Giáo án bài Kiểm tra 1 tiết soạn theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 27: KIỂM TRA 1 TIẾT                   I. MỤC TIấU KIỂM TRA:                 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 26 theo phân …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

27: KIỂM TRA 1 TIẾT

 

                I. MỤC TIấU KIỂM TRA:

                1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 26 theo phân phối chương tŕnh.

                2. Mục đích:

                – Học sinh:           Đánh giá việc nhận thức kiến thức về điện học từ tiết 19 đến 26.

                                                Đánh giá kỹ năng tŕnh bày bài tập vật lý.

                – Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

               

                II – HÌNH THỨC KIỂM TRA:  30% TNKQ + 70% TL

                1. BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

                N = 6 TNKQ + 14 TL (tương đương 5 bài, 9 ý)

                h = 0,7

Nội dung

                TS tiết

A             TS tiết lý thuyết                Số tiết quy đổi   Số câu (n=a.N/A)             Điểm số

                                                BHa        VDa        BH          VD          BH          VD

                                                                                TN          TL            TN          TL            TN          TL            TN          TL

1. Nhiễm điện.  2              2              1,4          0,6          1,2          2,8          0,5          1,2          0,6          1,4          0,3          0,6

2. Nguồn điện.  1              1              0,7          0,3          0,6          1,4          0,3          0,6          0,3          0,7          0,1          0,3

3. Chất dẫn điện. Dòng điện trong KL.     1              1              0,7          0,3          0,6          1,4          0,3          0,6          0,3          0,7          0,1                0,3

4. Sơ đồ mạch điện.        1              1              0,7          0,3          0,6          1,4          0,3          0,6          0,3          0,7          0,1          0,3

5. Tác dụng của dòng điện.           2              2              1,4          0,6          1,2          2,8          0,5          1,2          0,6          1,4          0,3          0,6

Tổng      7              7              4,9          2,1          4,2          9,8          1,8          1,2          2,1          4,9          0,9          2.1

Tỷ lệ h = 0,7        4              5              2              4              7,0

(3B:4H) 3,0 (2VD:1VDC)

 

                2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Nội dung

                BH          VD          Điểm số

                TN          TL            TN          TL            TN          TL

1. Nhiễm điện.  C1           B1.a(1,5)                              B1.b(0,5)              0,5          2,0

2. Dòng điện. Nguồn điện.                           B2(1,0)  C2                           0,5          1,0

3. Chất dẫn điện. Dòng điện trong KL.     C3           B3.a(0,5)                              B3.b(0,5)              0,5          1,0

4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện.     C4           B4.a(0,5)              C5           B4.b(0,5)              1,0          1,0

5. Tác dụng của dòng điện.           C6           B5.a(1,5)                              B5.b(0,5)              0,5          2,0

Tổng      4              5              2              4              3,0          7,0

               

                3. ĐỀ BÀI.

                I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất:

                Câu 1(B): Vật bị nhiễm điện là vật

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

                Câu 2(VD): Tại sao trong các sợi dây cao su không có dòng điện chạy qua?

A. Trong sợi dây cao su không có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

B. Trong sợi dây cao su không có các êlectron chuyển động.

C. Trong sợi dây cao su có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

D. Trong nguyên tử cao su cũng như tất cả các nguyên tử khác đều có các êlectron.

                Câu 3(B): Dòng điện trong kim loại là

A. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

                Câu 4(H): Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào vẽ đúng mạch điện của đèn pin?

A             B                                      C                            D

                Câu 5(VD): Sơ đồ mạch điện nào vẽ đúng chiều dòng điện trong mạch?

A             B             C             D

                Câu 6(H): Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?

                A. Ruột ấm nước điện.                                                              B. Công tắc.

                C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.     D. Đèn báo của tivi.

 

                II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

                Câu 1: (2,0 điểm)

                a) (1,5B) Có hiện tượng gì xảy ra khi: cọ xát 2 mảnh nilong bằng vải khô và đặt gần nhau. Và khi cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa bằng vải khô rồi đặt gần nhau. Tại sao?

                b) (0,5VD) Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?

                Câu 2: (1,0 điểm) (H) So sánh sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.

                Câu 3: (1,0 điểm)

                a) (0,5B) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì?

                b) (0,5VD) Lấy ví dụ minh họa về chất dẫn điện, chất cách điện sử dụng trong gia đình em?

                Câu 4:(1,0 điểm)

                a) (0,5H) Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (1 pin), 1 bóng đèn Đ mắc về phía cực dương của pin, 1 công tắc K mở.

                b) (0,5VDC) Vẽ chiều dòng điện trong mạch điện như trên?

                Câu 5: (2,0 điểm)

                a) (1,5H) Vì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí ?

                b) (0,5VDC) Cho 2 ví dụ trong đời sống chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.

 

                4. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:

                I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm

                                Câu        1              2              3              4              5              6

Đáp án  B             A             D             A             C             D

 

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

 

Câu        Nội dung              Điểm

Câu 1:

(2 điểm)               a) Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

Vì, khi đó, hai mảnh ni lông nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện khác loại nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.                0,5

 

0,5

 

 

0,5

                b) Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi.        0,5

Câu 2:

(1 điểm)               – Điện tích trong các vật tương tự như nước trong bình.

– Điện tích dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác tương tự như nước chảy từ bình này sang bình khác.       0,5

 

0,5

Câu 3:

(1 điểm)               – Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.                 0,5

 

                Ví dụ về chất dẫn điện trong gia đình em là đồng, nhôm, sắt, nước …

Ví dụ về chất cách điện trong gia đình em là sứ, cao su, nhựa, gỗ khô …  0,25

 

0,25

Câu 4:

(1 điểm)               a) Vẽ sơ đồ dòng điện:

 

                b) Vẽ chiều dòng điện sau khi vẽ lại sơ đồ cho khóa K đóng:

 

Câu 5:

(2 điểm)               a) Dòng điện có tác dụng nhiệt vì có khả năng làm nóng các vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua.

 Dòng diện có tác dụng  sinh lí vì khi đi qua cơ thể người chúng gây ra các tác dụng như co cơ, tim ngừng đập, ngạt thở …                 0,5

b) Lấy ví dụ:

– Tác dụng hóa học: công nghệ mạ điện, mạ inox, mạ vàng, đồng, bạc….

– Tác dụng sinh lý:

+ Có lợi: chữa 1 số bệnh điện châm, điện tim, sốc điện…

+ Có hại: co cơ, ngạt thở, tim ngừng đập, chết người…  

 

Leave a Comment