Giáo án bài Kiểm tra giữa kỳ II thi giáo viên giỏi theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file   13 Kiểm tra giữa kỳ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

 

13 Kiểm tra giữa kỳ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức cơ bản của HS trong phần Địa lí dân cư, đị lí các ngành kinh tế.

2. Năng lực:

 – Năng lực chung: Tổng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất:

 – Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: Bút, thước kẻ, giấy nháp.

2. Học liệu: Đề kiểm tra, Atlat.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

3.1. Ổn định:

Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

Ghi chú

3.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3.3. Hoạt động học tập:

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

CĐ Địa lí dân cư Việt Nam.

Trình bày được đặc điểm cơ bản của dân số và sự phân bố dân cư; Lao động và việc làm; Đô thị hóa.

Phân tích được ảnh hưởng của đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư tới việc khai thác TNTN và phát triển kinh tế – xã hội.

Giải thích nguyên nhân dẫn tới các đặc điểm cơ bản của dân số và sự phân bố dân cư; Lao động và việc làm; Đô thị hóa.

Đề xuất, đánh giá các giải pháp để phát triển dân số ; Giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí nguồn lao động ở nước ta.

20% số điểm = 2, 0 điểm = 08 câu TN

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

CĐ Đặc điểm cơ cấu kinh tế nước ta

Biết được những nét cơ bản về quá trình Đổi mới ở nước ta. Đặc điểm cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch.

Phân tích được quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.

Giải thích nguyên nhân dẫn tới quá trình Đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.

12, 5% số điểm = 1, 25 điểm = 05 câu TN

Số câu: 01

Số điểm: 0, 25

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

Biết được tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính

Hiểu được tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính; tình hình phát triển và phân bố ngành TS.

Phân tích các điều kiện phát triển và tình hình phát triển nông nghiệp nước ta.

Giải thích được nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển một số ngành trong nông nghiệp.

27, 5% số điểm = 2, 75 điểm = 05 câu TN + 01 câu TL

Số câu: 01 TN + 01 TL

Số điểm: 1, 75

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 02 TN

Số điểm: 0, 5

Một số vấn đề phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp

Biết được tình hình phát triển và phân bố một số ngành CN trọng điểm.

Hiểu được đặc điểm của ngành CN trọng điểm; tình hình phát triển và phân bố một số ngành CN trọng điểm.

Phân tích các điều kiện phát triển và tình hình phát triển công nghiệp nước ta.

Hiểu rõ các phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN.

27, 5% số điểm = 2, 75 điểm = 05 câu TN + 01 câu TL

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 01 TN + 01 TL

Số điểm: 1, 75

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 02 TN

Số điểm: 0, 5

Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ

Biết được đặc điểm phát triển của các ngành dịch vụ

Hiểu được tình hình phát triển và phân bố của các ngành dịch vụ.

Phân tích các điều kiện phát triển và tình hình phát triển dịch vụ nước ta.

12, 5% số điểm = 1, 25 điểm = 05 câu TN

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 01

Số điểm: 0, 25

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Tổng: 10 điểm

3, 25 điểm

(07 câu TN + 01 câu TL)

3, 25 điểm

(07 câu TN + 01 câu TL)

2, 0 điểm

(08 câu TN)

1, 5 điểm

(06 câu TN)

B. ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 01

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7, 0 ĐIỂM)

Câu 1: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng.             B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.        D. Đông Nam Bộ.

Câu 2 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Bình Định?

A. Quy Nhơn.                                                                     B. Tam Kỳ.         

C. Tuy Hòa.                                                                          D. An Khê.

Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới?

