Giáo án bài Kiểm tra học kỳ II theo cv 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 20 Kiểm tra học kỳ II I. MỤC TIÊU:      Sau bài này HS phải:               1. Kiến thức:                     Chủ đề 1: Phi kim. Sơ lược về …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

20 Kiểm tra học kỳ II

I. MỤC TIÊU:      Sau bài này HS phải:              

1. Kiến thức:

                    Chủ đề 1: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chủ đề 2 :  Hidrocacbon. Nhiên liệu

                                Chủ đề 3: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime

                                Chủ đề 4: Tổng hợp.

2.Năng lực cần hướng đến:

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán hoá học., năng lực giải quyết vấn đề  

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%)       

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dung kiến thức

                Mức độ nhận thức           Cộng

                Nhận biết            Thông hiểu         Vận dụng

                Vận dụng ở

mức cao hơn     

                TN          TL            TN          TL            TN          TL            TN          TL           

Chủ đề 1: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học       – Trình bày được muối cacbonat trung hòa và cacbonat axit.    – Nắm được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.                                                          

                                1 câu

(1)                          1 câu

(2)                                                                                          2 câu

                                0,25đ                     0,25đ                                                                                     0,5đ

Chủ đề 2:

Hidrocacbon . Nhiên liệu               – Trình bày được hợp chất hữu cơ.

– Trình bày được đặc điểm cấu tạo của benzen.

                – Nắm được các tính chất đặc trưng của các hidrocacbon.

 – Nắm được cách thu được khí C2H2 tinh khiết.                 – Tính được số mol của khí etilen tham gia phản với dung dịch Br2.                                

Số câu hỏi            2câu

(3,4)                       2 câu

(5,6)                       1 câu

(11)                                                        5 câu

Số điểm                0,5đ                       0,5đ                       0,25đ                                                     1,25đ

Chủ đề 3:

Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime            – Trình bày được độ rượu.

                – Nắm được tính chất hóa học của rượu etylic,axit axetic, chất béo            – Tính khối lượngchất tham gia phản ứngCH3COOH                   

Số câu hỏi            1câu

(7)                          3 câu

(8,9,10)                 1 câu

(12)                                                        5 câu

Số điểm                0,25đ                     0,75đ                     0,25đ                                                     1,25đ

Chủ đề 4:

Tổng hợp                             – Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển hóa.

– Nhận biết dung dịch glucozơ, Saccarozơ, axit axetic, rượu etylic.             – Tính khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng lên men

glucozơ

Tính khối lượng glucozơ ban đầu theo hiệu suất.                                              

Số câu hỏi                                                            2 câu

(13,14)                  1 câu

(15)                                        3 câu

Số điểm                                                                4đ                           3đ                                           7đ

Tổng số câu        4 câu                      6 câu      2 câu      2 câu      1 câu                                      15 câu

Tổng số điểm     1đ                           1,5đ       4đ           0,5đ       3đ                                           10đ

%            10%                        15%        40%        5%          30%                                        100%

III. ĐỀ BÀI:    

ĐỀ SỐ 1:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ):

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm):

Câu 1: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:

A. Mg, Na, Si, P B. Ca, P, B, C       C. C, N, O, F        D. O, N, C, B

Câu 2: Dãy gồm các chất đều là muối axit :

A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3

B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2

C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 ¬

D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 3: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ:

A. C6H6; C2H5OH; CaSO4              B. C6H12O6; CH3COOH; C2H2

C. C2H4; CO; CO2              D. CH3COONa; Na2CO3; CaC2

Câu 4: Trong phân tử benzen có :

A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.  B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.

C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.  D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.

Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng :

A. C2H4, C2H2    B. CH4, C6H6      C. C2H4, CH4      D. C2H4, C2H6

Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí SO2, CO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dung dịch nước Brom dư.

B. dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.

C. dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.

D. dung dịch kiềm.

Câu 7: Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau :

A. lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước.

B. lấy 60 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml.

C. lấy 40 gam rượu trộn với 60 gam nước.

D. lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước.

Câu 8: Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với :

A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO.             B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO.

C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO.      D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH.

Câu 9: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg.  Rượu Etylic phản ứng được với:

A. Na, CaCO3, CH3COOH               B. CH3COOH, O2, NaOH

C. Na, CH3COOH, O2       D. Na, O2, Mg

Câu 10: Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và sản phẩm là:

A. một muối của axit béo.            B. hai muối của axit béo.

C. ba muối của axit béo.                D. một hỗn hợp muối của axit béo.

Câu 11. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2?

A. 0,015 mol;                      B. 0,025 mol;                      C. 0,035 mol;                       D. 0,045 mol.

Câu 12. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là:

A. 23g                                    B. 21g                                                    C. 25g                                                    D. 26g

II. TỰ LUẬN ( 7 Đ)

Câu 13(2,5đ). Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ điều kiện phản ứng):

C12H22O11 C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa

Câu 14(1,5đ) Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch rượu etylic

Câu 15 (3đ). Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.

c.             Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.

d.            Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiêu suất quá trình lên men là 90%.

ĐỀ SỐ 2:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ):

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm):

Câu 1: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng :

A. C2H4, C2H2    B. CH4, C6H6      C. C2H4, CH4      D. C2H4, C2H6

Câu 2: Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với :

A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO.             B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO.

C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO.      D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH.

Câu 3: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg.  Rượu Etylic phản ứng được với:

A. Na, CaCO3, CH3COOH               B. CH3COOH, O2, NaOH

C. Na, CH3COOH, O2       D. Na, O2, Mg

Câu 4: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :

A. Mg, Na, Si, P B. Ca, P, B, C       C. C, N, O, F        D. O, N, C, B

Câu 5: Dãy gồm các chất đều là muối axit :

A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3

B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2

C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 ¬

D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí SO2, CO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dung dịch nước Brom dư.

B. dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.

C. dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.

D. dung dịch kiềm.

Câu 7: Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và sản phẩm là:

A. một muối của axit béo.            B. hai muối của axit béo.

C. ba muối của axit béo.                D. một hỗn hợp muối của axit béo.

Câu 8: Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau :

A. lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước.

B. lấy 60 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml.

C. lấy 60 ml rượu trộn với 60 gam nước.

D. lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước.

Câu 9: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ:

A. C6H6; C2H5OH; CaSO4              B. C6H12O6; CH3COOH; C2H2

C. C2H4; CO; CO2              D. CH3COONa; Na2CO3; CaC2

Câu 10: Trong phân tử benzen có :

A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.  B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.

C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.  D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.

Câu 11. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2?

A. 0,015 mol;                      B. 0,025 mol;                      C. 0,035 mol;                       D. 0,045 mol.

Câu 12. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là:

A. 23g                                    B. 21g                                                    C. 25g                                                    D. 26g

II. TỰ LUẬN (7đ)

Câu 13(2,5đ). Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ điều kiện phản ứng):

(-C6H10O5-)n  C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH

Câu 14(1,5đ) Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch axit axetic

Câu 15 (3đ). Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra  5,6 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.

a.            Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.

b.            Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiệu  suất quá trình lên men là 90%.

IV. ĐÁP ÁN:

Đề só 1

Phần      Đáp án chi tiết   Điểm

Trắc nghiệm      

1. C         2. B         3. B         4. C         5. A        6. C

7. A        8. B         9. C         10. D      11.C       12. D

0,25đ*12 câu = 3đ

Tự luận

Câu 13   4.            ¬ C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6

5.            C6H12O6   2C2H5OH  + 2CO2

6.            CH3 – CH2 – OH + O2  CH3COOH + H2O

7.            CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5  + H2O

8.            CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa  + C2H5OH

                Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5 đ

0,5đ x 5 =2,5đ

Câu 14

Có thể dùng cách khác để nhận biết        Nhận biết: Dung dịch glucozơ, rượu etylic và saccarozơ

–  Cho 3 mẫu natri vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch trên

( C6H12O6, C2H5OH, C12H22O11)  

+ Nếu ống nghiệm nào có khí bay ra đó là: dung dịch rượu etylic.

C2H5OH       +      Na     C2H5ONa  +   H2

+ Nếu chất  nào không có hiện tượng là dung dịch C6H12O6, dung dịch C12H22O11.

– Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch  còn lại và đun nóng  .

+ Nếu trên thành ống nghiệm có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C6H12O6.

               C6H12O6   + Ag2O       C6H12O7   + 2Ag    

+  Nếu trên thành ống nghiệm không có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C12H22O11.   Nhận biết đúng 1 chất đạt 0,5 đ.

Câu 15   a. Số mol khí CO2 sinh ra ở (đktc) là:

  Dựa vào PTHH:

C6H12O6   2 C2H5OH  + 2 CO2

1mol                       2 mol           2 mol

Số mol của rượu etylic là:

 Khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng là: 

b. Dựa vào PTHH ta có

Số mol của đường glucozơ là :

 Khối lượng của đường glucozơ  tính theo phương trình là:

Khối lượng của đường glucozơ ban đầu theo hiệu suất quá trình lên men 90% là:

Tính khối lượng chất tham gia thì:

                                                       Khối lượng tính theo phương trình x 100%

   Khối lượng chất tham gia  =

                                                                              H%

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Đề só 2

Phần      Đáp án chi tiết   Điểm

Trắc nghiệm

1. A        2. B         3. C         4. C         5. B         6. C

7. D        8. A        9. B         10. C      11. C      12. D

0,25đ*12 câu = 3đ

Tự luận

Câu 13   1. (-C6H10O5-)n + n H2O   nC6H12O6

2. C6H12O6   2C2H5OH  + 2CO2

2.            CH3 – CH2 – OH + O2  CH3COOH + H2O

3.            CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5  + H2O

4.            CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa  + C2H5OH

Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5 đ

0,5đ x 5 =2,5đ

Câu 14

HS có thể nhận biết bằng cách khác.         Nhận biết: Dung dịch glucozơ, axit axetic  và saccarozơ

–  Cho 3 mẫu giấy quỳ tím vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch trên ( C6H12O6, CH3COOH, C12H22O11)  

+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím hóa đỏ là: dung dịch axit axetic.

+ Nếu chất  nào không làm cho quỳ tím đổi màu là dung dịch C6H12O6, dung dịch C12H22O11.

– Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch  còn lại và đun nóng  .

+ Nếu trên thành ống nghiệm có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C6H12O6.

               C6H12O6   + Ag2O       C6H12O7   + 2Ag    

+  Nếu trên thành ống nghiệm không có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C12H22O11.

                Nhận biết đúng 1 chất đạt 0,5 đ.

Câu 15   a. Số mol khí CO2 sinh ra ở (đktc) là:

  Dựa vào PTHH:

C6H12O6   2 C2H5OH  + 2 CO2

1mol                       2 mol           2 mol

Số mol của rượu etylic là:

Khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng là: 

b. Dựa vào PTHH ta có

Số mol của đường glucozơ là :

Khối lượng của đường glucozơ  tính theo phương trình là:

Khối lượng của đường glucozơ ban đầu theo hiệu suất quá trình lên men 90% là:

Tính khối lượng chất tham gia thì:

   Khối lượng tính theo phương trình x 100%

   Khối lượng chất tham gia  =

                                                                              H%

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

 

 

 

Leave a Comment