Kéo xuống để xem hoặc tải về!
49 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại.
– Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm của thể Tấu trong văn học trung đại
– Nắm được nội dung và hình thức của “Bàn luận về phép học”.
2. Kĩ năng
– Đọc – hiểu một văn bản được viết theo thể Tấu
– Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
3. Thái độ
– Tích cực, tự giác trong học tập
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
– Những hiểu biết bước đầu về thể Tấu
– Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
– Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng
– Đọc – hiểu một văn bản được viết theo thể Tấu
– Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
3. Thái độ
Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc..
4. Kiến thức tích hợp
– Tích hợp phần TV và TLV: Các BPNT, nghệ thuật lập luận….
– Tích hợp Lịch sử: Quang Trung xây dựng đất nước
5. Định hướng phát triển năng lực
– Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác
– Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu, tư liệu về Nguyễn Thiếp và tác phẩm
2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5').
Đọc thuộc lòng một đoạn trích “Nước Đại Việt ta” và cho biết cảm nhận của em về đoạn trích?
* Bước 3: Dạy – học bài mới:
Hoạt động của thầy | Hoạt động của trò | Kiến thức cần đạt | Gchú |
Hoạt động 1: Khởi động
|
| ||
* Nêu yêu cầu: Làm thế nào để học tốt? – Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới. | Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình | Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình |
|
– Ghi tên bài lên bảng | -Ghi tên bài vào vở | Tiết 105. Văn bản….. |
|
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Tri giác
|
| ||
I. HD HS ®äc – t×m hiÓu chó thÝch | Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút I.Đäc-t×m hiÓu chó thÝch | Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút I. §äc – Chó thÝch |
|
1.GV hướng dẫn đọc VB: giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn. *GV đọc mẫu. Gọi HS đọc. * GV nhận xét | HS nghe, xác định cách đọc.
1- 2 HS đọc VB, HS khác theo dõi, nhận xét. | 1.Đọc
|
|
2.Dựa vào chú thích * hãy nêu những nét khái quát tiêu biểu về tác giả Nguyễn Thiếp và xuất xứ của VB “Bàn luận về phép học”? 3. GV kiểm tra việc hiểu nghĩa từ trong phần giải nghĩa từ (SGK). | HS dựa vào CT trả lời | 2. Chú thích |
|
a. Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804) – Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu, từng đỗ đạt nhưng về dạy học. – Là cộng sự chân tình của vua Quang Trung. b. Văn bản: Là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/1791. c. Từ khó: sgk/78 |
| ||
* Phân tích – Cắt nghĩa
|
| ||
II. HD HS đọc – tìm hiểu văn bản
| Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác… II. HS đọc – tìm hiểu VB | Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác…
II. Đọc-Tìm hiểu văn bản |
|
B1. HD HS tìm hiểu khái quát văn bản | HS tìm hiểu khái quát văn bản | 1. Tìm hiểu khái quát |
|
4. Văn bản là một phần của bài tấu của NT dâng vua Quang Trung. Dựa vào chú thích, hãy nêu những đặc | HS xác định, trả lời. | * Thể Tấu: |
|
là một loại văn thư của bề tôi thần dân gửi vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị. Đặc điểm: Có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hay |
| ||
điểm chính của thể tấu ? Từ đó hãy nhận xét các đặc điểm của bài tấu này ? | văn biền ngẫu.Trong bài tấu, Nguyễn Thiếp dùng lí lẽ để làm rõ quan điểm về việc học chân chính, nhằm thuyết phục vua. Bày tỏ niềm tin với phép học chân chính có thể đào tạo được người tốt, làm cho quốc gia hưng thịnh |
| |
– Người viết có vai trò gì trong bài tấu này? Vai trò giữa người viết với người đọc (nghe) có gì khác với thể Chiếu, Hịch, Cáo? *GV lưu ý HS: Tấu trong nghệ thuật thường mang yếu tố hài. | HS so sánh, nhận xét |
|
|
– Đây là bài văn do NT dâng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị của mình về việc chấn chỉnh sự học của quốc gia. – Chiếu, Hịch, Cáo là những thể văn do vua chúa ban truyền xuống thần dân còn Tấu thì ngược lại |
| ||
5. Nội dung chính của VB là gì? Từ đó, có thể x/định bài tấu này thuộc kiểu VB nào? | – Nội dung chính: Bàn về phép học – Kiểu VB: nghị luận. |
| |
B2. HD HS tìm hiểu chi tiết | HS tìm hiểu chi tiết | 2. Tìm hiểu chi tiết |