A. Năng suất lao động chưa cao.               

B. Tỉ lệ lao động nông nghiệp còn lớn.

C. Hệ thống cơ sở hạ tầng lạc hậu.           

D. Lao động thiếu tác phong công nghiệp.

Câu 4: Cho bảng số liệu:

TỔNG SỐ D N VÀ SỐ D N THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ TỈNH, NĂM 2018

(Đơn vị: Nghìn người)

Tỉnh

Hải Dương

Bắc Giang

Khánh Hoà

Ðồng Tháp

Số dân

1 807, 5

1 691, 8

1 232, 4

1 693, 3

Số dân thành thị

456, 8

194, 5

555, 0

300, 8

(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ dân thành thị trong dân số của các tỉnh năm 2018?

A. Hải Dương thấp hơn Đồng Tháp.          B. Đồng Tháp cao hơn Bắc Giang.

C. Bắc Giang cao hơn Khánh Hòa.              D. Khánh Hòa thấp hơn Hải Dương.

Câu 5: Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa, nước ta cần

A. giảm bớt tốc độ đô thị hóa.    B. hạn chế di dân ra thành thị.

C. mở rộng lối sống nông thôn. D. gắn đô thị hóa với công nghiệp hóa.

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hóa của nước ta còn thấp?

A. Địa giới các đô thị được mở rộng.         B. Mức sống dân cư được cải thiện.

C. Xuất hiện nhiều đô thị mới.    D. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu.

Câu 7: Đâu không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn nước ta?

A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.

B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.

C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế hàng hoá.

D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.

Câu 8: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?

A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.          

B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

C. Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa.  

D. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động.

Câu 9: Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta?

A. Kinh tế Nhà nước.      B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế tập thể.            D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. hội nhập kinh tế toàn cầu.     

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. phát triển nền kinh tế thị trường.       

D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Câu 11: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở

A. nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định.

B. cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch hợp lí.

C. nhịp độ tăng trưởng cao và có cơ cấu kinh tế hợp lí.

D. tốc độ tăng trưởng cao và bảo vệ được môi trường.

Câu 12: Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. góp phần giải quyết vấn đề việc làm.

B. thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

C. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. cung cấp các sản phẩm cho xuất khẩu.

Câu 13: Việc giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A. Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.      

B. Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.

C. Nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.          

D. Chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có năng suất lúa cao nhất cao nhất đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A. Thái Bình.                       B. Hải Dương.   

C. Hưng Yên.                      D. Nam Định.

Câu 15: Loại cây công nghiệp được trồng chủ yếu trên đất xám bạc màu trên phù sa cổ của nước ta là

A. cao su.                             B. cà phê.           

C. chè.                  D. hồ tiêu.

Câu 16: Vùng nào sau đây có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để nuôi trồng thuỷ sản?

A. Đồng bằng sông Cửu Long.     B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.        D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 17: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là

A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng.      

B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm.

C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở.  

D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông.

Câu 18: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI C Y HÀNG NĂM CỦA NƯỚC TA

NĂM 2010 VÀ NĂM 2018

(Đơn vị: Nghìn ha)

Năm

Tổng số

Cây lương thực có hạt

Cây công nghiệp hàng năm

Cây hàng năm khác

2010

11 214, 3

8 615, 9

797, 6

1 800, 8

2018

11 541, 5

8 611, 3

581, 7

2 348, 5

(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích các loại cây hàng năm của nước ta năm 2010 và năm 2018, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Miền.                               B. Kết hợp.        

C. Đường.                            D. Tròn.

Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô nhỏ?

A. Đà Nẵng.                        B. Thanh Hóa.   

C. Quy Nhơn.                     D. Vinh.

Câu 20: Cho biểu đồ:

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

GIAI ĐOẠN 2000 – 2018

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta năm 2005 và 2018?

A. Dầu thô khai thác có xu hướng giảm.                

B. Thủy sản ướp đông giảm nhẹ.

C. Thép tăng trưởng không liên tục.        

D. Điện có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

Câu 21: Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm

A. khai thác lợi thế về tài nguyên.             B. khai thác thế mạnh về lao động.

C. nâng cao chất lượng sản phẩm.            D. thích nghi với cơ chế thị trường.

Câu 22: Công nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh xung quanh các thành phố lớn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A. Lao động có kĩ thuật cao.         B. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.

