Giáo án bài Kiểm soát nóng giận môn hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách chân trời sáng tạo

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Tuần 6 –           Nhiệm vụ 4: Kiểm soát nóng giận –           Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui và sự thư giãn Hoạt động 1: Kiểm soát …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Tuần 6

–           Nhiệm vụ 4: Kiểm soát nóng giận

–           Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui và sự thư giãn

Hoạt động 1: Kiểm soát nóng giận

a.         Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm một số kĩ thuật kiểm soát nóng giận, từ đó biết cách giải tỏa tâm lí của mình trong cuộc sống.

b.         Nội dung:

–           Thực hành điều hòa hơi thở

–           Thực hành nghĩ về điểm tốt đẹp của người khác

–           Trải nghiệm kiếm soát cảm xúc trong cuộc sống. 

c.         Sản phâm: Kêt quả của HS.

d.         Tô chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS          Dự KIÊN SẢN PHẦM

–           Nhiệm vụ 1: Thực hành điều hòa hoi thở Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho cả lớp ngồi tư thế thẳng lưng, hai tay đế ngửa trên bản, sau đó cùng nhắm mắt thực hiện kĩ thuật tập trung vào hơi thở: hít sâu và thở ra từ từ. Làm đi làm lại vài lần.

–           GV giải thích vì sao việc làm này lại giảm được cơn nóng giận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           HS thực hiện.

–           GV và HS khác quan sát, nhận xét và bô

sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

–           Nhiệm vụ 2: Thực hành nghĩ về điếm tốt đẹp ở người khác

Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập         I. Kiểm soát nóng giận

1.         Điều hòa hoi thỏ’

– Khi tập trung vào hơi thở, bản thân sẽ không chú ý đến những việc trước đó, những điều làm chúng ta cáu giận. Khi điều hoà hơi thở, chúng ta điều hoà nhịp tim và vì thế sẽ bình tĩnh lại.

2.         Nghĩ về điểm tốt đẹp của ngưòi khác

– Khi nghĩ đến những điều tích cực của bạn thì sự nóng giận 

– GV cho cả lớp hoạt động theo cặp đôi: Nói ra những điều tích cực của bạn mình trong 3 phút (nói luân phiên).

– GV khảo sát về kết quả làm việc của HS bằng cách cho các em giơ tay trả lời các câu hỏi:

+ Em nào nói được từ 10 điều tốt về bạn trừ lên?

+ Em nào nói được từ 7 điều tốt về bạn trở lên?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           GV mời một HS lên đứng trước lớp và cả lớp nói những điều tích cực về bạn đó (người nói sau không trùng với người nói trước).

–           GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày

Bu'ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

* Nhiệm vụ 3: Trải nghiệm kiếm soát cảm xúc trong tình huống 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV cho HS thảo luận nhóm theo 3 tình huống của nhiệm vụ 4 ở trang 18 SGK (mồi nhóm 1 tình huông và có thê bô sung các tình huống khác): Em sẽ thực hiện kĩ thuật nào đê giải toả cơn nóng giận của mình ?

–           GV yêu cầu HS sắm vai theo tình huống, thế hiện kĩ thuật giải toả nóng giận theo nhóm đôi (kiếm soát hơi thở; nghĩ về điều tích cực ở đối phương).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV hướng dẫn HS mô tả những thay đổi trong cơ thể mình khi cơn bực tức “lớn dần” và phỏng vấn: Khi dùng kĩ thuật giải toả cởn nóng giận, em thấy cơ thế thay đối như thế nào?

–           GV nhấn mạnh rằng khi mình vượt qua sự tức giận, mình đã chiến thắng bản thân và sẽ có nhiều cơ hội thành công trong cuộc đời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

–           GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu

hỏi cho nhóm trình bày 

Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, kết luận.     

Hoạt động 2: Tạo niềm vui và sụ- thư giãn

a.         Mục tiêu: HS trải nghiệm với các biện pháp tự tạo cảm xúc tích cực, niềm vui cho bản thân và cảm nhận được ý nghĩa cùa việc làm đó khi bị căng thẳng.

b.         Nội dung:

–           HS trao đổi về các hình thức giải trí, văn hóa, thể thao

–           Trải nghiệm một số hoạt động tạo thư giãn.

c.         Sản phẩm: Kết quả của HS.

d.         Tổ chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS          DỤ KIÊN SẢN PHÁM

–           Nhiệm vụ 1: Trao đối về các hình thức giải trí, văn hoá, thế thao của HS

Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV hỏi cả lớp: Ai thích loại hình giải trí: nghe nhạc, đọc truyện, xem phim, chơi thể thao, viết nhật kí, trồng hoa, chăm sóc vườn,…?

–           GV đọc từng loại hình giải trí, HS giơ tay đưa ra loại hình mình hay sử dụng.

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

•           1. Các hình thức giải trí, văn hoá, thể thao của HS

–           Dành thời gian giao tiếp với người thân, bạn bè

–           Làm một điều mới mẻ: trồng cây, xem phim,… 

–           GV thông kê sô lượng để biêt hình thức nào HS hay sử dụng nhất. GV có thể khuyên các em nên dùng nhiêu cách thức khác nhau đê thư giãn và tạo niềm vui vì điếu đó sẽ làm cuộc sống thú vị hơn.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.

–           Nhiệm vụ 2: Trái nghiệm một so hoạt động tạo thư giãn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

–           GV hỏi HS: Em thích nghe nhất nhạc gì, bài hát nào?

–           GV hỏi HS về cảm xúc khi nghe xong bài hát/ bản nhạc

–           GV yêu cầu HS thực hiện một số động tác vận động để thư giãn cơ thể.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

–           HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

–           GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–           HS trả lời. Sau đó GV cùng cả lớp nghe bài hát nhiều HS yêu thích.

–           HS trả lời: Khi nghe bài hát này em cảm thấy thoải mái, dề chịu, thú vị, vui,…. 

–           GV hỏi HS về cảm giác sau khi vận động thư giãn,

Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

–           GV nhận xét, kết luận.        

Leave a Comment