên ?

-Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên ?

-Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?

 

 

 

 

 

 

-Qua phân tích các VD trên, em rút ra bài học gì ?

 

-Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây ?

-Cho biết trong mỗi cụm, cụm C-V làm thành phần gì ?

I-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:

*Ví dụ1: Văn chương / gây cho ta những tình cảm ta / không có, luyện

 L.từ        DT       C          V

 cho ta những tình cảm ta / sẵn có.

 

*ghi nhớ 1: sgk .

 

II-Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:

*Ví dụ 2:

a-Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững tâm. ->Làm CN, làm phụ ngữ cho ĐT.

b-Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / tinh thần rất hăng hái. ->Làm VN

c-Chúng ta / có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. ->Làm phụ ngữ cho cụm ĐT.

d-Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày CM T8 thành công. ->Làm phụ ngữ trong cụm DT.

*Ghi nhớ 2: sgk .

III-Luyện tập:

a-Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.

b-Trung đội trưởng Bính / Khuôn mặt đầy đặn. ->Làm VN.

c-Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.

d-Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình. ->Làm CN, làm phụ ngữ của ĐT.

 

 4- Củng cố, hướng dẫn học bài:

-Học thuộc 2 ghi nhớ, làm tiếp  các phần còn lại của bài tập.

-Chuẩn bị bài sau: Dùng cụm C-V để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo).

 

Leave a Comment