C. Giao thông vận tải phát triển.                D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 23: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng?

A. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ngày càng sâu.

B. Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao.

C. Nguồn nguyên, nhiên liệu nhiều loại và phong phú.

D. Nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất.

Câu 24: Tuyến đường bộ huyết mạch theo hướng Bắc – Nam ở nước ta hiện nay là

A. đường sắt Thống Nhất.            B. quốc lộ 1.

C. đường Hồ Chí Minh. D. quốc lộ 14.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ số 8 đi qua cửa khẩu nào sau đây?

A. Cầu Treo.                       B. Cha Lo.           

C. Tây Trang.                      D. Nậm Cắn.

Câu 26: Cho biểu đồ về khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, năm 2010, 2012 và 2015:

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến phân theo phương tiện.

B. Quy mô khách du lịch quốc tế đến phân theo phương tiện.

C. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến phân theo phương tiện.

D. Sự thay đổi quy mô khách du lịch quốc tế đến phân theo phương tiện.

Câu 27: Du lịch Việt Nam phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay chủ yếu là do

A. chính sách Đổi mới của Nhà nước.      

B. mở rộng và đa dạng hoạt động du lịch.

C. tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn.            

D. mức sống của dân cư ngày càng cao.

Câu 28: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho ngành du lịch nước ta phát triển nhanh trong thời gian gần đây?

A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế giới.                 

B. Tài nguyên du lịch phong phú, cơ sở lưu trú tốt.

C. Chính sách phát triển, nhu cầu về du lịch tăng.                

D. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3, 0 điểm)

Câu 1 (1, 5 điểm). Trình bày tình hình sản xuất thủy sản ở nước ta.

Câu 2 (1, 5 điểm). Phân tích điều kiện và hiện trạng phát triển công nghiệp khai thác dầu khí ở nước ta.

 ĐỀ SỐ 02

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7, 0 điểm)

Câu 1: Vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất nước ta?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.       B. Tây Nguyên.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.                 D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Phú Yên?

A. Tuy Hòa.                         B. Cam Ranh.    

C. Phan Thiết.                    D. Nha Trang.

Câu 3: Quá trình phân công lao động xã hội ở nước ta chậm chuyển biến, chủ yếu là do

A. năng suất và thu nhập của lao động còn thấp.               

B. cơ sở hạ tầng kinh tế chưa phát triển đồng bộ.

C. chưa sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động.                

D. tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao.

Câu 4: Cho bảng số liệu:

TỔNG SỐ D N VÀ SỐ D N THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ TỈNH NĂM 2018

(Đơn vị: Nghìn người)

Tỉnh

Thái Bình

Thanh Hóa

Bình Thuận

Vĩnh Long

Số dân

1793, 2

3558, 2

1239, 2

1051, 8

Số dân thành thị

188, 6

616, 1

487, 7

178, 8

(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ dân thành thị trong dân số của các tỉnh năm 2018?

A. Thanh Hóa thấp hơn Vĩnh Long.           B. Bình Thuận thấp hơn Thanh Hóa.

C. Vĩnh Long cao hơn Thái Bình.                 D. Thái Bình cao hơn Bình Thuận.

Câu 5: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do

A. cơ sở hạ tầng đô thị phát triển.                              B. quá trình công nghiệp hóa.

C. gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao. D. di dân từ nông thôn ra thành thị.

Câu 6: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế nước ta là

A. tăng thu nhập cho người dân.                B. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tạo việc làm cho người lao động.           D. gây sức ép đến môi trường đô thị.

Câu 7: Tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn nước ta vẫn còn gay gắt do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ cao.               

