Giáo án bài Kiểm soát lo lắng môn hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách chân trời sáng tạo

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Tuần 7 –           Nhiệm vụ 6: Kiểm soát lo lắng –           Nhiệm vụ 7: Suy nghĩ tích cục để kiểm soát cảm xúc –           Nhiệm vụ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Tuần 7

–           Nhiệm vụ 6: Kiểm soát lo lắng

–           Nhiệm vụ 7: Suy nghĩ tích cục để kiểm soát cảm xúc

–           Nhiệm vụ 8: Sáng tạo chiếc lọ thần kì

Hoạt động 1: Kiểm soát lo lắng

a.         Mục tiêu: giúp HS biết kiểm soát lo lắng để không ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và học tập.

b.         Nội dung:

–           Nguyên nhân dẫn đến sự lo lắng

–           Luyện tập kiểm soát lo lắng

c.         Sản phẩm: Kết quả của HS.

d.         Tổ chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS          DỤ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân dẫn đến sự lo lắng

Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV khảo sát HS để tìm hiếu những nguyên nhân thường làm các em lo lắng. Phân loại theo các nhóm nguyên nhân, bằng cách trả lời câu hỏi:   1. Nguyên nhân dẫn đến sụ- lo lắng

+ Một số nguyên nhân dẫn đến lo lăng:

•           Lo lắng về học tập.

•           Lo lắng về quan hệ bạn bè.

•           Lo lắng về việc gia định. 

+ Khi nào em thực sự rât lo lăng?

+ cần làm gì để vượt qua được sự lo lắng?

+ Khi lo lăng, em thường có biêu hiện tâm lí như thế nào?

+ Em có muốn thoát ra khỏi tâm trạng lo lắng không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           Đại diện các HS trình bày kết quả thảo luận của mình.

–           HS trả lời, HS khác bố sung.

Bu'ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

* Nhiệm vụ 2: Luyện tập kiếm soát lo lẳng Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia sẻ với cả lớp về bản chất của lo lắng:”Lo lắng là một trạng thái cảm xúc, thường gắn với vấn đề nào đó chưa được giải quyết hoặc đánh giá quá mức vấn đế xảy ra. Đe giảm lo lắng, chúng ta cần phải giải quyết những nguyên nhân tạo ra sự lo lắng hoặc điêu

chinh nhận thúc và cảm xúc của bản thân.”

– GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 3 phút và giải quyết hai vấn đề sau:

+ Nhóm 1,2,3 giải quyết vấn để: Lo lắng vì đến lóp không có bạn chơi cùng. (Làm gì để bạn chơi với mình?).

+ Nhóm 4,5,6 giải quyết vấn để: Lo sợ bị bắt nạt ở lớp. (Làm 0Ì đế không bị bắt nạt?).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           GV mời đại diện các nhóm trình bày

+ Nhóm 1,2,3 đưa ra biện pháp: Gặp bạn/ nhóm bạn mình muốn chơi cùng và chia sẻ với các bạn đó về nồi buôn của mình, thực sự rong truốn được các bạn chơi với tình.

+Nhóm 4,5,6 đưa ra biện pháp: Nhờ lớp trưởng/ GV chủ nhiệm làm cầu nối giữa mình với các bạn tay chay mình. Khi gặp nhau cùng trao đối cởi mở: Vì sao các bạn không muốn chơi cùng mình? Hệ quả của việc này thế nào? Làm gì để chúng ta trừ thành những người bạn? Làm gì đế hiện tượng này không xảy ra 

trong lớp học?

–           GV yêu cầu mồi nhóm lựa chọn một vấn đề mà các bạn trong nhóm hay lo lắng nhất (trừ những vấn đế nêu ra ở phần trước) và tìm cách giải quyết đế giảm lo lắng theo hướng dần của nhiệm vụ 6, trang 19 SGK,

Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.        

Hoạt động 2: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc

a.         Mục tiêu: giúp HS biết tư duy theo hướng tích cực, từ đó các em sẽ có tâm hồn trong sáng và khỏe mạnh.

b.         Nội dung:

–           Phân biệt người có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực

–           Suy nghĩ về những điều tốt đẹp, nhớ về những kỉ niệm đẹp.

c.         Sản phẩm: Kết quả của HS.

d.         Tổ chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS          DỤ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Phân biệt người có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực

Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV cho HS xem các bức tranh về người có tư duy tích cực, người có tư duy không tích cực và đoán: Ai là người có tư duy tích cực, ai là người có tư duy tiêu cực?           1. Phăn biệt người có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực

– Suy nghĩ tích cực là yếu tổ quyết định để mỗi chúng ta có cái nhìn lạc quan, vui vẻ và có một tâm hon khoẻ mạnh. Người có suy nghĩ tích cực 

luôn tin răng mình sẽ làm được, sẽ vượt qua mọi trở ngại nếu mình cố gắng.

