Giáo án bài Kiểm tra tiếng việt soạn theo 5 bước

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Ngày soạn: Ngày dạy:   I.Mục tiêu:       Tuần 11      Tiết 44: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT   Kiến thức: Vận dụng kiến thức về …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

I.Mục tiêu:

 

 

 

Tuần 11      Tiết 44: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

 

  1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức về phần tiếng Việt từ bài 1 đến bài 10 để làm bài kiểm tra
  2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ, diễn đạt, phân tích , tổng hợp …
  3. Thái độ: HS trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
  4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, ngôn ngữ, tự chủ, tự lập, trung thực .

II.Hình thức đề kiểm tra: tự luận kết hợp trắc nghiệm

  1. Ma trận đề:

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng( TL)

Tổng

TN

TL

TN

TL

Bậc thấp

Bậc cao

 

Chủ đề 1

Từ mượn

(Từ Hán Việt)

 

 

Câu 6,7

 

½ câu 1

 

 

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

 

 

2

0,5

5%

 

½ 1

10%

 

2,5

1,5

15%

Chủ đề 2

Từ loại

Câu 1,2

 

Câu 4

 

½ câu 1

 

 

Số câu Số điểm

2

0,5

 

1

0,25

 

½ 1

 

3,5

1,75

 

Tỉ lệ %

5%

 

2,5%

 

10%

 

17,5%

Chủ đề 3

Loại từ

Câu

9,10

 

Câu 3,5,8

 

 

Câu 2

 

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

2

1

10%

 

3

0,75

7,5%

 

 

1

5

50%

6

6,75

50%

Tổng số câu Số điểm

Tỉ lệ %

4

1,5

15%

 

6

1,5

15%

 

1

2

20%

1

5

50%

12

10

100%

  1. Đề bài:

Phần I:Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Câu 1 : Trong các từ ghép sau, từ ghép nào là từ ghép chính phụ?

A. Chài lưới          B. Bà ngoại           C. Ông bà             D. Áo quần

Câu 2: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy?

A. Phố phường               B. Xanh xao         C. Đo đỏ               D. Thoăn thoắt

Câu 3: Điền quan hệ từ còn thiếu vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh có ý nghĩa đối lập Mặc dù bạn Hoa nhà xa trường.. lúc nào bạn cũng đến trường sớm để quán xuyến mọi

công việc của lớp.

Câu 4: Nghĩa của những tiếng láy có vần ênh( trong các từ: lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có điểm chung gì?

  1. Chỉ sự vật cao lớn, vững vàng
  2. Chỉ những gì không vững vàng, không chắc chắn
  3. Chỉ vật dễ bị đổ
  4. Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt

Câu 5 : Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

A. Ở đâu               B. Khi nào            C. Nơi đâu            D. Chỗ nào

Câu 6 : Giải thích nghĩa của từ Hán Việt sau đây Quốc kì:………………………..

Câu 7: Từ “ Viên tịch” để chỉ cái chết của ai?

A. Nhà vua   B. Người rất cao tuổi      C. Vị hòa thượng      D. Người có công với nước.

Câu 8 : Trong trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

  1. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp
  2. Hãy vươn lên bằng chính sức mình
  3. Bạn An thường đến trường bằng xe đạp
  4. Bạn Nam cao bằng bạn Minh.

Câu 9 : Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”

 

  1. Nghệ sĩ             B. Nhà văn           C. Nhà báo           D. Nhà thơ

Câu 10: Nối các cột A với B sao cho phù hợp

A

Nối

B

1.Từ đồng âm

 

a.Là những từ có nghĩa trái ngược nhau

2.Từ đồng nghĩa

b.Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

3.Từ trái nghĩa

c.Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .

Phần II: Tự luận ( 7 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm) Đặt câu với các từ Hán Việt và từ ghép sau:

  1. Phụ nữ
  2. Giang sơn
  3. Học hành
  4. Bà nội

Câu 2: ( 5 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng nêu cảm nhận của em về một mùa trong năm, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (gạch chân dưới những cặp từ đó)

V.Hướng dẫn chấm và biểu điểm:

Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm).Mỗi ý đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

A

nhưng

B

B

Cờ tổ quốc

C

A

D

1-c

2-b

3-a

Phần II: Tự luận ( 7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

: Đặt câu đảm bảo các yêu cầu:

  • Dùng đúng quan hệ từ
  • Đúng chính tả và ngữ pháp
  • Hành văn trong sáng (mỗi câu đúng đạt 0,5đ)