B. Lao động có kĩ thuật cao chiếm tỉ lệ thấp.

C. Sản xuất nông nghiệp mang tính tự túc, tự cấp.            

D. Tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị.

Câu 8: Biện pháp quan trọng nhất để giảm sức ép việc làm ở Đồng bằng sông Hồng là

A. chuyển cư tới các vùng khác.                  B. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.

C. đẩy mạnh xuất khẩu lao động. D. đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực kinh tế Nhà nước ở Việt Nam?

A. Quản lí các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt.           

B. Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

C. Tỉ trọng có xu hướng giảm trong cơ cấu GDP.                

D. Tỉ trọng giữ ổn định trong cơ cấu GDP.

Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. hội nhập kinh tế toàn cầu.     

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. phát triển nền kinh tế thị trường.       

D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Câu 11: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta có biểu hiện nào sau đây?

A. Ngành công nghiệp và xây dựng tăng tỉ trọng.              

B. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm tỉ trọng.

C. Nhà nước quản lí các ngành kinh tế then chốt.              

D. Xuất hiện nhiều khu công nghiệp quy mô lớn.

Câu 12: Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. góp phần giải quyết vấn đề việc làm.

B. thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

C. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. cung cấp các sản phẩm cho xuất khẩu.

Câu 13: Trong khu vực I, tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A. Nguồn tài nguyên thủy sản phong phú.           

B. Trang thiết bị ngày càng được hiện đại.

C. Nông nghiệp, lâm nghiệp ít được đầu tư.        

D. Hiệu quả kinh tế từ thủy sản cao hơn.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích và sản lượng lúa cao nhất cả nước?

A. Đồng Tháp.                    B. Kiên Giang.   

C. Vĩnh Long.                      D. An Giang.

Câu 15: Loại cây công nghiệp được trồng chủ yếu trên đất ba dan của nước ta là

A. cao su.                             B. cà phê.           

C. chè.                  D. hồ tiêu.

Câu 16: Thế mạnh vượt trội để phát triển mạnh ngành thủy sản ở Đồng băng sông Cửu Long so với các vùng khác là

A. khai thác thủy sản.                     B. chế biến thủy sản.     

C. nuôi trồng thủy sản.                  D. bảo quản thủy sản.

Câu 17: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh?

A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng.               

B. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu.

C. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng.

D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

Câu 18: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA

QUA CÁC NĂM

Năm

2000

2004

2006

2010

2018

Diện tích (nghìn ha)

7 666, 3

7 445, 3

7 324, 8

7 489, 4

7 571, 8

Sản lượng (nghìn tấn)

32 493, 0

36 148, 2

35 818, 3

39 993, 4

43 992, 2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ phát triển diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2000 – 2018, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Cột.                  B. Kết hợp.        

C. Miền.                               D. Đường.

Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết những nơi nào sau đây có ngành sản xuất gỗ, giấy, xenlulô?

A. Pleiku.                             B. Sóc Trăng.     

C. Hòa Bình.                        D. Phủ Lí.

Câu 20: Cho biểu đồ sau:

SẢN LƯỢNG ĐIỆN VÀ DẦU THÔ CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng điện và dầu thô của Trung Quốc, giai đoạn 2010 – 2015?

A. Điện tăng nhanh hơn dầu thô.              B. Dầu thô tăng, điện giảm.

C. Điện tăng, dầu thô giảm.          D. Điện và dầu thô tăng không liên tục.

Câu 21: Ngành công nghiệp nước ta tiếp tục được đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ chủ yếu nhằm

A. nâng cao về chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.      

B. phù hợp tình hình phát triển thực tế của đất nước.

C. đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.          

D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.

Câu 22: Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thuỷ điện của nước ta là

A. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa.   