|
6.Phần đầu VB tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì? | HS suy nghĩ, xác định, trả lời | a. Xác định mục đích chân chính của việc học |
|
– Người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Đạo học ngày trước là lấy mục đích hình thành nhân cách, đạo đức, đó là đạo tam cương và ngũ thường. ->Mục đích chân chính : học để làm người |
| ||
7.Sau khi nêu quan điểm của mình về mục đích chân chính của việc học, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? – Theo em thế nào là lối học chuộng hình thức? Lối học cầu danh lợi? – Tác giả đã chỉ rõ tác hại của lối học ấy là gì? – Khi nhận đinh: “Chúa tầm thường .. tệ hại ấy”, tác giả đã chỉ ra những tác hại nào của việc học lệch lạc, sai trái đó ? – Em có nhận xét gì về đặc điểm lời văn ở đoạn này? Tác dụng? | HS theo dõi VB, phát hiện, suy nghĩ, trả lời | b. Phê phán những lối học lệch lạc, sai trái: |
|
Lối học chuộng hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường. + Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh mà không có thực chất + Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc. -> Tác hại: làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan” ->Làm đảo lộn giá trị con người, không còn người tài đức, gây ra những thảm hoạ khôn lường cho đất nước – Đặc điểm lời văn: Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức mạnh thuyết phục “Ngọc không mài…không biết rõ đạo”. Khái niệm học được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu. Khái niệm đạo vốn trừu tượng, phức tạp được giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng. Đoạn văn được cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, dễ hiểu. |
| ||
8.Cho HS thảo luận: Theo em, quan niệm về mục đích của việc học đó có điểm nào tích cực, điểm nào cần bổ sung? – Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi nói về mục | HS thảo luận nhóm bàn, trình bày |
|
|
– Tích cực: Coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học. Khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” trong nhà trường hôm nay là sự phát huy đạo học ngày trước. – Cần bổ sung: Mục đích học không chỉ rèn luyện đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ; chỉ mới chú ý đến đạo đức mà chưa coi trọng việc học kiến thức KHKT để XD đất nước – Đó là thái độ đúng đắn và tích cực cần được chúng ta phát huy trong việc học ngày hôm nay. |
| ||
đích của việc học? |
| ||
9. Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp đã đề xuất những ý kiến nào ? Những ý kiến đó có tác dụng gì? – Chính sách đó có gì giống với chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước ta hiện nay? | HS theo dõi VB, phát hiện, suy nghĩ, trả lời | c. Bàn về phép học.
|
|
– Đề xuất ý kiến khuyến khích việc học: Việc học phải được phổ biến rộng khắp “thầy trò trường học của phủ, huyện… tuỳ đâu tiện đấy mà đi học” ->Tác dụng: việc học được phổ cập ở tất cả các vùng miền trong cả nước, tạo thuận lợi cho mọi người được đi học -> giống chính sách phổ cập GD của Đảng và Nhà nước hiện nay. |
| ||
10. Khi bàn về cách học, NT đã đề xuất những cách học nào ? Ý nghĩa và tác dụng của những cách học ấy? – Trong số các cách học ấy em tâm đắc với phép học nào? Vì sao ? *3 PP học mà NT đưa ra là những PP học tập tích cực còn có ý nghĩa đến ngày nay. | HS theo dõi VB, phát hiện, suy nghĩ, trả lời – Bàn về phương pháp học. + Học từ thấp đến cao: Học phải đi từ những điều đơn giản, dễ hiểu đến những điều phức tạp, khó hiểu +Học rộng rồi tóm lược cho gọn: Học xong phải biết nắm vững những điều cơ bản, quan trọng nhất nếu không kiến thức sẽ dàn trải, không sâu sắc. + Theo điều học mà làm: Học phải áp dụng vào thực tế. Kiến thức chỉ được phát huy hết t/dụng khi được vận dụng và phục vụ vào thực tế cuộc sống ->T/dụng:Tạo được nhiều người giỏi, giữ vững đạo đức, biết gắn học với hành, tránh được lối học hình thức. |
| |
| |||
11.Trong khi đề xuất ý kiến với vua về việc học,tác giả đã dùng những từ ngữ cầu khiến: cúi xin, xin chớ bỏ qua… Những từ ngữ đó cho em hiểu gì về thái độ của t/giả với việc học, với vua? | HS tự bộc lộ suy nghĩ Chân thành với sự học, tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi. |
|
|
12.Theo lập luận của tác giả đạo học thành sẽ có tác dụng như thế nào ? | HS suy nghĩ, trả lời =>Đạo học thành : Tạo được nhiều người tốt, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị. |