Câu 2: (5điểm)

  1. Về hình thức:

 

  • Làm đúng đoạn văn BC; độ dài 8-10 dòng, văn viết giàu cảm xúc, không mắc lỗi dùng từ, câu không sai ngữ pháp.
  • Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
  • Có sự linh hoạt trong việc kết hợp các cách biểu cảm.
  1. Về nội dung:
  • Đúng chủ đề một mùa trong năm.
  • Sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa, một cặp từ trái nghĩa (gạch chân dưới những cặp từ đó)
  1. Biểu điểm :
    • Điểm 4 : đảm bảo tốt các yêu cầu về hình thức, về nội dung. Viết giàu cảm xúc.
    • Điểm 3 : đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức. Sai 1-2 lỗi chính tả.
    • Điểm 2 : đảm bảo nội dung và hình thức. Cảm xúc chưa rõ rệt. Sai nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
    • Điểm dưới từ 1 đến dưới 2 : đảm bảo 1 phần nội dung và hình thức. Còn sai lỗi chính tả, diễn đạt.
    • Điểm 0 : không đảm bảo nội dung và hình thức hoặc không làm bài.

VI.Củng cố :

GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của hs.

VII.Hướng dẫn về nhà :

  • HS về làm lại bài kiểm tra vào vở.
  • Soạn bài : Cảnh khuya (Đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả HCM, phân tích bài thơ theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài sgk, tìm hiểu kĩ cảnh thiên nhiên và tâm hồn tác giả qua bài thơ)

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Ngày soạn:

Ngày dạy

                       

            Tiết 46                         KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.

 

            I. Mục tiêu:

            Giúp HS.

            1. Kiến thức:

            – Củng cố, hệ thống hoá kiến thức TV đã học từ đầu năm.

            2. Kĩ năng:

            – Rèn kĩ năng làm 1 bài kiểm tra hoàn chỉnh.

            3. Thái độ:

            – Giáo dục tính độc lập, sáng tạo khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước

III. Phương pháp dạy học:

Phương pháp tái tạo.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức: 

2. Kiểm tra bài cũ:

            3. Giảng bài mới:

            Giới thiệu bài.

            Tiết này chúng ta sẽ kiểm tra TV

Hoạt động của GV và HS.                                

            Đề:

            Phần I: Trắc nghiệm (3đ)

            1. Trong các từ ghép sau, từ ghép nào là từ ghép chính phụ?

            A. Lâu đới.

            B. Mưa rào.

            C. Trắng xoá.

            D. Cả A, B, C.

            2. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?

            A. Mạnh mẽ.   

            B. Ấm áp.

C. Mong manh.
D. Thăm thẳm.

3. Đại từ nào sau đay không phải để hỏi về không gian?

A. Ở đâu.

B. Khi nào.

C. Nơi đâu.

D. Chỗ nào.

4. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?

            A. Xã tắc.

ND bài học.

 

 

1. D
 

 

 

 

 

2. D

 

 

 

 

3. B
 

 

 

 

 

4. B
 

 

 

 

 

5. A
 

 

 

 

 

6. C
 

 

 

 

 

 

 

1.
a. Đi.   

 

b. Lên đường theo tổ tiên.

 

2. HS đặt câu theo yêu cầu.

 

 

3. HS viết đoạn văn theo yêu cầu.

 

            B. Quốc kì.

            C. Sơn thuỷ.

            D. Giang sơn.

5. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?

            A. Vừa trắng lại vừa tròn.

            B. Bảy nổi ba chìm.

            C. Tay kẻ nặn.

            D. Giữ  tấm lòng son.

            6. Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ nào sau đây?

            A. Nhỏ nhẻ.    

            B. Nho nhỏ.

            C. Nhỏ nhắn.

            D. Nhỏ nhạt.

            Phần II: Tự luận (7đ)

            1. Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: (2đ)                                               a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi                                                Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.

            b. Bác đã lên đường theo tổ tiên                            Mác Lê-nin thế giới người hiền.

            2. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: (2đ)       a. Bàn (danh từ) – Bàn (động từ)                                  b. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)

            3. Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa
(3đ)

            4. Củng cố và luyện tập:

            GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước khi nộp.

            GV thu bài, HS nộp bài.

            5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

            Xem lại kiến thức TV đã học.

            HS làm bài nghiêm túc.

 

Leave a Comment