–           Yêu Cầu HS cho một số ví dụ thực tiền mà các em đã gặp tuông tự như tình huống trong tranh. HS nêu một số ví dụ trong thực tế hằng ngày.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           HS trả lời: Bạn nhỏ bên trái có suy nghĩ tiêu cực, bạn nhỏ bên phải có suy nghĩ tích cực.

–           HS lấy ví dụ thực tế khác.

–           GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho hs trình bày

Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

–           Nhiệm vụ 2: Suy nghĩ về nhũng điều tốt đẹp, nhớ về nhũng kỉ niệm đẹp

Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

–           GV mời một vài HS chia sẻ về kỉ niệm đẹp với bạn/ các bạn trong lớp và nêu cảm nhận khi kể về những kỉ niệm đó.

–           GV trình chiếu cho HS xem một đoạn video clip (hoặc kế chuyện) về cảnh đẹp quê hương, về thiên nhiên, về tấm gương người tốt việc tốt, về tấm gương ý chí, nghị lực,… giúp HS có cái nhìn tích cực về cuộc sống, yêu cuộc sống quanh ta.

–           GV hỏi: Em có cảm xúc gì của HS sau khi xem/ nghe đoạn video đó.

Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

–           GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận:.       chấn. Đê tạo ra cách suy nghĩ tích cực, chủng ta hãy thường xuyên nghĩ về điều tốt của mọi người, về những kỉ niệm đẹp, xem những clip phong cảnh, phim,… có nội dụng hay, lành mạnh.

Hoạt động 3: Sáng tạo chiêc lọ thân kì

a. Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm với những “chiếc lọ” và cảm nhận được giá trị đích thực từ những việc làm nhỏ bé, tích cực mang lại, từ đó tạo động lực thực hiện những việc làm tốt, thú vị cho HS. 

b. Nội dung:

–           Khám phá những chiếc lọ thần kì

–           Trải nghiệm và cảm nhận từng chiếc lọ c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS d. Tổ chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS          DỤ KIÊN SẢN PHÁM

–           Nhiệm vụ 1: Khám phá những chiếc lọ thần kì

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV yêu cầu HS đế những chiếc lọ thần kì (hoặc 4 chiếc túi giấy thần kì) của mình lên bàn với những mảnh giấy đã được viết và bỏ vào bên trong.

–           GV hỏi cả lớp xem mồi chiếc lọ (túi giấy) của mình có bao nhiêu tờ giấy đã được viết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           Mời một số HS đọc những tờ giấy để chia sẻ cùng cả lớp

–           GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập  1.         Khám phá nhũng chiếc lọ thần kì

– Có 4 chiếc lọ thần kì (bảng bên dưới)

– GV nhận xét, kêt luận.

* Nhiệm vụ 2: Trải nghiệm và cảm nhận tùng chiếc lọ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV tổ chức cho HS trải nghiệm và cảm nhận với từng chiếc lọ khi HS đọc cảm nhận của mình (có thê bốc trong lọ của GV) như sau: + Chiếc lọ nhắc nhở: HS bốc một mảnh giấy trong chiếc lọ nhắc nhở và nói cảm xúc của mình khi đọc thông tin này.

+ Chiếc lọ thú vị: HS bốc một mảnh giấy ra và đọc. Nếu điều thú vị đó hợp lí sẽ được đáp ứng ngay.

+ Chiếc lọ thử thách: HS bốc một mảnh giấy và đọc. Nếu thử thách đó có thê thực hiện trên lớp thì GV tổ chức thực hiện ngay.

+ Chiếc lọ cười: HS bốc mảnh giấy và đọc xem đó là điệu cười gì.

–           Sau mồi phần, GV hãy thảo luận về ý nghĩa của hoạt động mang lại cho HS.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           HS g thực hiện nhiệm vụ trong các chiếc lọ

–           GV và HS khác cô vũ các bạn tham gia.

Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét hoạt động và căn dặn HS hãy tiếp tục bổ sung “những mảnh giấy” vào chiếc lọ và sử dụng hiệu quả những chiếc lọ thần kì này để bản thân luôn trở nên tích cực.

Chiếc lọ nhắc nhỏ’   Chiếc lọ thú vị          Chiếc lọ thử thách    Chiếc lọ cưòi

Cảm thấy vui khi thấy bạn H cười với mình.       Thích nghe bài hát dân ca   Bình tĩnh, tự tin        Cười mỉm, cười duyên

Bạn X đã giúp mình bê chồng sách nặng  Thích nói chuyện với bản thân      Đúng giờ, đúng hẹn  Cười khúc khích

Mình đã hoàn thành bài tập về nhà sớm hơn dự định    Thích làm bánh cùng mẹ     Vui vẻ, hoà đồng            Cười phá lên, cười sảng khoái

Leave a Comment