Giáo án bài ki-lô-gam (tiếp theo) môn toán lớp 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 38 :  ki-lô-gam (tiếp theo) I. Mục tiêu: sau bài học, hs đạt được các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng – Biết …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 38 :  ki-lô-gam (tiếp theo)

I. Mục tiêu: sau bài học, hs đạt được các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng

– Biết được biểu tượng về đại lượng khối lượng. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng.

– Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng, khối lượng. Biết đọc số đo trên các cân theo đơn vị ki-lô-gam.

– Thực hàn cân một số đồ vật trong tực tế và tính toán theo đơn vị ki-lô-gam

– Phát triển các năng lực toán học.

2. Phẩm  chất, năng lực

a. Năng lực: Thông qua việc quan sát, xác định các số đo cân nặng của các đồ vật, nói lên kết quả của các đồ vật. HS phát triển về NL tư duy và lập luận toán ọc, NL giao tiếp toán học

– Thông qua việc thực hành cân nặng biết nghiên cứu bài toán có văn liên quan đến tực tiễn, biết giải quyết vấn đề, nêu được phép tính, trả lời câu hỏi của tình huống, HS phát triển về NL ngôn ngữ, phương tiện toán học, NL giải quyết vấn đề, NL mô hình hóa toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân đồng hồ)

HS:  1 số đô vật ,SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

TG       ND các hoạt động DH          HĐ của GV    HĐ của HS

5’

3'

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B.Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu:Biết vận dụng giải toán có kèm theo đơn vị kg. Thực hành cân 1 số đồ vật

 Bài 3/77

Thảo             : 29kg

Huy nặng hơn: 3kg

Huy                : … kg?

Bài 4: Thực hành cân đồ vật

C. Hoạt động vận dụng

Nhận biết được các loại cân

Bài 5 : Biết được các loại cân

Kể tên một số  loại cân trong cuộc sống

D.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài

            * Ôn tập và khởi động

– Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

– Gv đưa 2 phép tính cho 2HS lên làm

– Nhận xét – ai nhanh, ai đúng

–  GV nhận xét – tuyên dương

– Gv kết hợp giới thiệu bài

! Nêu yêu cầu bài 3

? Bài toán cho em biết điều gì

? Bài toán hỏi gì

? Bài toán thuộc dạng toán nào

! Làm bài

– Nhận xét – đánh giá

Bài 4 yêu cầu gì

! Thảo luận nhóm

– Các nhóm  để đồ vật đã chuẩn bị lên bàn N4

! Thực hành ước lượng rồi cân đồ vật nhóm mình có

! Đại diện các nhóm lên cân trước lớp

– Nhận xét – đánh giá

? Qua bài 4 em học được gì

! Nêu yêu cầu bài 5

! Quan sát hình SGK

! Thảo luận nhóm

! Đại diện nhóm trình bày

– Nhận xét – đánh giá

-Liên hệ thực tế

? Em được bao nhiêu cân

? Khi cân em hay sử dụng loại cân nào

? Hôm nay em học bài gì

? Em cảm nhận gì từ tiết học hôm nay

– Dặn dò        

2 HS lên bảng

– HS quan sát

nghe

– HS nghe – ghivở

HS quan sát

HS trả lời

Quan sát

HS trả lời

lắng nghe

HS trả lời

HS nêu

Nhóm 4

Hs thực hành N4

4-5 nhóm

nghe

HS trả lời

HS trả lời

lớp Qs

N4

3-4 nhóm

nhiều HS trả lời

2 HS

2 HS

nghe

Bài 31: luyện tập

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

– Thực hiện tính và so sánh các phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

– Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

– Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, …

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời gian       Nội dung và

mục tiêu         Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

5’        A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi cho HS và kết nối với bài học mới.

            * Khởi động

– Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Gió thổi”.

– Cách chơi: Quản trò hướng dẫn, mỗi hs sẽ tưởng tượng mình là một cái cây. Tất cả đứng giang tay ra để tạo hàng cây, gió thổi bên nào sẽ nghiêng về bên đó. VD: (Quản trò) Gió thổi, gió thổi. (Cả lớp) Về đâu, về đâu. ( Quản trò) Bên trái, bên trái. (Cả lớp) Nghiêng người sang trái…

– Gv nhận xét, tuyên dương hs tích cực chơi tốt.