| |
13. Cho HS thảo luận: Tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều người tốt và có thể khiến thiên hạ thịnh trị ? – Nếu nói theo cách hiểu hôm nay thì đạo học thành sẽ có sức mạnh. + Cải tạo con người. + Cải tạo XH + Thúc đẩy sự phát triển của XH theo hướng tích cực. Em hiểu theo cách nào ? | HS thảo luận nhóm bàn, đại diên trình bày |
|
|
– Mục đích học chân chính là cơ sở tạo ra người tài đức. Người có tài đức sẽ thành người tốt. – Đạo học thành thì không còn lối học hình thức vì danh lợi cá nhân, không còn hình tượng chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nhiều người giỏi, có đạo đức, đỗ đạt làm quan sẽ khiến triều đình ngay ngắn. – Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều người biết trọng lẽ phải (đạo lí) biết ứng dụng điều học vào công việc (hành động), không còn thói cầu danh lợi hoặc nịnh thần khiến việc cai trị quốc gia sẽ dễ dàng, nước nhà sẽ vững vàng, bình ổn. |
| ||
14.Theo em, đằng sau các lí lẽ bàn về tác dụng của phép học, người viết đã thể hiện một thái độ như thế nào ? | HS tự bộc lộ Đề cao tác dụng của việc học chân chính tin tưởng ở đạo học chân chính. Kì vọng về tương lai đất nước. |
| |
* Đánh giá, khái quát
|
| ||
III. HDHS đánh giá, khái quát VB | Hình thành kĩ năng đánh giá, tổng hợp III. Đánh giá, khái quát | Kĩ năng đánh giá, tổng hợp III. Ghi nhớ |
|
15. Nêu yêu cầu : – Nhận xét ngôn ngữ, cách lập luận của tác giả trong văn bản? Tác dụng? – Qua lập luận của tác giả em nhận thức được gì về mục đích và phương pháp học tập?
| HS, khái quát, trình bày | 1. Nghệ thuật |
|
– Sử dụng nhiều từ ngữ cầu khiến; câu văn ngắn, lời văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. – Cách lập luận chặt chẽ, sáng rõ, sử dụng hình thức đối lập 2 quan niệm về việc học ->Tăng sức thuyết phục cho VB. 2. Nội dung ý nghĩa Văn bản nêu lên một quan niệm tiến bộ về sự học: học để làm người có đạo đức, có tri thức, học phải có phương pháp. học để làm người có đạo đức, có tri thức, học phải có phương pháp. |
| ||
Hoạt động 3: Luyện tập
|
| ||
IV. HD HS luyện tập | Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. HS luyện tập | Kĩ năng tư duy, sáng tạo
IV. Luyện tập |
|
16. Cho HS làm 1 số BTTN | HS đọc BT, xác định | 1. Trắc nghiệm |
|
17. Xác định trình tự lập luận của VB bằng một sơ đồ ? | HS trao đổi nhóm bàn, 1 HS lên bảng làm | 2. Xác định trình tự lập luận bằng một sơ đồ |
|
Hoạt động 4: vận dụng.5’
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY | HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ | CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT | GHI CHÚ |
– Chỉ ra sự cần thiết của phương pháp “Học đi đôi với hành“
| – Thực hiện ở nhà | V. Vận dụng
|
|
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY | HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ | CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT | GHI CHÚ |
– Tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Luận học pháp“ của Nguyễn Thiếp
| + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày…. |
|
|
* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’)
a. Bài vừa học:
– Nắm vững phần ghi nhớ + làm hoàn chỉnh các BT
– Học thuộc và đọc diễn cảm một đoạn trong văn bản
b. Bài mới: Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
– Ôn tập về luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận.
– Hệ thống luận điểm và cách sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.
– Chì các luận điểm, luận cứ, sắp xếp cho phù hợp.
+ Lập thành dàn bài cụ thể.
2013 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Nguyeãn Thieáp
1. MỤC TIÊU
1. 1. Kieán thöùc:
– Hoạt động 1:
+ HS biết tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
+ HS hiểu bước đầu về thể Tấu.
– Hoạt động 2:
+ HS biết : Quan điểm, tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học đối với sự phát triển của đất nước.
+ HS hiểu : Thaáy ñöôïc muïc ñích, taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính.
1. 2. Kó naêng:
– HS thực hiện thành thạo: Reøn kó naêng tìm hieåu TP, ñoïc löu loaùt TP.
– HS thực hiện được: hiểu và phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn.
1. 3. Thaùi ñoä:
– Thói quen: Giaùo duïc HS nhaän thöùc phöông phaùp hoïc taäp ñuùng.
