Giáo án bài kể chuyện phần thưởng môn tiếng việt lớp 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 4: em yêu bạn bè Luyện nói và nghe: kể chuyện “phần thưởng” (1 tiết) I. Mục tiêu 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 4: em yêu bạn bè

Luyện nói và nghe: kể chuyện “phần thưởng”

(1 tiết)

I. Mục tiêu

1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt

– Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực riêng:

+ Năng lực ngôn ngữ:

a) Rèn kĩ năng nói:

         Dựa vào tranh và gợi ý, biết hợp tác cùng bạn kể tiếp nối 3 đoạn cau chuyện Phần thưởng, kể toàn bộ câu chuyện.

         Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

b) Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Có thể kể tiếp lời bạn.

+ Năng lực văn học: Bước đầu biết tưởng tượng và nói lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong câu chuyện.

3. Phẩm chất

– Thể hiện tình cảm thân ái đối với bạn bè cùng lứa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

– Giáo án.

– Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

– SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

– PPDH chính: tổ chức HĐ.

– Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV       HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Giới thiệu bài học

Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

Cách tiến hành:

– GV giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện Phần thưởng dựa theo tranh minh họa và gợi ý. Sau đó, tập kể toàn bộ câu chuyện hoặc kể 1 đoạn câu chuyện (đoạn 3) theo lời bạn Na. Chúng ta sẽ thi đua xem bạn nào, nhóm nào nhớ nội dung câu chuyện, kể hay, biểu cảm.

2. HĐ 1: Kể chuyện trong nhóm

Mục tiêu: Tập kể chuyện trong nhóm.

Cách tiến hành:

a) Chuẩn bị (Kể tiếp nối từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Phần thưởng – BT 1, 2)

– GV mời 1 HS đọc YC của BT 1, 2 và các gợi ý dưới 3 tranh.

– GV chiếu lên bảng tranh minh họa và các gợi ý (như những điểm tựa) để HS kể từng đoạn câu chuyện. GV nhắc HS cần kể tự nhiên, có thể thêm suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật vào lời kể. VD, khi kể đoạn 2, HS có thể tưởng tượng vào giờ ra chơi, các bạn bàn với nhau những gì? (VD: Các bạn ơi, làm thế nào để bạn Na tốt bụng, đáng yêu như thế nào để cô có quà tặng Na). Rồi các bạn đến nói với cô giáo (VD: Cô ơi, bạn Na học chưa giỏi nhưng bạn ấy rất tốt bụng. Chúng em rất yêu quý bạn ấy. Mong cô hãy có phần thưởng cho bạn ấy vì lòng tốt ạ). Cô giáo nói gì? (VD: Sáng kiến của các em rất tuyệt. Na rất xứng đáng nhận phần thưởng. Cô đã chuẩn bị quà cho bạn ấy rồi).

b) Kể chuyện theo nhóm 3

– GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh minh họa và gợi ý, kể tiếp nối để hoàn thành câu chuyện (HS 1 kể đoạn 1. HS 2 kể đoạn 2. HS 3 kể đoạn 3):

+ GV yêu cầu lần kể đầu tiên, mỗi em có thể vừa kể vừa nhìn đoạn truyện trong SGK.

+ Lần kể thứ hai, đổi vai (HS 2 kể đoạn 1, HS 3 kể đoạn 2, HS 1 kể đoạn 3) để mỗi em đều có thể kể được toàn bộ câu chuyện. GV yêu cầu HS kể không nhìn SGK, để lời kể tự nhiên, trơn tru, kịp lượt lời.

3. HĐ 2: Kể chuyện trước lớp

Mục tiêu: Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung trước lớp.

Cách tiến hành:

a) Kể lại từng đoạn câu chuyện

– GV mời lần lượt vài nhóm 3 HS thực hành thi kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện trước lớp.

– GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi nhóm HS nhớ nội dung câu chuyện, phối hợp ăn ý, kể kịp lượt lời; lời kể linh hoạt, tự nhiên, biểu cảm.

b) Kể toàn bộ câu chuyện

– GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

– GV mời thêm 1 – 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời bạn Na.

– GV cho cả lớp bình chọn HS, nhóm HS kể chuyện hay, hấp dẫn theo các tiêu chí: kể đúng nội dung / tiếp nối kịp lượt lời / tự nhiên, sinh động, biểu cảm. 

– HS lắng nghe.