– Hs chơi trò chơi “ Gió thổi”

– Lớp đáp lời và kết hợp động tác.

25’

6’

            B. Thực hành, luyện tập

Mục tiêu:

– Thực hiện tính và so sánh các phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

– Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100.

Cách tiến hành:

Bài 4: a, Tính (trang 63)

23 + 9 + 40 = ?

51 + 9 + 10 = ?

b, >, <, = 

(trang 63)

12 + 18…18 + 12

37 + 24…37 + 42

65 + 7 … 56 + 7

76 + 4 … 74 + 6       – Gv kết hợp giới thiệu bài

a, – Gọi hs nêu yêu cầu a.

– Khi tính phải chú ý điều gì?

– Yêu cầu 2 hs làm bài trên bảng. Lớp làm bài vào vở.

– Gọi hs đọc bài làm, nhận xét

– Gọi hs chữa miệng nêu rõ cách tính.

– Gv chốt đáp án đúng.

b, – Đọc yêu cầu b.

– Hướng dẫn hs thực hành tính rồi so sánh kết quả.

* Lưu ý: hs có thể tự sáng tạo phát hiện kết quả rồi so sánh không cần thực hiện phép tính mà vẫn điền đúng dấu.

– Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs làm phiếu nhóm.

– Chiếu bài và chữa bài của hs

– Gv kết luận ra đáp án đúng.

*Gv chốt lại cách tính phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.            – HS lắng nghe.

– HS ghi tên bài vào vở.

– Hs nêu yêu cầu a

– Phải chú ý tính từ trái sang phải.

 2Hs làm bài trên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.

23 + 9 + 40 = 32 + 40

                   = 72

51 + 9 + 10 = 60 + 10

                   = 70

– Hs nhận xét bài của bạn

– Hs đổi chéo vở chữa bài.

– Hs nêu cách tính

– Hs đọc yêu cầu của b

– Hs tính nhẩm rồi so sánh điền dấu đúng.

– 1 Hs làm phiếu nhóm, lớp lớp vào vở

12        +18  =  18 + 12

     37 + 24  <  37 + 42

     65 +  7  >  56 +   7

     76 +  4  =  74 +   6

– Hs đổi chéo vở, nhận xét bài bạn.

            Bài 4: Giải toán

( trang 63)

C. HĐ Vận dụng

Bài  5: Giải toán

Mục tiêu: Vận dụng  được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng qua 20.

            – Gọi hs nêu đề toán

+ Trong tranh vẽ gì?

– Bài toán cho biết gì?

– Bài toán hỏi gì?

– Vậy muốn biết hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người đi du lịch ta làm như thế nào ?

– Gọi 1 hs giải vào bảng phụ, dưới lớp làm vào vở

– Gọi hs dưới lớp đọc bài làm

– Gv nhật xét, chốt bài làm đúng.

– Yêu cầu hs nêu đề toán

– Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?

– Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp

– Gọi hs chữa miệng

– Nhận xét bài làm của hs

Tuyên dương hs làm bài tốt            – 2 Hs đọc đề

+ Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn khách tham quan.

– Đoàn khách thứ nhất có 35 người, đoàn khách thứ hai có 25 người.

– Hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người đi du lịch?

– Ta lấy số người có trong đoàn khách thứ nhất cộng với số người có trong đoàn khách thứ hai.

Bài giải:

Hai đoàn khách tham quan có tất cả số người đi du lịch là:

35 + 25 = 60 ( người)

            Đáp số: 60 người

Đổi chéo vở nhận xét bài bạn.

– Hs đọc đề

– Hs trả lời: Có 25 học sinh nam và 13 học sinh nữ.

– Lớp 2A3 trường Tiểu học Cẩm Sơn có tất cả bao nhiêu học sinh?

– Hs viết phép tính và trả lời

Bài giải:

Lớp 2A3 trường Tiểu học Cẩm Sơn có tất cả số học sinh là:

25 + 13 = 38 ( học sinh)

Đáp số: 38 học sinh

– Hs khác nhận xét, bổ sung

5’        D. Củng cố – dặn dò:

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài           – Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

– GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

– GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.     – HS nêu ý kiến

– HS lắng nghe

Leave a Comment