– Tính cách thường xuyên học tập đ1ung phương pháp.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
– Bổ sung kiến thức về văn học trung đại.
– Hoàn cảnh sử dụng và dặc điểm của thể Tấu trong văn học trung đại.
– Nắm được nội dung và hình thức của văn bản.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi bố cục của bài.
3.2 Học sinh:
+ Đọc kĩ văn bản sgk/756,77.
+ Tìm hiểu phần chú thích sgk/77,78.
+ Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản sgk/78
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
- OÅn ñònh toå chöùc và kiểm diện:
Lớp 8A1…………………………………………………………………….
Lớp 8A2:……………………………………………………….
4. 2. Kieåm tra miệng:
1. Nêu một vài nét về tác giả Nguyễn Trãi và xuất xứ của bài Nước Đại Việt ta? Cho biết cáo là gì?
( 3đ )
– Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ), hiệu là Ức Trai, con đầu của Nguyễn Phi Khanh, quê ở Hà tây.
– Năm 1400, ông đỗ Thái học sinh ( tiến sĩ ) rồi làm quan dưới triều nhà Hồ. Nhưng sau đó từ quan và gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.Ông là người yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
– Đầu xuân 1428, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại cáo tổng kết cuộc kháng chiến 10 năm chống quân Minh, tuyên bố nước Đại Việt bước vào kỉ nguyên mới.
2. Đọc thuộc bài Nước Đại Việt ta ? Phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đươc thể hiện ở bài thơ? ( 5Đ )
– Viêc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
– Nhân nghĩa gắn với lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm.
3. Hôm nay, chúng ta học văn bản gì? Của tác giả nào?( 2Đ)
4.3 Tiến trình bài hoc:
* Giôùi thieäu baøi. Tieát naøy chuùng ta seõ baøn luaän veà pheùp hoïc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS | NỘI DUNG BÀI HỌC |
Hoaït ñoäng 1: 10 phút
* Nêu một vài nét về tác giả Nguyễn Thiếp và xuất xứ của văn bản Bàn luận về phép học? – Nguyễn Thiếp ( 1723 -1804 ) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở Hà Tĩnh. – Là người học sâu hiểu rộng, sáng suốt, từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học. – Khi Quang Trung viết thư mời ông cộng tác ông ra giúp triều Tây Sơn. Khi Quang Trung mất, ông lại về ở ẩn. – Bài bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua QT vao tháng 8 -1791. * GV ñoïc, höôùng daãn HS ñoïc: Gioïng chaân tình, vöøa töï tin vöøa khieâm toán. * GV ñoïc, HS ñoïc tieáp. * GV nhaän xeùt, söûa chöõa. * Lưu yù chuù thích 2, 3. Hoaït ñoäng 2: 25 phút. * Haõy chia boá cuïc? Neâu ND moãi phaàn? – Phần 1: Từ đầu đến “ teä haïi aáy”à Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc. – Phần 2: Từ “Cuùi” đđến “ ñi hoïc”à Pheâ phaùn leäch lac, sai traùi cuûa vieäc hoïc. – Phần 3: Pheùp daïy…… boû quaà Quan ñieåm, phöông phaùp ñuùng hoïc taäp. – Coøn laïià Taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính. * GV treo bảng phụ cho HS quan sát về acc1h chia bố cục. * GV liên hệ: Theo em, hoïc ñeå laøm gì? – HS trả lời – GV nhận xét. * Đoạn đầu tác giả đã nêu ra mục đích chân chính của việc học là gì? * Vậy, theo em đạo đức laø gì? – Ñaïo ñöùc, ñaïo lí cuûa con ngöôøi laø leõ ñoái xöû haøng ngaøy giöõa moïi ngöôøi. * Tác giả đã phê phán những lối học như thế nào? Vì sao tác giả lại phê phán những lối học ấy? * Theá naøo laø hoïc chuoäng hình thöùc caàu danh lôïi? – Hoïc thuoäc loøng caâu chöõ maø khoâng hieåu ND. – Hoïc ñeå coù danh tieáng trong voïng. * Caùch hoïc treân coù taùc haïi gì? – Vì sẽ dẫn đến nước mất nhà tan. * GV liên hệ – giáo dục: Em có đồng tình với ý kiến đó của tác giả hay không ? Vì sao? – HS tự bộc lộ – GV nhận xét. * Em coù nhaän xeùt gì veà caùch neâu vaán ñeà cuûa TG? – TG duøng chaâm ngoân vöøa deã hieåu, vöøa taêng söùc thuyeát phuïc. KN nieäm hoïc ñöôïc giaûi thích baèng hình aûnh so saùnh cuï theå, deã hieåu. KN hoïc voán tröøu töôïng, phöùc taïp ñöôïc giaûi thích ngaén goïc roõ raøng. – HS thaûo luaän, trình baøy. * Quan điểmcuûa TG veà vieäc hoïc nhö theá naøo? TG ñöa ra phöông phaùp hoïc ra sao? – GV nhaän xeùt, söûa chöõa. * GV liên hệ – giáo dục: Em có nhận xét gì về các phương pháp học mà tác giả nêu trên? Ngoài nhung phương pháp dó em con có phương pháp học nào hay hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết? – HS trả lời – GV nhận xét. * Neâu taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính? * Em coù nhaän xeùt gì veà caùch laäp luaän cuûa TG? – Chaëc cheõ coù söùc thuyeát phuïc. * Nhöõng caâu vaên cuoái, em coù nhaän xeùt gì veà thaùi ñoä cuûa ngöôøi vieát? – Thaùi ñoä khieâm nhöôøng, taám loøng vì nöôùc, vì daân caøng toaû saùng.