– 1 HS đọc YC của BT 1, 2 và các gợi ý dưới 3 tranh.

– HS quan sát, lắng nghe.

– HS lắng nghe, kể chuyện theo nhóm.

Bài 4: em yêu bạn bè

Bài viết 2: lập danh sách học sinh

(1 tiết)

I. Mục tiêu

1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt

– Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ: Nắm được thông tin cần thiết của 4 – 5 bạn HS trong tổ. Lập được danh sách 4 – 5 bạn HS trong tổ theo mẫu đã học.

2. Phẩm chất

– Ý thức trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

– Giáo án.

– Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

– SGK.

– VBT.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

– PPDH chính: tổ chức HĐ.

– Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm).

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV       HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Gới thiệu bài

Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

Cách tiến hành:

– GV nêu MĐYC của bài học.

2. Lập danh sách học sinh

Mục tiêu: Nắm được thông tin cần thiết của 4 – 5 bạn HS trong tổ. Lập được danh sách 4 – 5 bạn HS trong tổ theo mẫu đã học.

Cách tiến hành:

– GV chỉ mẫu bảng DSHS, nêu YC của BT.

– GV mời 1 HS đọc các gợi ý trong SGK.

– GV hướng dẫn HS làm bài theo các bước:

+ HS chọn 4 – 5 bạn HS trong lớp.

+ Xếp tên 4 – 5 bạn đó theo TT bảng chữ cái. Gặp từng bạn, hỏi thông tin và ghi lại: Họ, tên / Nam, nữ / Ngày sinh / Nơi ở (HS sẽ đi lại trong lớp). Nhắc HS mục Ngày sinh cần viết đầy đủ: ngày, tháng, năm sinh.

– GV đến từng bàn hướng dẫn, giúp đỡ HS.

– GV chiếu lên bảng bài làm của 5 – 7 HS, mời các em tự đọc bản DSHS mình đã lập. Sau đó GV và cả lớp nhận xét, góp ý.

– GV kiểm tra, chữa thêm một số bài làm của HS.          

– HS lắng nghe.

– HS quan sát, lắng nghe.

– 1 HS đọc các gợi ý trong SGK.

– HS lắng nghe, hoàn thành BT.

– HS làm BT.

– HS trình bày bài làm trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.

– HS lắng nghe.

Bài 4: em yêu bạn bè

Bài viết 2: lập danh sách học sinh

(1 tiết)

I. Mục tiêu

1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt

– Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ: Nắm được thông tin cần thiết của 4 – 5 bạn HS trong tổ. Lập được danh sách 4 – 5 bạn HS trong tổ theo mẫu đã học.

2. Phẩm chất

– Ý thức trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

– Giáo án.

– Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

– SGK.

– VBT.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

– PPDH chính: tổ chức HĐ.

– Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm).

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV       HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Gới thiệu bài

Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

Cách tiến hành:

– GV nêu MĐYC của bài học.

2. Lập danh sách học sinh

Mục tiêu: Nắm được thông tin cần thiết của 4 – 5 bạn HS trong tổ. Lập được danh sách 4 – 5 bạn HS trong tổ theo mẫu đã học.

Cách tiến hành:

– GV chỉ mẫu bảng DSHS, nêu YC của BT.

– GV mời 1 HS đọc các gợi ý trong SGK.

– GV hướng dẫn HS làm bài theo các bước:

+ HS chọn 4 – 5 bạn HS trong lớp.

+ Xếp tên 4 – 5 bạn đó theo TT bảng chữ cái. Gặp từng bạn, hỏi thông tin và ghi lại: Họ, tên / Nam, nữ / Ngày sinh / Nơi ở (HS sẽ đi lại trong lớp). Nhắc HS mục Ngày sinh cần viết đầy đủ: ngày, tháng, năm sinh.

– GV đến từng bàn hướng dẫn, giúp đỡ HS.

– GV chiếu lên bảng bài làm của 5 – 7 HS, mời các em tự đọc bản DSHS mình đã lập. Sau đó GV và cả lớp nhận xét, góp ý.

– GV kiểm tra, chữa thêm một số bài làm của HS.          

– HS lắng nghe.

– HS quan sát, lắng nghe.

– 1 HS đọc các gợi ý trong SGK.

– HS lắng nghe, hoàn thành BT.

– HS làm BT.

– HS trình bày bài làm trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.

– HS lắng nghe.

Leave a Comment