B. khí hậu có sự phân hoá theo chiểu Bắc Nam.

C. sông ngòi ngắn dốc, tiềm năng thuỷ điện thấp.             

D. chế độ nước sông thất thường theo chế độ mưa.

Câu 23: Nhân tố quan trọng nhất tác động đến sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta là

A. thị trường tiêu thụ và cơ sở hạ tầng.

B. nguồn nguyên liệu và lao động.

C. nguồn lao động và thị trường tiêu thụ.             

D. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

Câu 24: Tuyến vận tải đường sắt quan trọng nhất nước ta là

A. đường sắt Thống Nhất.            B. Hà Nội – Lào Cai.

C. Hà Nội – Hải Phòng.    D. Hà Nội – Đồng Đăng.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 9 nối Đông Hà với cửa khẩu nào sau đây?

A. Cha Lo.                             B. Cầu Treo.      

C. Lao Bảo.                           D. Nậm Cắn.

Câu 26: Cho biểu đồ về sản xuất điều, cao su và chè của nước ta, năm 2010 và 2018:

(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Quy mô diện tích điều, cao su, chè.    B. Cơ cấu sản lượng điều, cao su, chè.

C. Quy mô sản lượng điều, cao su, chè. D. Cơ cấu diện tích điều, cao su, chè.

Câu 27: Hạn chế lớn nhất của các mặt hàng xuất khẩu ở nước ta là

A. chất lượng sản phẩm chưa cao.             B. giá trị thuế xuất khẩu cao.

C. tỉ trọng mặt hàng gia công lớn. D. nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Câu 28: Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế – xã hội nước ta là

A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.            

B. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

C. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.         

D. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3, 0 điểm)

Câu 1 (1, 5 điểm). Trình bày tình hình sản xuất lúa ở nước ta.

Câu 2 (1, 5 điểm). Phân tích điều kiện và hiện trạng phát triển công nghiệp khai thác than ở nước ta.

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ SỐ 01

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

A

8

A

15

A

22

D

2

A

9

A

16

A

23

C

3

A

10

B

17

A

24

B

4

B

11

C

18

D

25

A

5

D

12

B

19

D

26

A

6

D

13

C

20

A

27

A

7

D

14

A

21

D

28

C

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu

Đáp án

Điểm

1

Trình bày tình hình sản xuất thủy sản ở nước ta.

 – Ngành thủy sản phát triển nhanh (đột biến)…(d/c).

 – Bình quân sản lượng thủy sản theo đầu người lớn và ngày càng tăng (d/c)

 – Hoạt động khai thác:

 + Sản lượng tăng nhanh (d/c)…

 + Phân bố: …

 – Hoạt động nuôi trồng;

 + Sản lượng tăng nhanh hơn khai thác (d/c)

 + Phân bố: …

1, 5

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

2

Phân tích điều kiện và hiện trạng phát triển công nghiệp khai thác dầu khí ở nước ta.

 * Điều kiện:

 – Trữ lượng dầu và khí đốt lớn (d/c)…

 – Tập trung thành các bể trầm tích lớn (d/c)…

 * Hiện trạng:

 – Bắt đầu từ 1986

 – Sản lượng tăng…

 – Công nghiệp hóa lọc dầu và khai thác, sử dụng khí tự nhiên ngày càng phát triển….

 – Phân bố…

1, 5

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

ĐỀ SỐ 02

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

B

8

B

15

B

22

D

2

A

9

D

16

C

23

D

3

A

10

B

17

A

24

A

4

C

11

D

18

D

25

C

5

B

12

B

19

A

26

C

6

B

13

D

20

A

27

C

7

A

14

B

21

A

28

A

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu

Đáp án

Điểm

1

Trình bày tình hình sản xuất lúa ở nước ta.

 – Diện tích tăng (d/c)…

 – Năng suất tăng (d/c)…

 – Sản lượng tăng (d/c)….

 – Bình quân lương thực tăng (d/c)….

 – Không chỉ đảm bảo nhu cầu trong nước mà còn có xuất khẩu…

 – Phân bố

1, 5

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

2

Phân tích điều kiện và hiện trạng phát triển công nghiệp khai thác than ở nước ta.

 * Điều kiện:

 – Trữ lượng lớn (d/c)….