| I. Ñoïc – tìm hieåu chuù thích: 1. Tác giả – tác phẩm:
2. Đọc – giải thích từ
II. Phaân tích VB:
1. Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc.
– Học để trở thành người có đạo đức, sống đúng, sống đẹp, biết ứng xử tốt.
– Phê phán lối học cầu danh , cầu lợi…..
-> Học để trở thành người vừa có tài, vừa có đức giúp ích cho đời
2. Quan ñieåm vaø phöông phaùp ñuùng cuûa vieäc hoïc. – Vieäc hoïc phaûi phoå bieán roäng khaép: môû theâm tröôøng hoïc, môû roäng thaønh phaàn ngöôøi hoïc, taïo ñieàu kieän thuaän lôïi cho ngöôøi ñi hoïc. – Hoïc phaûi baét ñaàu töø nhöõng kieán thöùc cô baûn coù tính chaát neàn taûng. – Hoïc tuaàn töï töø thaán ñeán cao. – Hoïc troäng, nghó saâu, toùm löôïc nhöõng cô baûn coát yeáu. – Keát hôïp hoïc vôùi haønh. – > Ñaát nöôùc coù nhieàu nhaân taøi, cheá ñoä vöõng maïnh, quoác gia höng thònh. |
4. 4. Tổng kết
GV treo baûng phuï.
1.Caùc pheùp hoïc maø NT baøn luaän laø nhöõng pheùp hoïc naøo?
– Hoïc tuaàn töï töø ñôn giaûn ñeán phöùc taïp.
– Naém goïn nhöõng ñieàu cô baûn.
– AÙp duïng vaøo thöïc teá: Hoïc ñi ñoâi vôùi haønh.
2 Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc.
– Học để trở thành người có đạo đức, sống đúng, sống đẹp, biết ứng xử tốt
– Phê phán lối học cầu danh , cầu lợi…..
-> Học để trở thành người vừa có tài, vừa có đức giúp ích cho đời
4. 5. Höôùng daãn học tập:
– Đối với bài học ở tiết học này:
+ Đọc lại văn bản sgk/76,77.
+ Xem lại nội dung phân tích.
+ Hoàn thiện các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản sgk/78 vào VBT.
– Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
+ Làm theo yêu cầu phần I SGK/82
5. PHỤ LỤC:
Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học pháp)
(Nguyễn Thiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
– Thấy được mục đích, tác dụng lâu dài của việc học chân chính. Học để làm người, để biết và làm, để góp phần xây dựng đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy rõ tác hại của lối học chuộng hình thức danh lợi. Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành.Học tập cách lập luận của tác giả.
2. Kĩ năng
– Rèn kỹ năng phân tích đoạn văn nghị luận.
3. Thái độ
– Giáo dục HS có ý thức về việc học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK- SGV- soạn giáo án
2. Học sinh: học bài cũ- tìm hiểu trước bài mới
III.Tổ chức hoạt động lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra
? Đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta. Cho biết nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của văn bản
3. Bài mới.
Giới thiệu bài
Học để làm gì? Học cái gì? Học như thế nào ?Nói chung vấn đề học được cha ông ta bàn đến từ lâu. Một trong nhiều ý kiến tuy ngắn gọn nhưng sâu sắc, thấu tình đạt lý là đoạn Luận về phép học trong bản tấu dâng vua Quang Trung của nhà Nho lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp mà tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu.
HS ?
GV
? GV
GV
HS HS
?
?
?
GV
?
?
GV
?
?
?
?
?
?
?
HS
?
HS
?
?
GV
?
?
?
HS
HS
?
|