 – Phân bố tập trung, dễ khai thác (d/c)…

 * Hiện trạng:

 – Là ngành được khai thác từ lâu…

 – Sản lượng tăng…

 – Sản lượng khai thác chủ yêu để xuất khẩu và nguyên liệu cho nhiệt điện…

 – Phân bố…

1, 5

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

0, 25

3.4. Nhận xét, đánh giá:

 – GV: Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra.

 – Rút kinh nghiệm

3.5. Hướng dẫn về nhà:

Chuẩn bị bài mới: Trung du và miền núi Bắc Bộ.

KIỂM TRA GIỮA KỲ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức cơ bản của HS trong phần Địa lí dân cư, đị lí các ngành kinh tế.

2. Năng lực:

 – Năng lực chung: Tổng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất:

 – Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: Bút, thước kẻ, giấy nháp.

2. Học liệu: Đề kiểm tra, Atlat.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

3.1. Ổn định:

Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

Ghi chú

3.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3.3. Hoạt động học tập:

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

CĐ Địa lí dân cư Việt Nam.

Trình bày được đặc điểm cơ bản của dân số và sự phân bố dân cư; Lao động và việc làm; Đô thị hóa.

Phân tích được ảnh hưởng của đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư tới việc khai thác TNTN và phát triển kinh tế – xã hội.

Giải thích nguyên nhân dẫn tới các đặc điểm cơ bản của dân số và sự phân bố dân cư; Lao động và việc làm; Đô thị hóa.

Đề xuất, đánh giá các giải pháp để phát triển dân số ; Giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí nguồn lao động ở nước ta.

20% số điểm = 2, 0 điểm = 08 câu TN

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

CĐ Đặc điểm cơ cấu kinh tế nước ta

Biết được những nét cơ bản về quá trình Đổi mới ở nước ta. Đặc điểm cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch.

Phân tích được quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.

Giải thích nguyên nhân dẫn tới quá trình Đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.

12, 5% số điểm = 1, 25 điểm = 05 câu TN

Số câu: 01

Số điểm: 0, 25

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

Biết được tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính

Hiểu được tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính; tình hình phát triển và phân bố ngành TS.

Phân tích các điều kiện phát triển và tình hình phát triển nông nghiệp nước ta.

Giải thích được nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển một số ngành trong nông nghiệp.

27, 5% số điểm = 2, 75 điểm = 05 câu TN + 01 câu TL

Số câu: 01 TN + 01 TL

Số điểm: 1, 75

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 02 TN

Số điểm: 0, 5

Một số vấn đề phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp

Biết được tình hình phát triển và phân bố một số ngành CN trọng điểm.

Hiểu được đặc điểm của ngành CN trọng điểm; tình hình phát triển và phân bố một số ngành CN trọng điểm.

Phân tích các điều kiện phát triển và tình hình phát triển công nghiệp nước ta.

Hiểu rõ các phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN.

27, 5% số điểm = 2, 75 điểm = 05 câu TN + 01 câu TL

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 01 TN + 01 TL

Số điểm: 1, 75

Số câu: 01 TN

Số điểm: 0, 25

Số câu: 02 TN

Số điểm: 0, 5

Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ

Biết được đặc điểm phát triển của các ngành dịch vụ

Hiểu được tình hình phát triển và phân bố của các ngành dịch vụ.

Phân tích các điều kiện phát triển và tình hình phát triển dịch vụ nước ta.

12, 5% số điểm = 1, 25 điểm = 05 câu TN

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Số câu: 01

Số điểm: 0, 25

 

 

Số câu: 02

Số điểm: 0, 5

Tổng: 10 điểm

3, 25 điểm

(07 câu TN + 01 câu TL)

3, 25 điểm

(07 câu TN + 01 câu TL)

2, 0 điểm

(08 câu TN)

1, 5 điểm

(06 câu TN)

B. ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 01

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7, 0 ĐIỂM)

Câu 1: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng.             B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.        D. Đông Nam Bộ.

Câu 2 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Bình Định?

A. Quy Nhơn.                                                                     B. Tam Kỳ.         

C. Tuy Hòa.                                                                          D. An Khê.

Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới?

A. Năng suất lao động chưa cao.               

B. Tỉ lệ lao động nông nghiệp còn lớn.

C. Hệ thống cơ sở hạ tầng lạc hậu.           

D. Lao động thiếu tác phong công nghiệp.

Câu 4: Cho bảng số liệu:

TỔNG SỐ D N VÀ SỐ D N THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ TỈNH, NĂM 2018

(Đơn vị: Nghìn người)

Tỉnh

Hải Dương

Bắc Giang

Khánh Hoà

Ðồng Tháp

Số dân

1 807, 5

1 691, 8

1 232, 4

1 693, 3

Số dân thành thị

456, 8

194, 5

555, 0

300, 8

(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ dân thành thị trong dân số của các tỉnh năm 2018?

A. Hải Dương thấp hơn Đồng Tháp.          B. Đồng Tháp cao hơn Bắc Giang.

C. Bắc Giang cao hơn Khánh Hòa.              D. Khánh Hòa thấp hơn Hải Dương.

Câu 5: Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa, nước ta cần

A. giảm bớt tốc độ đô thị hóa.    B. hạn chế di dân ra thành thị.

C. mở rộng lối sống nông thôn. D. gắn đô thị hóa với công nghiệp hóa.

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hóa của nước ta còn thấp?

A. Địa giới các đô thị được mở rộng.         B. Mức sống dân cư được cải thiện.

C. Xuất hiện nhiều đô thị mới.    D. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu.

Câu 7: Đâu không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn nước ta?

A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.

B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.

C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế hàng hoá.

D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.

Câu 8: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?

A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.          

B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

C. Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa.  

D. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động.

Câu 9: Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta?

A. Kinh tế Nhà nước.      B. Kinh tế tư nhân.

C. Kinh tế tập thể.            D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. hội nhập kinh tế toàn cầu.     

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. phát triển nền kinh tế thị trường.       

D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Câu 11: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở

A. nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định.

B. cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch hợp lí.

C. nhịp độ tăng trưởng cao và có cơ cấu kinh tế hợp lí.

D. tốc độ tăng trưởng cao và bảo vệ được môi trường.

Câu 12: Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. góp phần giải quyết vấn đề việc làm.

B. thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

C. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. cung cấp các sản phẩm cho xuất khẩu.

Câu 13: Việc giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A. Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.      

B. Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.

C. Nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.          

D. Chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có năng suất lúa cao nhất cao nhất đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A. Thái Bình.                       B. Hải Dương.   

C. Hưng Yên.                      D. Nam Định.

Câu 15: Loại cây công nghiệp được trồng chủ yếu trên đất xám bạc màu trên phù sa cổ của nước ta là

A. cao su.                             B. cà phê.           

C. chè.                  D. hồ tiêu.

Câu 16: Vùng nào sau đây có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để nuôi trồng thuỷ sản?

A. Đồng bằng sông Cửu Long.     B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.        D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 17: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là

A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng.      

B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm.

C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở.  

D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông.

Câu 18: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI C Y HÀNG NĂM CỦA NƯỚC TA

NĂM 2010 VÀ NĂM 2018

(Đơn vị: Nghìn ha)

Năm

Tổng số

Cây lương thực có hạt

Cây công nghiệp hàng năm

Cây hàng năm khác

2010

11 214, 3

8 615, 9

797, 6

1 800, 8

2018

11 541, 5

8 611, 3

581, 7

2 348, 5

(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích các loại cây hàng năm của nước ta năm 2010 và năm 2018, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Miền.                               B. Kết hợp.        

C. Đường.                            D. Tròn.

Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô nhỏ?

A. Đà Nẵng.                     

Leave a Comment